Nghiên cứu khả năng sử dụng bọ đuôi kìm để phòng trừ sâu đục thân hại mía tại vùng nguyên liệu mía đường lam sơn thanh hoá

41 416 1
Nghiên cứu khả năng sử dụng bọ đuôi kìm để phòng trừ sâu đục thân hại mía tại vùng nguyên liệu mía đường lam sơn thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Cây mía (Saccharum officinarum L.) cơng nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới, cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghệ chế biến đường nhiều nước giới Ở Việt Nam mía chiếm vị trí quan trọng việc chuyển đổi cấu trồng đa dạng hoá sản phẩm nơng nghiệp phục vụ cho cơng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam thuộc khu vực Bắc bán cầu nằm trải dài từ 030’ - 23020’ vĩ độ bắc, có tọa độ tương ứng với nước khu vực trồng mía có suất cao Đài Loan 456,1 tấn/ha, Ấn Độ 440,8 tấn/ha Về vị trí địa lý nước ta thuộc khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển khai thác tiềm năng suất cao mía, song suất mía bình qn chung nước đạt 49,7 tấn/ha Trong nhiều nguyên nhân làm suất mía thấp, nhóm sâu đục thân mía làm giảm đáng kể suất chất lượng mía nguyên liệu (Đỗ Ngọc Diệp, 2002) Từ sau năm 1975 đến nay, đặc biệt 10 năm gần ngành mía đường có bước tiến đáng kể diện tích, suất, sản lượng Các nhà khoa học khẳng định, để nâng cao suất mía cần phải sử dụng giống mới, kết hợp với đầu tư thâm canh cao, bón phân hợp lý Tuy nhiên kinh nghiệm thực tiễn sản suất kết nghiên cứu cho thấy: Sâu, bệnh cỏ dại chuột nhân tố gây nên tổn thất lớn cho suất, chất lượng mía, ảnh hưởng đến hiệu chế biến đường nhà máy chế biến đường Theo tài liệu điều tra ngành mía đường Việt Nam năm 2000, thiệt hại làm giảm sản lượng sâu: 17,1%, bệnh: 11,5%, cỏ dại: 11,8%.[Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mía đường Bộ NN&PTNT [2] Hiện việc phòng trừ sâu đục thân hại mía gặp nhiều khó khăn, mía lưu gốc nhiều năm, giống mía phong phú, địa hình trồng mía đa dạng sâu đục thân mía ẩn nấp nhiều phận khác mía trồng khác nên cơng tác phòng trừ khơng đạt hiệu cao Cơng tác phòng trừ sâu hại trồng nói chung sâu đục thân mía nói riêng tìm biện pháp phòng trừ có hiệu khơng gây nhiễm môi trường đạt mục tiêu: kinh tế - xã hội - mơi trường Thời gian qua, chương trình phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) tiến hành nhiều loại trồng, với nhiều sâu hại khác nhau, mang lại hiệu kinh tế, đảm bảo khơng gây nhiễm mơi trường Việc tiến hành phòng trừ sâu đục thân hại mía theo hướng IPM cần nắm vững hệ sinh thái đồng mía, mối quan hệ mía với dịch hại thiên địch chúng Nguyên tắc chung biện pháp bảo vệ sử dụng loài thiên địch sâu hại nhằm khống chế quần thể sâu hại phát triển ngưỡng gây hại kinh tế, bảo vệ trồng Cho đến nay, nghiên cứu sâu đục thân mía sử dụng bọ kìm phòng trừ sâu đục thân mía Bắc Trung Bộ chưa quan tâm Có số kết nghiên cứu công bố, vừa tản mạn không gian thời gian, vừa lạc hậu với điều kiện sản xuất Với kết có khơng thể xây dựng quy trình hay mơ hình phòng trừ sâu đục thân mía phù hợp mang lại hiệu cao cho người trồng mía Hiện nay, phần lớn người trồng mía Thanh Hố chưa trọng phòng trừ sâu đục thân, có biện pháp phòng mang tính tự phát, riêng rẽ nên hiệu khơng cao, mà ảnh hưởng đến môi trường, không bảo vệ sử dụng thiên địch tự nhiên, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm theo hướng GAP Vì lẽ đó, để góp phần vào cơng tác nghiên cứu, giải đòi hỏi cấp bách người trồng mía việc phòng trừ sâu đục thân sử dụng bọ kìm phòng trừ chúng Thanh Hố Chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả sử dụng bọ kìm để phòng trừ sâu đục thân hại mía vùng ngun liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố” 1.2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩ thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài tiến hành cung cấp dẫn liệu khoa học thành phần loài, phân bố tác hại sâu hại mía nói chung, sâu đục thân hại mía nói riêng Cũng thành phần thiên địch chúng vùng mía Thanh Hoá 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Các kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sở để xây dựng quy