Năng suất, sản lượng đu đủ Nguyên nhân sự chênh lệch: • Do sâu bệnh và điều kiện thời tiết ở nước ta không thuận lợi cho việc ra hoa kết trái • Do mẫu mã của Việt Nam chưa đẹp quá nhiề
Trang 2•
ĐẶ
T V ẤN Đ Ề
2
•
NỘ
I D UN G
3
•
KẾ
T L UẬ N
Trang 3Chính vì vậy cần có những biện pháp tác động làm giảm chiều cao cây đu đủ.
Trang 4ii NỘI DUNG
2.1 Giới thiệu chung về cây đu đủ
2.2 Giá trị của cây đu đủ
2.3 Kỹ thuật tác động làm đu đủ thấp cây
Trang 52.1 Giới thiệu chung về cây đu đủ
• Đặc điểm thực vật học
- Thân: mềm, bán mộc,
- Mang nhiều sẹo lá, sẹo phát hoa và dễ bị bọng ruột
- Khá dòn và mọng nước nên dễ bị gió mạnh làm gãy cây
- Thân có thể cao từ 3-10m
Trang 6- Rễ bàng, đâm nhánh ngang mạnh, mọc xuống sâu kém, rễ mềm và rất sợ đọng hoặc úng nước
Trang 7- Lá đu đủ là lá đơn, mọc thành chùm ở ngọn thân
và xoắn theo trôn ốc, 3-5 ngày cây sẽ mọc một lá
từ ngọn thân Lá đu đủ dễ bị gãy, rách
Chú ý: bảo vệ bộ lá vì số lá tỷ lệ thuận với số phát hoa mọc ra ở nách lá, khả năng đậu trái, độ lớn trái
và năng suất thu hoạch
Trang 8Hoa có 3 loại
Trang 10Yêu cầu ngoại cảnh
• Nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ
Trang 11• Đất không phèn hoặc ít phèn, pH tốt nhất từ 5,5 – 6,5.
• Đất tơi xốp, thoáng, dễ thoát nước
• Loại đất tốt nhất cho trồng đu đủ là đất thịt trung bình hoặc thịt nặng, lớp đất mặt giàu chất hữu cơ, tơi xốp
• Vùng trồng nhiều:đồng bằng Sông Cửu Long Các tỉnh trồng nhiều là Hậu Giang, Cần Thơ, An Giang,…ngoài ra đu đủ còn được trồng nhiều ở một số tỉnh miền Bắc như Phú Thọ, Lào Cai, Cao Bằng,…
Yêu cầu ngoại cảnh
Trang 122.2 Giá trị của cây đu đủ
- Giá trị dinh dưỡng: Nước: 90g, Năng lượng: 36 kcal, Protein: 1g, Lipid 0,1g, Carbohydrates: 7,7g, Vitamin A: 125 mcg, Vitamin B1: 20mcg, Vitamin B2: 20mcg, Niacin: 400 mcg, Vitamin C: 64mg, Canxi: 40mg, Phospho: 32mg, Kali: 221mg, Sắt 2,6mg, Kẽm 0,4mg Chất xơ: 50mg
Trang 13- Giá trị kinh tế: Mỗi sào ruộng có thể trồng từ 150 – 180 cây đu đủ Trung bình, mỗi cây đu đủ có thể cho thu hoạch từ 40 - 50kg quả, như vậy 1 sào trồng đu đủ có thể cho năng suất từ 4 – 9 tấn quả , với giá bán 4000- 6000đ/ kg mang lại thu nhập từ 20 – 40 triệu đồng, sau khi trừ mọi chi phí cho lợi nhuận từ 15 – 25 triệu đồng/sào.
Trang 14 Năng suất, sản lượng đu đủ
Nguyên nhân sự chênh lệch:
• Do sâu bệnh và điều kiện thời tiết ở nước ta không thuận lợi cho việc ra hoa kết trái
• Do mẫu mã của Việt Nam chưa đẹp quá nhiều vết bệnh, vết con trùng cắn mặt khác diện tích trồng phân tán, chưa có một đơn vị nào đứng
ra quản lí trồng trọt giúp người dân tạo lập và bao tiêu sản phẩm do đó làm ra sản phẩm giá thành cao mà chất lượng thấp
Trang 15Ghép cành
Chiết cành
Trồng nghiêng , uốn cong cây
2.3 Kỹ thuật tác động làm đu đủ thấp cây
Trang 16Ghép cành
Có 3 loại mắt ghép:
- Chồi ngọn của cây con
- Đốt thân bên dưới chồi ngọn cây con có chứa từ 2-3 mầm lá
- Cây mẹ đã cho trái Sau khi cây đã cho trái, dùng chất điều hòa sinh trưởng GA3 hay GA3 + BA phun lên thân giúp cho cây phát triển nhiều chồi non để khai thác mắt ghép
Trang 17Bước 1: Ngâm hạt trong nước ấm từ 10-12 giờ, để ráo, sau đó gieo hạt trong bầu đất có kích thước 10x15cm để làm cây gốc ghép Cây con đường kính khoảng 7-10mm tiến hành ghép
Bước 2: Dùng dao lam cắt ngang thân cây gốc ghép, chừa lại khoảng 5-7cm, sau đó chẻ dọc thân gốc ghép khoảng 1,5-2cm
Ghép cành
Trang 18Bước 3: Cắt vát chồi ghép rồi ghép vào thân gốc ghép đã chẻ đôi theo kiểu ghép nêm
Bước 4: Có thể dùng dây ghép chuyên dụng tự hủy hoặc dùng kẹp giữ chặt chồi ghép và gốc ghép, để cây nơi thoáng mát, không tưới nước cho đến khi thấy chồi phát triển ở nách lá là cây đã tiếp hợp và sống
Bước 5: Tháo kẹp ra và tưới nước vừa đủ độ ẩm cho cây nhanh phát triển
Tiếp tục chăm sóc bằng cách tưới thêm phân thúc, phòng trừ sâu bệnh cho cây đến khi có khoảng 5-6 lá, cao khoảng 40-50cm, bộ lá đã ổn định thì đem trồng
Ghép cành
Trang 19Uốn cong cây
- Cây cao khoảng 30cm thì bắt đầu tiến hành uốn cong cây, làm cho phần thân gần gốc tọa thành một góc khoảng 30° so với mặt luống
- Chú ý: uốn cong từ từ, tránh làm gãy thân, xước vỏ và dùng cọc và dây mềm để buộc cố định cho đến khi cây phát triển ổn định
- Ưu điểm : cây thấp, ít tốn công chăm sóc, thu hái và đặc biệt có thể tăng được mật độ trồng nên năng suất và lợi nhuận tăng
Trang 20Trồng nghiêng
- Lúc trồng, đặt bầu và cây đu đủ nằm ngang trên mặt đất
và phải xuôi theo hướng gió mùa hàng năm
- Trồng xong dùng que cắm để nâng ngọn cây cho ngóc
lên
- Cây đu đủ trồng thẳng chỉ cho trái trung bình
55kg/cây/năm, thì cây đu đủ (giống Đài Loan) trồng
nghiêng cho trái trung bình 72kg/cây/năm
Trang 21Chiết cành
Trang 22GIỐNG THẤP CÂY
- Đống trái: 40 - 50 cm
-Trọng lượng bình quân 1,5 - 2 kg/trái
- Mỗi cây cho bình quân 50 - 60 trái/năm, sản lượng đạt tới 90 - 100 kg/cây/năm
Trang 233 KẾT LuẬN
• Nhằm hạ thấp chiều cao của cây để dễ quản lý, kiểm soát và khống chế được tình hình sâu bệnh, chăm sóc cây thuận lợi
từ khâu tỉa lá, tỉa quả, điều chỉnh trái theo ý muốn để được năng suất cao.
• Đặc biệt, cây tạo thành thế ít đổ ngã về mùa mưa bão, dễ giằng chống, giảm công lao động, giảm chi phí, dễ thu hoạch
Trang 24CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE