Kỹ thuật phòng trừ sâu đục thân hại trên cây ngô

5 810 3
Kỹ thuật phòng trừ sâu đục thân hại trên cây ngô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sâu đục thân ngô - - - Phân bố ( nước-vùng- châu) Phân bố khắp vùng trồng ngô nước ta, từ đồng đến vùng núi cao Trên giới phân bố hầu trồng ngô Ký chủ ( gì/= phân bó kí chủ hẹp hay rộng) Là loài sâu ăn rộng Ngoài ngô phá hại hầu hết trồng thuộc họ hòa thảo nhiều họ thực vật khác như: bong, kê, cao lương, đay, cà, cỏ thức ăn gia súc… Chèn hình ảnh sâu đục thân loài khác Triệu chứng gây hại Triệu chứng gây hại thay đổi tùy thuộc vào tuổi sâu giao đoạn sinh trưởng, phát triển ngô: Sâu tuổi 1-3 • Nằm nõn ngô, ăn nõn đục xuyên thủng nõn Cho nên nõn vươn xòe lỗ đục xếp thành hàng ngang đặn • Nếu giai đoạn nhú cờ sâu chui vao bao cờ đục vào cuống cờ từ xuống dưới, làm cho cờ gãy, hoa phấn khô héo, không tung phấn Sâu từ tuổi đục vào thân non bắp Ngô nhỏ gãy ngang, không bắp ngừng phát triển Cây ngô lớn sâu đục thân để lại đường đục có phân- phân đùn lỗ đục Nếu bị hại nặng gây đỗ ngã có gió Khi ngô trỗ cờ, phun râu, sâu ăn hoa đực râu ngô sau đục vào cuống cờ gây tượng gãy cờ Bắp ngô non bị sâu đục từ cuống bắp vào thân bắp Nếu bắp cứng sâu đục từ đầu bắp xuống bắp Có hình ảnh cho triệu chứng Đặc điểm hình thái Trứng Hình bầu dục dẹt, thường đẻ thành ổ xếp dạng vảy cá ngô Khi đẻ trứng có màu trắng, mặt trơn bong Vài ngày sau có chấm đen rỏ, đầu sâu non • Sâu non Có tuổi ( tuổi đến tuổi 5) có hình ảnh từ tuổi 1- Đẫy sức dài 22-28cm, màu nâu vàng, có vạch mờ chạy lưng Trên mảnh lưng có nốt lồi màu thẩm phía trước nốt nhỏ nằm phía sau Có hình ảnh rỏ ràng • Nhộng Nhộng dài 18-19cm, mà cánh gián Nhộng đực nhỏ hơn, thân dài thon nhộng Có hình ảnh kèm theo • Trưởng thành vẽ bảng so sánh ngài đực có hình ảnh cụ thể Ngài thân dài 13-15 mm, sải cánh rộng 22-28 mm Cánh trước có màu vàng tươi đến màu vàng nhạt, có hai đường vân thẫm gấp khúc chạy từ mép trước cánh hết cánh sau mờ dần, hai vân có hai vân cụt Ngài đực nhỏ hơn, thân dài 12-14mm, sãi cánh rộng 22-28mm, có màu sắc đậm Vân cánh giống ngài đậm Đôi phía trước có hai vân dài hai vân ngắn gợn song kéo dài đến hết cánh trước • - - - - a) - Tập tính sinh sống quy luật phát sinh gây hại Tập tính sinh sống- Đặc điểm sinh vật học • Ngài Hoạt động ban đêm ( 6-12 giờ), ban ngày ẩn nấp bẹ nõn ngô Thích ánh sáng đèn thích mùi vị chua - - - - - b) Sau khi, hóa vũ ngày giao phối sau giao phối 1-2 ngày đẻ trứng, thời gian để trứng 2-7 ngày, ngài có tính chọn lọc nơi đẻ trứng, thường đẻ sau bánh tẻ, ruộng ngô xanh tốt trổ cờ Mỗi trung bình đẻ 300-500 trứng, ổ 10-30 • Sâu non Sâu non thường nở vào buổi sáng Sauk hi nở, tập trung ăn vỏ trứng chất keo bao phủ trứng, sau phân tán ngô, nhả tơ du nhờ gió phát tán.- ứng dụng nên phun vào buổi sáng sau sâu nở để đạt hiệu Sâu xâm nhập nhanh chóng vào phận nõn, hoa đực, nách lá, râu ngô Lúc sâu chưa đục vào thân mà nằm chổ kín ăn chất xanh Sang tuổi 2, tuổi đục vào thân sống suốt thân Sâu khỏi thân ngô trổ cờ, phun râu để di chuyển lên cờ râu ngô Khi đẩy sức hóa nhộng thân ngô, bắp ngô đường đục, đầu nhộng hướng lỗ đục hóa nhộng kén, bẹ Nếu mưa nhiều hóa nhộng bên vị trí phận bị hại • Thời gian phát dục: Vòng đời 30-60 ngày, đó: Trứng 3-10 ngày Sâu non: 25-40 ngày Nhộng: 7-10 ngày Trưởng thành: 5-10 ngày Quy luật phát sinh gây hại • Sâu gây hại nhiều vào vụ Đông Xuân vụ Thu Sâu qua đông tàn dư thực vật hóa vũ vào tháng 2, năm sau - - - - Nhiệt độ thích hợp cho phát dục sâu non: 23-28 °C, nhộng 15-32 °C, trứng 17,5-30 °C +) nhiệt độ khởi phát dục 10 °C +) tổng nhiệt độ hữu hiệu K=711 độ ngày +) Sâu non đẩy hóa nhộng yêu cầu nhiệt độ 21 °C Nếu nhiệt độ thấp thời gian kéo dài 40 ngày ẩm độ: ưa ẩm , đòi hỏi độ ẩm không khí cao +) trứng phát dục 70-100% +) sâu non tuổi nhỏ 95-100%, 75% bất lới, 55-60 % 100% chết  độ ẩm ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng khả đẻ ngài  đói nước khả để trứng giảm, số lượng trứng đẻ giảm 19-27 lần, trứng nở giảm 4-6 lần thức ăn: nguồn thức ăn khác ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục sâu không giống VD: sâu ăn thân ngô non phát dục chậm hơn, lượng nhộng thấp so với ăn hoa đực bắp non Cây ngô non không thuận lợi cho sinh trưởng sâu Giai đoạn thích hợp trổ cờ không thõa mãn thức ăn sâu chết phát dục chậm giống ngô khác phản ứng với sâu đục thân khác Có giống chống giống chịu thiên địch: sâu non nhộng thường bị ong ruồi kí sinh, nấm Beauveria vi khuẩn Baccillus thuringiensis gây bệnh Ngoài có nhiều loài côn trùng nhện bắt mồi ăn thịt, chim ăn sâu, VD: Ong mắt đỏ kí sinh trứng Trichogramma japonicum, ong bụng vàng Xanthopimla sp.; Ong đùi to kí sinh sâu non Brachymelis sp Biện pháp phòng chống Biện pháp phòng Vùng chuyên trồng ngô nên chống chịu sâu đục thân Gieo trồng ngô tập trung diện rộng, gieo thời vụ, không gieo rải rác, kéo dài Bố trí thời vụ hợp lý Vệ sinh đồng rộng, dọn tàn dư sau thu hoạch, đặc biệt cần xử lý thân ngô sau thu hoạch vụ Hè Thu để tiêu diệt sâu nhộng qua đông ( cho gia súc ăn, làm chất đốt) Nên trồng xen gối họ đậu với ngô để tạo điều kiện thuận lợi cho ong ký sinh phát triển Áp dụng biện phát luân canh • Biện pháp trừ Dùng bẫy đèn Ngắt ổ trứng Dùng thuốc hóa học: hiệu sâu tuổi 1-2 đặc biệt phun bảo vệ thời kỳ xung yếu sâu giai đoạn lo kèn đến phun râu Dùng loại thuốc tiếp xúc vị độc Kiểm tra ruộng ngô thường xuyên để phát sớm phun thuốc kịp thời diệt sâu non nở sinh sống cắn phá chưa kịp đục vào bên thân Có thể sử dụng lọai thuốc như: Padan 95SP; Binhdan 95WP; Regent 5SC; Viphensa 50ND; Phetho 50ND; Forsan 50EC/60EC; Fantasy 20EC; Diazol 60EC Cũng sử dụng vài lọai thuốc trừ sâu dạng hạt bón theo hàng, hốc : Binhdan 10H; Padan 4G; Vibasu 10H; Regent 0,2G/ 0,3G; Tigidan 4G để diệt sâu • - - -

Ngày đăng: 12/10/2016, 21:14