trình quản lý tổng hợp sâu đục thân mía đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội, môi trường vùng nghiên cứu 1.3 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.3.1 Mục đích Đề tài tiến hành nhằm mục đích sử dụng bọ kìm để phòng trừ sâu đục thân hại mía vùng ngun liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố Từ đó, đề xuất giải pháp sử dụng bọ kìm thay thuốc hố học việc phòng trừ sâu đục thân mía hại mía 1.3.2 Yêu cầu - Điều tra thành phần sâu hại mía nói chung sâu đục thân hại mía nói riêng vùng ngun liệu mía Đường Lam Sơn Thanh Hóa - Điều tra biến động mật độ bọ kìm qua tháng thời gian thực đề tài - Bố trí số cơng thức thí nghiệm nghiên cứu khả sử dụng bọ kìm để phòng trừ sâu đục thân hại mía 1.4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới - Những nghiên cứu thành phần tình hình gây hại sâu đục thân mía Theo Hiệp hội Kỹ thuật Mía Đường Quốc tế (International Socienty of Sugar Cane Technology - ISSCT), đến năm 1999 mía ghi nhận có 324 lồi sâu gây hại Trong ngành chân khớp chiếm số lượng nhiều (84,5%), tuyến trùng (4,9%), gặm nhấm (5,9%), loài khác (4,7%) [36] Như vậy, phạm vi tồn giới, số nhóm sâu hại mía, nhóm trùng hại thân chiếm số đơng (49,7% tổng số lồi phát hiện) nhóm sâu đục thân mía ln đánh giá sâu hại nguy hiểm Thành phần sâu hại mía nói chung sâu đục thân nói riêng khơng biến động phạm vi tồn giới mà quốc gia có biến động vùng với vùng khác, trước sau Ở Malaysia, kết điều tra thành phần Lim Pan từ 1970 - 1978 (1980) [40] cho thấy có khoảng 360 lồi sâu hại mía thuộc 98 họ trùng Trong có 32 lồi đánh giá quan trọng với mía Trong 360 lồi sâu hại mía có 25 lồi sâu đục thân mía, số có 11 lồi sâu đục thân mía xác định sâu hại quan trọng mía Ở Ấn Độ, theo Isaac (1937) [38] thành phần sâu hại mía có 79 lồi, theo Box (1953) [26] có 125 lồi, theo Gupta (1957) [34] có 18 lồi sâu chủ yếu 21 loài sâu thứ yếu Theo David (1977) [30] riêng sâu đục thân mía có tới lồi thường xuyên gây hại Ở Ấn Độ, theo Isaac (1937) [38] người ta sử dụng bọ kìm để phòng trừ sâu đục thân mía kết cho thấy, thả bọ kìm vào lúc mía tháng sau trồng, với lượng 400 con/ha, 600 con/ha 800 con/ha suất mía tăng so với đối chứng 11,26%, 16,44% 18,89% lượng đường tăng 5,06%, 7,15% 8,88% Ở Đài Loan, theo Cheng (1994) [29] nhóm sâu đục thân hại mía có lồi thường xun gây hại sâu đục thân vàng Eucosma schistaceana, sâu đục thân vạch Chilo infuscatellus Snellen, sâu đục thân vạch Proceras venosatus Walker, sâu đục thân trắng Scirpophaga nivella Fabricius sâu đục thân hồng Sesamia inferens Walker Đánh giá tình hình thiệt hại sâu đục thân mía, theo Solomon et al (2000) [41] cho thấy loài sâu đục mầm làm giảm 26,65% mầm cấp 1; 6,4% mầm cấp 2; 27,1% mầm cấp 75,0% mầm cấp 4, làm giảm 22 - 30% suất mía 12,5% hàm lượng đường Theo Avasthy Tiwari (1986) [20] Ấn Độ sâu đục thân vạch lồi gây hại yếu, lồi làm giảm tỷ lệ mầm từ 30 - 75% vùng mía khác Theo Waterhouse (1993) [43] tổng kết sâu đục thân mía gây hại nặng Philippines, Cam-pu-chia thường gây hại nặng cục Lào Indonesia Theo Solomon et al (2000), loài sâu đục nguyên nhân làm chết khoảng 10% số mầm 3-4% số giai đoạn vươn lóng, làm giảm suất từ 18,5-44,8% 0,2-4,1 chữ đường (CCS) Phương thức gây hại thời kỳ mía bị sâu đục thân cơng loài sâu đục khác Các loài sâu đục lóng chủ yếu gây hại phần thân lóng, gây hại phần đốt lóng Triệu chứng gây hại chúng khác nhau, ví dụ: Sâu đục thân vạch chủ yếu gây hại lóng mềm bẹ (d/Emmerez de Charmoy, 1917) [32] Trọng lượng mía giảm bị sâu đục thân hại nặng bị chết thân bị thối khơ Các lóng bị đục thường dễ gãy mầm nách phát triển mạnh làm giảm độ đường mía (Gupta Avasthy, 1960) [35] Khi mía bị sâu đục thân gây hại hàm lượng đường saccaro, độ Brix, Pol, Ap giảm đáng kể Ngược lại, hàm lượng N, chất tro chất nhựa tăng lên (Box, 1929) [25] - Những nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái quy luật phát sinh, phát triển sâu đục thân hại mía Theo kết nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu đục thân vạch tác giả Harris (1990) [37], Betbeder-Matibet (1990) [24], David (1980) [31] nước khu vực Ấn Độ Dương cho thấy: ngài thường vũ hoá tập trung thời gian khoảng sau mặt trời lặn hoạt động chủ yếu vào đêm, ngài thường giao phối lần đời Sau giao phối khoảng đêm ngài đẻ trứng với số trứng khoảng 850 Chúng đẻ trứng thành ổ mặt lá, đơi trứng đẻ bẹ lá, ổ trứng có từ 20-40 Các nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu đục thân vạch cho thấy: Trưởng thành thường vũ hóa vào ban đêm, ban ngày hoạt động thường ẩn nấp bên bẹ Ngài tiết pheromone dẫn dụ giới tính để thu hút ngài đực đến ghép đơi giao phối Ngài thường để trứng vào đêm Trứng đẻ thành ổ mặt xanh Mỗi ổ từ - hàng trứng, với trung bình 25 quả/ổ Trong đêm ngài thường đẻ khoảng 400 trứng Trứng sau đẻ - ngày nở, sâu non tuổi phân tán cách nhả tơ đu sang khác để gây hại Chúng thích ăn đỉnh sinh trưởng mô mềm gây nên tượng nõn héo Thời gian phát dục pha sâu non (5-6 tuổi) từ 16 - 30 ngày, sau hóa nhộng bên đường đục thân (Harris, 1990 [37]; Butani, 1977 [27]; Avasthy Tiwari, 1986 [20]; Kumar, K., S C Gupta, U K Mishra, G P Dwivedi and N N Sharma (1987) [39] - Những nghiên cứu biện pháp phòng trừ Theo Suhartawan Wirioatmodjo (1996) [42] áp dụng biện pháp phòng trừ vệ sinh đồng ruộng xử lý hom giống nước nóng 50 0C giờ, sử dụng giống mía chống chịu cao với sâu đục thân sử dụng lồi ong mắt đỏ kí sinh pha sâu non pha trứng Ngồi dùng thuốc hoá học Carbaryl, Dicrotophos, Monocrotophos Acephate để phun phòng trừ sâu non Theo CABI (2000) [28] dùng biện pháp cắt bỏ bị héo giết chết sâu non, biện pháp tốn nhiều cơng lao động Ngồi người ta sử dụng ong mắt đỏ Trichogramma chilonis để trừ trứng sâu đục thân Theo (David, 1980) [31], sử dụng hom giống sâu để trồng, kết hợp với việc bóc vào thời điểm 5, tháng sau trồng, hạn chế sử dụng nhiều phân đạm, đồng thời tiêu úng với vùng ngập úng hạn chế xuất gây hại sâu đục thân vạch Tăng cường sử dụng giống mía chống chịu cao sâu đục thân vạch Co285, Co453, Co513, Co6860, Co915 để hạn chế thiệt hại sâu đục thân vạch Đối với sâu đục thận hồng, biện pháp phòng trừ như: Cắt bỏ bị sâu, rút bỏ héo giết chết sâu non bên trong, vun luống sớm giai đoạn bạt gốc sau thu hoạch mía để lưu gốc Đây biện pháp tương đối đơn giản mà hiệu lại cao việc phòng trừ sâu đục thân hồng Biện pháp sinh học, sử dụng lồi ruồi kí sinh để trừ sâu giai đoạn sâu non Kết thử nghiệm phòng cho thấy, lồi ruồi kí sinh với tỷ lệ cao (84,4%) (David, 1980) [31] Đối với sâu đục thân mía có nhiều nghiên cứu sử dụng thành cơng bọ kìm việc phòng trừ sâu đục thân hại mía Kết nghiên cứu cho thấy thả bọ kìm với lượng 400 con/ha tỷ lệ lóng bị hại giảm 64,58% so với đối chứng suất mía tăng 26,48% (David, 1980) [31] * Những nghiên cứu bọ kìm Theo Easki Teiso et al (1952) [69] Bọ kìm Dermaptera có tên khoa học Euplexoptera, Euplecoptera, Dermoptera, Labiduroida hay Forficulida; tên tiếng anh Earwigs Cơ thể kéo dài, kiểu đầu nhô phía trước, hàm kiểu miệng nhai với râu đầu nhiều đốt, mắt kép phát triển Hầu hết Dermaptera cánh ngắn, cánh biến thái, gân cánh mịn, cánh dạng màng hình bàn nguyệt, gân cánh xếp hình dẻ quạt Các chân gân với đốt bàn Bụng 10 đốt, đốt bụng cuối kéo dài kìm, theo Richard leung (2004) [109], bụng BĐK có 10 đốt đực (kể kìm), có đốt bụng Máng đẻ trứng ngắn tiêu biến tùy theo loài Bọ kìm phát hầu hết nơi giới trừ vùng băng giá, phổ biến vùng có khí hậu nóng ẩm Có khoảng chục loài sống hang dơi vùng Châu Có khoảng 1.200 lồi miêu tả, hầu hết chúng sống tự do, ăn tạp (các côn trùng nhỏ), số loài ăn chồi non thực vật xuất mồi chúng lại chuyển sang ăn mồi Bọ kìm thường sống ẩn nấp, chạy nhanh, có cánh khơng thấy chúng bay [69], tìm kiếm thức ăn cây, ăn côn trùng nhỏ vào ban đêm [109] Trưởng thành đẻ trứng vào ổ làm đất, chúng có tập tính chăm sóc bảo vệ trứng, chí có hành động bảo vệ – tuần sau nở Trong điều kiện ấm áp chúng đẻ nhiều, mùa hè chúng đẻ trứng, mùa đơng lạnh chúng đình dục hồn tồn mùa xuân lại tiếp tục hoạt động, năm BĐk thường có lứa Pobham (1965) phân loại BĐK Dermaptera theo kiểu hình giải phẫu bên trong, theo quan sinh dục phân bố theo địa lý chia loài BĐK bắt mồi tập trung phụ Porficulina gồm: - Tổng họ Pygidicranoidea, tổng họ sinh sống chủ yếu trog kho chứa nước Asian, Australia, Nam Phi Nam Mĩ - Tổng họ Karschilloidea lớn tập trung Nam Phi, tổng họ chủ yếu BĐK ăn kiến - Tổng họ Labioidea có họ Labiidae, Carcinophoridea, Arixeniidea, họ Labiidea phổ biến hơn, họ Arixeniidea gồm lồi kí sinh dơi - Tổng họ Forficuloidea có ba họ Chelisochidea, Labiduridea, Forficuloi-dea họ Labiduridea phân bố rộng, giống Labidura Euborellia phổ biến Theo Gullan, P.J P.S Crranston (2000) có khoảng 1.800 lồi bọ kìm với 10 họ phân bố giới [73] 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước - Những nghiên cứu thành phần tình hình gây hại sâu đục thân mía Nhìn chung trước năm 1990 công tác nghiên cứu sâu đục thân hại mía nước ta Tuy nhiên, sau năm 1990 đến nay, đặc biệt chương trình mía đường Nhà nước trọng, quan tâm xố đói giảm nghèo cho người dân nơng thơn miền núi vùng ngun liệu ý đưa giống có suất cao, đầu tư thâm canh công nghệ cao để theo kịp nước Thế giới khu vực, theo cơng tác BVTV quan tâm Ở miền Bắc, theo Lương Minh Khôi (1963) [10] Hồ Khắc Tín & CTV (1962) [15] có lồi sâu đục thân hại mía thường xun sâu đục thân vàng Eucosma schistaceana, sâu đục thân vạch Chilo infuscatellus Snellen, sâu đục thân vạch Proceras venosatus Walker, sâu đục thân trắng Scirpophaga nivella Fabricius sâu đục thân hồng Sesamia inferens Walker Trong sâu đục thân vàng, sâu đục thân vạch sâu đục thân trắng lồi phát sinh gây hại phổ biến Thanh Hóa tỉnh Bắc Trung Bộ Theo Phạm Bình Quyền CTV (1995) [1], miền Bắc có lồi sâu đục thân mía phổ biến sâu đục thân trắng Scirpophaga nivella Fabricius sâu đục thân vạch Proceras venosatus Walker Kết điều tra cho thấy số lượng sâu non sâu đục thân trắng cao số lượng sâu non sâu đục thân vạch (tương ứng 70,0 - 77,2% 22,3 - 30,0%) Tuy nhiên theo kết điều tra năm 2005, 2006 2007 Nông trường Thống Nhất huyện Yên Định Thanh Hoá loại sâu đục thân số lượng xuất gây hại nhiều sâu đục thân vạch tiếp đến sâu đục thân vàng với tỷ lệ tương ứng 70,16 42,44% Kết trùng với kết điều tra Nông trường Vân Du huyện Thạch Thành Nông trường Sao Vàng huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá Theo kết điều tra Lương Minh Khôi Lê Thanh Hải (1997) [7] Nơng trường Hà Trung tỉnh Thanh Hố Nơng trường Đồng Giao tỉnh Ninh Bình cho thấy giống Đài Loan ROC1, ROC9, ROC10 ROC16 niên vụ 1995-1996 cho thấy xác định 19 lồi sâu hại mía, có lồi sâu đục thân mía, lồi gây hại nặng sâu đục thân vàng sâu đục thân vạch Theo kết nghiên cứu Nguyễn văn Hoan năm từ 1998-2000 Vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố gồm huyện Nơng trường, cho thấy thành phần sâu hại mía gồm 26 lồi thuộc 12 họ Trong đó, nhóm sâu đục thân mía có lồi sâu đục thân vàng Eucosma schistaceana, sâu đục thân vạch Chilo infuscatellus Snellen, sâu đục thân vạch Proceras venosatus Walker, sâu đục thân trắng Scirpophaga nivella Fabricius sâu đục thân hồng Sesamia inferens Walker Kết điều tra Đỗ Ngọc Diệp khu vực miền Đông Nam năm 1987 cho thấy có 20 lồi sâu hại mía Trong đó, sâu đục thân có lồi chiếm 25% tổng số loài xác định Chúng bao gồm sâu đục thân vàng Eucosma schistaceana, sâu đục thân vạch Chilo infuscatellus Snellen, sâu đục thân vạch Proceras venosatus Walker, sâu đục thân trắng Scirpophaga nivella Fabricius sâu đục thân hồng Sesamia inferens Walker Tại Viện Nghiên cứu Mía đường Bến Cát, kết điều tra Nguyễn Đức Quang năm 1997 [13], Vũ Hữu Hạnh năm 1995 [6] Cao Anh Đương 1998 cho thấy thành phần sâu hại mía có lồi sâu đục thân tương tự kết điều tra tác giả khác Kết điều tra phạm vi toàn quốc Lương Minh Khôi từ 1992 1997 [8] cho thấy thành phần sâu hại mía có 27 lồi nhóm sâu đục thân có lồi chiếm 33,33% tổng số lồi xác định Trên giống mía nhập từ đài Loan Trung Quốc trồng phổ biến Thanh Hố hầu hết bị sâu đục thân phá hại tỷ lệ hại từ 2,52-5,88% nhỏ giống F134 (giống cũ Trung Quốc) 11,5% giống MY55-14 Cu Ba 12,85% Theo nghiên cứu Lương Minh Khôi Lê Thanh Hải (1997) [7] cho thấy giống F134 bị sâu đục thân hại nặng giống ROC1, ROC9, ROC10 ROC16 từ 1,4 - 2,3 lần Tuy nhiên theo báo cáo Nông trường Vân Du huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoá cho thấy năm từ 2004 - 2007 đầu tư thâm canh cao giống ROC, Việt đường, Quế đường có tỷ lệ sâu đục thân từ 13,21- 17,68% Theo đánh giá Nguyễn Huy Ước (1994) [19] thiệt hại sâu đục thân mía gây miền Đơng Nam Bộ lên đến 20% suất mía So sánh tỷ lệ bị sâu đục thân gây hại míamía gốc cho thấy mía gốc bị gây hại mía tơ Tương tự vậy, kết thí nghiệm nơng trường Hà Trung Thanh Hóa Đồng Giao Ninh Bình cho thấy tỷ lệ bị sâu đục thân phá hại mía gốc 14% mía tơ 8% (Lương Minh Khơi Lê Thanh Hải, 1997) [7] Theo Lê Song Dự Nguyễn Thị Quý Mùi (1997) [5] sâu đục thân vàng sâu đục thân vạch loài nguy hiểm miền Bắc, có nơi lồi sâu làm thiệt hại suất từ 25 - 30% Xét giống mía giống F134 bị sâu đục thân phá hại giống việt đường, quế đường giống ROC (Lương Minh Khôi Lê Thanh hải, 1997) [7] - Những nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái quy luật phát sinh phát triển sâu đục thân hại mía Theo nghiên cứu Lương Minh Khôi (1997) [9] cho thấy: - Lồi sâu đục thân vàng Eucosma schistaceana phát sinh nhiều vào 20/4 20/5 từ tháng trở gặp Vòng đời: Trứng từ 4-6 ngày, sâu non 20-22 ngày, nhộng từ 9-10 ngày, trưởng thàng từ 8-13 ngày Bướm đẻ trung bình 173 10 10.6 TB 5.7 Từ bảng số liệu ta có đồ thị sau 13.7 14.4 6.48 6.9 Qua bảng số đồ thi số cho thấy: - Tỷ lệ gây hại sâu đục thân mía tơ giống MY55-14 chân đất khác khác Cụ thể sau: tỷ lệ gây hại cao đất bãi (14.4%), đất đồi 10,6% đất ruộng 13,7% Tỷ lệ hại trung bình đất bãi cao đạt 6,9%, thấp đất đồi với tỷ lệ 5,7% Và trung bình đất ruộng chiếm 6,48% 3.5 Tỷ lệ gây hại sâu đục thân hại mía chế độ có bóc khơng bóc Kết điều tra giống mía MY55-14 vụ tơ điều kiện có bóc khơng bóc Số liệu trình bày bảng sau: Bảng 8: Tỷ lệ gây hại sâu đục thân mía tơ chế độ có bóc khơng bóc Tháng điều tra Tỷ lệ gây hại sâu đục thân giống tơ MY55-14 (%) Có bóc Khơng bóc 0 3.2 2.6 6.1 5.4 7.0 8.6 6.1 7.2 27 TB 4.98 4.26 Từ bảng số liệu ta có đồ thị thể tỷ lệ gây hại sâu đục thân giống mía tơ MY55-14 chế độ có bóc khơng bóc lá: Nhận xét: Vào kỳ theo dõi tháng chưa thấy xuất sâu đục thân, nhiên vào kỳ theo dõi tháng tỷ lệ hại sâu đục thân mía khơng bóc chiếm tới 3,2%, mía bóc 2,6% Tỷ lệ hại sâu đục thân tiếp tục tăng cao tới kỳ theo dõi tháng mía khơng bóc tỷ lệ hại sâu đục thân chiếm tới 8,6% mía bóc chiếm 7,2% Nhh́ìn chung tỷ lệ hại trung bh́ình sâu đục thân mía khơng bóc cao hẳn so với mía bóc mía khơng bóc tỷ lệ 4,98%, mía bóc 4,26% 3.6 Mật độ bọ kìm vùng ngun liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố thời gian thực đề tài 3.6.1 Mật độ bọ kìm míavùng ngun liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố Kết điều tra định kỳ ruộng míavùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn cho thấy BĐK xuất từ đầu vụ tồn suốt vụ mía Kết điều tra trình bày bảng sau: Bảng 9: Diễn biến mật độ BĐK míavùng ngun liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố 28 Tháng Mật độ BĐK (con/m2) ROC10 ROC22 0.9 1.2 0.3 0.4 0.9 điều tra MY55-14 0.5 1.0 0.7 Viên lâm 0.4 1.0 TB 1.2 1.5 1.0 0.4 1.5 1.2 1.4 2.5 0.98 0.78 0.78 1.06 Từ bảng chúng tơi có đồ thị diễn biến mật độ BĐK sau: Từ bảng đồ thị chúng tơi có nhận xét: Trong lần điều tra vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố giống mía chúng tơi thấy xuất bọ kìm từ đầu vụ Mật độ BĐK đầu vụ mía xuất thấp giống điều tra, mật độ tăng mạnh mía vào đẻ nhánh Trên giống MY55-14 mật độ BĐK cao vào tháng 29 (1.5con/m2), thấp vào tháng (0.5con/m2) Điều theo vào tháng nhiệt độ thấp, nguồn thức ăn sâu đục thân khan Mặt khác BĐK côn trùng ăn thịt nên chúng không sinh trưởng, phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ thấp, đến nhiệt độ tăng cao, nguồn thức ăn dư thừa mật độ BĐK tăng cao Điều tương tự giống ROC10, ROC22 Viên lâm Mật độ BĐK trung bình cao giống Viên Lâm MY55-14 mức (1.06 0.98con/m2) giống ROC10, ROC22 mật độ đạt 0.78 con/m2 điều theo giống MY55-14 viên lâm giống có đặc tính mềm nên thích hợp cho sâu đục thân gây hại nên mật độ BĐK cao 3.6.2 Mật độ bọ kìm mía gốc vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hoá Kết điều tra mật độ bọ kìm mía gốc trình bày bảng sau: Bảng 10: Diễn biến mật độ BĐK mía gốc vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hoá Tháng điều tra MY55-14 0.7 1.2 0.9 1.3 1.6 TB 1.14 Từ số liệu ta có đồ thị sau: Mật độ BĐK (con/m2) ROC10 ROC22 0.9 0.6 1.4 0.5 0.7 1.1 Viên lâm 0.5 0.5 1.2 1.4 0.6 1.6 1.5 1.5 1.9 1.0 1.06 1.12 30 Từ bảng 10 đồ thị chúng tơi có nhận xét sau: Trong lần điều tra vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố giống mía chúng tơi thấy xuất bọ kìm từ đầu vụ Mật độ BĐK đầu vụ mía xuất thấp giống điều tra, mật độ tăng mạnh mía vào đẻ nhánh Trên giống MY55-14 mật độ BĐK cao vào tháng (1.6 con/m2), thấp vào tháng (0.7con/m2) Điều theo vào tháng nhiệt độ thấp, nguồn thức ăn sâu đục thân khan Mặt khác BĐK côn trùng ăn thịt nên chúng không sinh trưởng, phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ thấp, đến nhiệt độ tăng cao, nguồn thức ăn dư thừa mật độ BĐK tăng cao Điều tương tự giống ROC10, ROC22 Viên lâm Mật độ BĐK trung bình cao giống Viên Lâm MY55-14 mức (1.12 1.14con/m2) giống ROC10, ROC22 mật độ đạt 1.0 1.06con/m2 điều theo giống MY55-14 viên lâm giống có đặc tính mềm nên thích hợp cho sâu đục thân gây hại nên mật độ BĐK cao 3.6.3 Mật độ bọ kìm mía gốc vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hoá Kết điều tra mật độ bọ kìm mía gốc trình bày bảng sau: Bảng 11: Diễn biến mật độ BĐK mía gốc vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hoá Tháng Mật độ BĐK (con/m2) 31 điều tra MY55-14 0.8 1.3 1.0 ROC10 1.0 1.5 0.8 ROC22 0.8 0.9 1.2 Viên lâm 0.9 0.3 1.3 1.0 1.6 1.5 1.7 1.1 1.14 1.5 1.3 2.8 0.9 TB 1.48 1.1 Từ bảng số liệu ta có đồ thị sau Từ bảng 11 đồ thị chúng tơi có nhận xét sau: Trong lần điều tra, vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố giống mía chúng tơi thấy xuất bọ kìm từ đầu vụ Mật độ BĐK đầu vụ mía xuất thấp giống điều tra, mật độ tăng mạnh mía vào đẻ nhánh Trên giống MY55-14 mật độ BĐK cao vào tháng (2.8 con/m2), thấp vào tháng (0.8con/m2) Điều theo vào tháng nhiệt độ thấp, nguồn thức ăn sâu đục thân khan Mặt khác BĐK côn trùng ăn thịt nên chúng không sinh trưởng, phát triển mạnh điều kiện nhiệt độ thấp, đến nhiệt độ tăng cao, nguồn thức ăn dư thừa mật độ BĐK tăng cao Điều tương tự giống ROC10, ROC22 Viên lâm 32 Mật độ BĐK trung běnh cao tręn giống MY55-14 ROC22 mức (1.48 1.14con/m2) giống ROC10 MY55-14 mật độ đạt (1.1con/m2) điều theo giống MY55-14 viên lâm 3.7 Khả khống chế sâu đục thân bọ kìm Để đánh giá khả khống chế sâu đục thân bọ kìm chúng tơi tiến hành bố trí thí nghiệm thả bọ kìm giống mía khác Kết thu trình bày bảng: Chúng tơi bố trí thí nghiệm thả BĐK ruộng mía tơ giống MY55-14 để đánh giá khả khống chế BĐK sâu đục thân hại mía Kết trình bày bảng sau: Bảng 12: Khả khống chế sâu đục thân BĐK Mật độ sâu trước C thí T nghiệm (con/m2) 3.5 4.1 3.2 4.9 Tỷ lệ bị hại (%) 30.5 21.5 19.3 13.9 Dự kiến Dự kiến hàm suất lý lượng thuyết đường (Tấn/ha) 58.2 56.8 57.9 59.3 (%) 9.8 10.6 11.4 11.8 Dự kiến suất đường (tấn/ha) 5.7 6.0 6.6 7.0 Năng suất đường tăng so với đối chứng (%) 0.0 5.3 13.6 18.5 Nhận xét: Khả khống chế sâu đục thân BĐK đánh giá thông qua tỷ lệ bị hại suất đường thu Bảng cho thấy Trong cơng thức thí nghiệm cơng thức thả 800 BĐK/ha có tỷ lệ hại thấp (13,9%) cơng thức đối chứng tỷ lệ hại cao (30,5%) Năng suất đường cơng thức khác khác Cụ thể suất đường cao công thức thả 800 BĐK/ha (7.0tấn/ha) cao 18,5%% so với đối chứng điều chứng tỏ BĐK có khả khống chế sâu đục thân hại mía : 33 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Thành phần sâu hại mía vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hoá thời gian thực hiên đề tài thu 18 loại sâu hại thuộc 13 họ côn trùng khác Bộ cánh vảy có lồi chiếm tỷ lệ 22.22% cánh Bộ cánh thẳng cánh cứng cánh nửa có lồi chiếm 16.67% thấp cánh cánh tơ có loài chiểm 5.55% - Điều tra vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố giống mía chúng tơi thấy xuất bọ kìm từ đầu vụ Mật độ BĐK đầu vụ mía xuất thấp giống điều tra, mật độ tăng mạnh mía vươn lóng Mật độ BĐK trung bình cao giống MY55-14 (1.48con/m2) giống ROC10, ROC22 Viên lâm mật độ đạt từ 1.1 đến 1.12 con/m2 - Tỷ lệ gây hại sâu đục thân giai đoạn đầu mía tất giống điều tra thấp tăng dần vào giai đoạn sau mía Tỷ lệ gây hại cao giống mía MY55-14 (7.94%) giống ROC 10, ROC 22 Viên lâm tỷ lệ đạt 4.5 đến 7.84% - Khả khống chế sâu đục thân hại mía BĐK tốt Khi thả 800 con/ha tỷ lệ hại sâu đục thân thấp nhất, suất đường tăng 18.5% so với không thả đuôi kìm 4.2 ĐỀ NGHỊ - Bọ kìm trùng có ích phòng trừ sâu đục thân hại mía nên hạn chế sử dụng thuốc hố học BVTV để giảm ô nhiễm môi trường, đồng thời bảo vệ trùng có ích - Trong điều kiện cho phép sử dụng bọ kím thay loại thuốc hoá học BVTV độc hại sử dụng sản xuất nông nghiệp - Đề nghị tiếp tục nghiên cứu khả sử dụng kìm phòng trừ loại sâu hại khác 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Bộ nông nghiệp & PTNT (2010) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng NXBNN Hà Nội Bộ nông nghiệp & PTNT (2000) Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mía đường Hội nghị tổng kết năm thực chương trình mía đường từ 3/8/2000 Hà Nội CIRAD (2000) Cục Bảo vệ Thực vật (1999) Báo cáo tham luận hội nghị mía đường tồn quốc Hà Nội Lê Song Dự Nguyễn Thị Q Mùi (1997) Cây mía NXB Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Hữu Hạnh Lưu Thị Duyên Dương Công Thống (1995) “Một số kết nghiên cứu sâu đục thân hại mía miền Đơng Nam bộ” Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm số 11/1995 (401) tr.411-412 Lương Minh Khôi Lê Thanh Hải (1997) Kết nghiên cứu điều tra sâu hại giống mía có suất hàm lượng đường cao ROC1 ROC9 RCO10 ROC16 năm 1995 - 1996 tạp chí Bảo vệ thực vật số 2/1997 Lương Minh Khôi (1997a) Sâu hại mía biện pháp phòng trừ Báo cáo hội nghị khoa học hàng năm Viện Bảo vệ thực vật Hà Nội Lương Minh Khơi (1997b) Phòng trừ sâu bệnh hại mía NXB NN Hà Nội 10 Lương Minh Khơi (1963) “Sâu đục thân mía phương pháp phòng trừ” Tạp chí KHKT Nơng nghiệp số 10/1963 11 Phạm Văn Lầm (1999) Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh cỏ dại nông nghiệp NXB NN Hà Nội 12 Nơng trường Thống Nhất Thanh Hố (6/2008) Báo cáo tổng kết tình hình nghiên cứu sâu đục thân hại mía năm 2005 2006 2007 Nơng trường Thống Nhất Thanh Hố 13 Nguyễn Đức Quang (1997) “Nhận xét bước đầu sâu đục thân mía vùng miền đơng nam bộ” Tạp chí bảo vệ thực vvật số 2/1997 tr 11-15 35 14 Trần Văn Sỏi (1995) Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi - NXB Nơng nghiệp Hà Nội 15 Hồ Khắc Tín CTV (1982) Giáo trình trùng nơng nghiệp tập II NXB NN Hà Nội 16 Trung tâm nghiên cứu Mía Lam Sơn (5/2004) Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất mía đường Lam Sơn Thanh Hố 17 Trung tâm Nghiên cứu Mía Lam Sơn (6/2001) Báo cáo tổng kết nghiên cứu sâu bệnh hại mía vùng ngun liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố 18 Viện nghiên cứu Mía đường Bến Cát (1996) Kết nghiên cứu khoa học 1990 – 1995 Bình Dương 19 Nguyễn Huy Ước (1994) Kỹ thuật trồng mía NXB NN Hà Nội B Tài liệu tiếng nước 20 Avasthy P N and N K Tiwari (1986) “The shoot borer Chilo infuscatellus Snellen” Sugarcane entomology in India (David H S Easwaramoorthy and R jayanthi eds.) Sugarcane Breeding Institute Coimbatore.pp 69-92 21 Bae.S H J O Lee and B H Lee (1969) “ Stadies on ecology and control of the purplish stem borer (Sesamia inferens Walker) in Korea” Korean Journal of plant protection 7.pp 27-32 22 Banerjee S N and L M Pramanik (1967) “The lepidopterous stalkborer of rice and their life cycles in the tropics” Major Insect Pests of The Rice Plant Johns Hopkins Press Baltimore Marylan USA pp 103-124 23 Barber T C (1911) "Damage to sugarcane in Lousiana by the sugarcane borer (Diatraea saccharalis Fab)" Ent Circ U S Dep Agric 139 p.12 24 Betbeder-Matibet M (1990) Insect Pest of food crops in Africa and the Indian Ocean region CIRAD Montpellier Frace 122pp 25 Box H E (1929) "The effect on the individual composition of canes in a plot of sugarcane of infestation with the borer diatraea saccharalis [In Spanish]" Revta ind Agric Tucuman 19 pp 291-315 26 Box H E (1953) “ List of sugarcane insects Commomw Inst Ent London 101pp 36 27 Butani D K (1977) " Chilo infuscatellus Snell" Diseases pests and weeds in tropical crops (Kranz J H Schmutterer and W Koch eds.) Paul Parey Berlin Germany pp 446-448 28 CABI (2000) 29 Cheng W Y (1994) “Sugarcane stem borers of Taiwwan” Proc Int Soc Sug Can technol 21 pp 97 – 104 30 David H (1977).“Pest of sugarcane and their control”.Pestol.1 pp 15-io0 31 David H S Easwaramoorthy V Nandagopan M Shanmugasundaram G Santhalakshmi M Arputhamani and N K Kurup (1980) "Laboratory studies on Sturmiopsia inferens Tns a parasite of sugarcane choot borer Chilo infuscatellus Snell." Entomon pp 191-200 32 d/Emmerez de charmoy D (1917) "Moth borers affecting sugarcane in Mauritius" Bull Dep Agric Maurit Sci Ser 27 pp 33 Ellis T O P E Rohrig and G Arcenaux (1960) " Stalk borer damage as affecting available sucrose in mill cane" Ibid 10 pp 924-938 34 Gupta B D (1957) “ A note on the scientific and common names of sugarcane pests in India” Indian J Sug Res Dev pp 9-14 35 Gupta B D and P N Avasthy (1960) " Biology and control of the stemborer Chilo tumidicostalis Hmpsn." Proc Int Soc Sug Cane technol 10 pp 886-901 36 ISSCT (International Society of Sugarcane Technologists) 1999 Proceeding XXIII Congress 22 – 26 February New Delhi India 37 Harris K M (1990) " Bioecology of Chilo species" Insect Science and its Application 11(4-5) pp 467-477 38 Isaac P V (1937) “ Information on pests of sugarcane in India from published report and statements received from provinces and Govt.” India publications 186 pp 39 Kumar K S C Gupta U K Mishra G P Dwivedi and N N Sharma (1987) " Sugarcane pests in Bihar: retrospect and prospect - a review" Agricultural Reviews 8(2) pp 59-66 37 40 Lim G.T Y C Pan (1980) “ Entonofauna of sugarcane in Malaysia” Proc Int Soc Sug Cane Technol 17 pp 1658-1679 41 Solomon.S H N Shahi A T Gupta G.P Rao and B L Srisvastava (2000) Cane sugar: Production management International book distributing Co p.146 42 Suhartawan and B Wiroatmodjo (1996) “Penggerek batang rasasa pada tanaman tebu di Sumatera dan upaya pengendaliannya” 43 Waterhouse D F (1993) The major arthropod pests and weeds of agriculture in Southeast Asia Canberra Australia: ACIAR 38 MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỌ ĐI KÌM Ảnh 1: BĐK đen Euborellia annulipes Ảnh 2: BĐK nâu Euborellia sp Ảnh 3: Trứng BĐK đen Euborellia annulipes Ảnh 4: Trứng BĐK đen Euborellia annulipes đẻ sau đẻ ngày 39 Ảnh 5: BĐK bảo vệ trứng Ảnh 6: BĐK non nở Ảnh 7: Sâu non BĐK lột xác Ảnh 8: BĐK hóa thành trùng Ảnh 9: Cánh da xếp quạt giấy Ảnh 10: Đầu râu đầu BĐK đen 40 Ảnh 11: Đi kìm thành trùng Ảnh 12: Đi kìm thành trùng đực 41 ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Sâu đục thân hại mía - Bọ kìm (thiên địch sâu đục thân mía) - Khả sử dụng bọ kìm để trừ sâu đục thân hại mía vùng ngun liệu mía đường Lam Sơn Thanh. .. đích sử dụng bọ kìm để phòng trừ sâu đục thân hại mía vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố Từ đó, đề xuất giải pháp sử dụng bọ kìm thay thuốc hố học việc phòng trừ sâu đục thân mía hại mía. .. sâu đục thân sử dụng bọ kìm phòng trừ chúng Thanh Hố Chúng tơi tiến hành đề tài Nghiên cứu khả sử dụng bọ kìm để phòng trừ sâu đục thân hại mía vùng ngun liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hố” 1.2

Ngày đăng: 07/05/2018, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm trên diện tích hẹp thả bọ đuôi kìm, đánh giá khả năng khống chế sâu đục thân hại mía của bọ đuôi kìm

  • 2.5. Công thức tính toán.

  • Trong đó: E (%) Hiệu lực của thuốc

    • Bộ cánh nửa

    • Từ bảng số liệu trên ta có đồ thị sau

    • Ảnh 2: BĐK nâu Euborellia sp.

    • Ảnh 3: Trứng BĐK đen Euborellia annulipes mới đẻ.

    • Ảnh 4: Trứng BĐK đen Euborellia annulipes sau đẻ 2 ngày.

    • Ảnh 5: BĐK bảo vệ trứng

    • Ảnh 6: BĐK non mới nở

    • Ảnh 7: Sâu non BĐK mới lột xác

    • Ảnh 8: BĐK đang hóa thành trùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan