Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
254,12 KB
Nội dung
GIỚI THIỆU CHUNG Trong sản xuất nông nghiệp, trồng mà sản phẩm trồng (nơng sản) suất chất lượng trồng mục tiêu quan trọng người hướng tới Để đảm bảo suất trồng, người cần áp dụng nhiều biện pháp để bảo vệ trồng khỏi phá hại lồi dịch hại trùng, nấm, vi khuẩn, virus, chuột, ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh sử dụng biện pháp chọn giống, phòng trừ dịch hại biện pháp canh tác, biện pháp đấu tranh sinh học, biện pháp hóa học, Tuy nhiên, sử dụng biện pháp đơn lẻ gây nhiều nguy tượng giảm loại dịch làm bùng phát gây hại lồi khác An tồn thực phẩm nói chung rau củ nói riêng vấn đề lớn xã hội Đời sống người dân ngày nâng cao vấn đề sản xuất an tồn yêu cầu cần thiết ngày cần hoàn thiện Khi gia nhập Tổ chức thương mại giới tiến tới bắt buộc phải áp dụng Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm WTO khu vực Hiện nay, nhiều địa phương áp dụng biện pháp IPM (Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp) nhiều loại trồng Đây số chương trình có ý nghĩa nhằm nâng cao nhận thức kỹ quản lý dịch hại tổng hợp theo hướng bền vững, vừa tăng hiệu sản xuất vừa đảm bảo an toàn với người sản xuất người tiêu dùng Tại huyện Đông Triều-Quảng Ninh bước đầu hình thành khu sản xuất chuyên canh na dai, nhiên người dân sản xuất theo hướng quảng canh, tự phát, phòng trừ dịch hại theo chủ quan, kinh nghiệm suất chất lượng nhiều hạn chế Trong khn khổ thực đề tài " Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng suất, chất lượng phòng trừ dịch hại tổng hợp Na", từ kết đạt qua thí nghiệm đề tài, tiến hành xây dựng tài liệu hướng dẫn chương trình IPM na cho nông dân PHẦN I: NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH IPM TRÊN CÂY NA Khái niệm IPM chiến lược quản lý dịch hại trồng nhằm hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, bảo đảm an tồn sinh thái mơi trường theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững thông qua việc áp dụng phối hợp cách hài hòa nhiều biện pháp phòng trị khác Trái ngược với biện pháp hồn tồn dựa vào thuốc hóa học nhằm tiêu diệt toàn dịch hại, IPM biện pháp sinh học kỹ thuật canh tác sử dụng tối đa nhằm hạn chế dịch hại ngưỡng gây hại kinh tế Hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng thật cần thiết qua việc điều tra xác định tình hình dịch hại, thiên địch tính tốn mặt hiệu kinh tế Trong IPM, loại thuốc chọn lọc sử dụng chủ yếu, loại thuốc trừ sâu phổ rộng lân, carbamates hữu loại thuốc nhuộm cúc tổng hợp (những loại thuốc đọc thiên địch) không sử dụng sử dụng giới hạn Mục đích chương trình IPM na Chương trình IPM nhằm giải biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao, hiệu môi trường xã hội Nguyên tắc IPM Quản lý dịch hại tổng hợp trồng nói chung na nói riêng phải thực nguyên tắc sau: a Trồng khỏe Chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện địa phương - Chọn khoẻ, đủ tiêu chuẩn - Trồng, chăm sóc kỹ thuật để sinh trưởng tốt có sức chống chịu cho suất cao b Bảo tồn thiên địch: Bảo vệ sinh vật có ích, giúp nhà nơng tiêu diệt dịch hại c Thăm đồng thường xuyên: Kiểm tra vườn thường xuyên, nắm diễn biến sinh trưởng phát triển na; dịch hại; thời tiết, đất, nước để có biện pháp xử lý kịp thời d Nơng dân trở thành chuyên gia: Nông dân hiểu biết kỹ thuật, có kỹ quản lý vườn na, tuyên truyền cho nhiều nông dân khác Nội dung chương trình IPM a Biện pháp canh tác Sử dụng biện pháp kỹ thuật nhằm tạo điều kiện cho phát triển tốt đồng thời bảo tồn phát huy hiệu quần thể thiên địch có sẵn tự nhiên yếu tố quan trọng hàng đầu qui trình IPM ăn Trên vườn na, biện pháp bao gồm việc sử dụng giống sạch, không bị nhiễm dịch hại, biện pháp trồng xen, khoảng cách trồng, kỹ thuật cắt tỉa, tưới nước, vệ sinh vườn, quản lý cỏ, sử dụng che mát… * Giống bệnh Đối với số bệnh lan truyền qua giống bệnh liên quan đến vi rút sử dụng giống bệnh yếu tố quan trọng hàng đầu * Thiết kế vườn * Vệ sinh vườn quản lý cỏ dại Vệ sinh vườn quản lý cỏ dại giữ vai trò quan trọng việc phòng trị côn trùng, nhện bệnh hại trồng Trên na việc cắt tỉa cành nhằm rải vụ thu hoạch mà loại bỏ cành yếu, chết, tạo dáng không để phát triển cao quá, khó chăm sóc Cắt tỉa loại bỏ cành chết phía hạn chế nhiều bệnh bệnh thán thư, thối rễ… * Vấn đề phân bón Ngồi việc bón phân hóa học cân đối, cần bón thêm loại phân hữu hoai mục vào đầu mùa mưa Có thể dùng phân gia súc, gia cầm để ủ, việc sử dụng phân hữu cung cấp cho mà tăng độ phì cho đất, cung cấp khả đối kháng với nấm gây bệnh Fusarium solani, Phytopthora sp… giúp bị bệnh thối rễ lở cổ rễ b Biện pháp thủ công Bẫy đèn bắt bướm, ngắt ổ trứng… c Biện pháp sinh học Đây biện pháp sử dụng thiên địch (ăn mồi, ký sinh vi sinh vật gây bệnh) dịch hại để khống chế bộc phát dịch hại Mục đích biện pháp phòng trị sinh học thiết lập phát huy mật độ loài thiên địch nhằm khống chế dịch hại xuống mức gây hại kinh tế, tạo cân sinh thái tự nhiên Có thể phát huy gia tăng số lượng thiên địch tự nhiên, ni nhân phóng thích thiên địch, sử dụng chế phẩm có nguồn gốc sinh vật… Đây biện pháp trọng qui trình IPM ăn nói chung na nói riêng d Biện pháp hố học * Sử dụng hợp lý thuốc hoá học BVTV - Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế: Tiết kiệm chi phí, giữ cân sinh học đồng ruộng, hạn chế ô nhiễm môi trường - Sử dụng thuốc an tồn với thiên địch: Lựa chọn thuốc độc hại, chọn thời gian phương thức xử lý ảnh hưởng với thiên địch - Sử dụng thuốc theo nguyên tắc đúng: + Đúng chủng loại: Mỗi loại sâu hay bệnh có loại thuốc thích hợp để phòng trừ Dùng khơng thuốc khơng diệt sâu bệnh mà gây lãng phí ảnh hưởng tới thiên địch môi trường + Đúng liều lượng nồng độ: Liều lượng: Là lượng thuốc quy định cho đơn vị diện tích (ha, sào hay công đất mét khối kho tàng ) Nồng độ sử dụng: Là độ pha loãng thuốc dạng lỏng, dạng bột để phun lên cây, lượng đất bột, cát để trộn với thuốc hạt rắc vào đất Dùng thuốc không đủ liều lượng nồng độ hiệu kém, dịch hại dễ nhờn thuốc Sử dụng liều lượng nồng độ (lạm dụng thuốc) vừa lãng phí, vừa độc hại Phun rải thuốc khơng cách hiệu kém, chí khơng có hiệu + Đúng thời điểm (Đúng lúc): Tác hại dịch hại trồng có ý nghĩa mật độ quần thể đạt tới số lượng định, gọi ngưỡng kinh tế Do vậy, sử dụng thuốc sâu hại mật độ chúng đạt tới ngưỡng kinh tế Các biện pháp “phun phòng” nên áp dụng trường hợp đặc biệt Phun thuốc định kỳ theo lịch có sẵn phun theo kiểu chiếu trái với nguyên tắc phòng trừ tổng hợp + Đúng kỹ thuật (đúng cách): Dùng thuốc phải vào đặc điểm sâu bệnh hại * Sử dụng thuốc có chọn lọc Trong quản lý dịch hại tổng hợp, người ta chủ trương ưu tiên dùng loại thuốc có phổ tác động hẹp hay gọi thuốc có tác động chọn lọc Tuy nhiên, nghiên cứu tác động chọn lọc độ an toàn thuốc thiên địch PHẦN II: HỆ SINH THÁI VƯỜN NA I.TÌM HIỂU HỆ SINH THÁI VƯỜN ĐỒI Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái hệ thống bao gồm sinh vật tác động qua lại lẫn với môi trường sống xung quanh dòng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng định Như tham gia cấu trúc hệ sinh thái bao gồm thành phần sau đây: Môi trường vô sinh - Các chất vô - Các chất hữu - Mơi trường khí hậu, thời tiết + Quần xã sinh vật Hệ sinh thái - Các sinh vật sản xuất - Sinh vật tiêu thụ - Sinh vật hoại sinh Trong tự nhiên có nhiều loại hệ sinh thái khác nhau, hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái hồ, hệ sinh thái đồng cỏ, hệ sinh thái đồng ruộng Các loại hệ sinh thái không người tạo chưa tác động vào nó, hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái có tham gia người hệ sinh thái nhân tạo Vườn ăn hệ sinh thái nhân tạo Các loại hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái già, thường phức tạp thành phần loài, sinh trưởng chậm, suất thấp ổn định bền vững Các hệ sinh thái nơng nghiệp hệ sinh thái trẻ, có suất cao hơn, không ổn định dễ bị thiên tai hay sâu bệnh phá hoại làm cân có số lượng lồi trồng vật nuôi đơn giản Vườn na phần hệ sinh thái vườn đồi Trong suốt chương trình quan tâm tìm hiểu hệ sinh thái vườn na Hệ sinh thái vườn đồi Hệ sinh thái vườn đồi hệ sinh thái nhân tạo người tạo nên trình sản xuất nơng nghiệp, thành phần hệ sinh thái nông nghiệp Trong hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm có hệ sinh thái sau: - Đồng ruộng, hàng năm, vườn đồi - Vườn lâu năm hay rừng trồng - Đồng cỏ chăn nuôi - Ao cá - Khu dân cư Phương pháp giới thiệu hệ sinh thái vườn đồi Cả lớp vườn na tập trung để nghe người hướng dẫn giới thiệu chung hệ sinh thái Bước 1: Trước hết giảng viên cần giới thiệu cho học viên biết khái niệm hệ sinh thái thông qua việc giới thiệu cách đơn giản thành phần hệ sinh thái sau: Tìm sinh vật vườn (cây na, cỏ côn trùng ) đưa lên cho học viên xem, cá thể Trên đồng ruộng có nhiều cá thể giống đặc tính hình thái bên ngồi cấu trúc di truyền bên gọi quần thể (quần thể tập hợp nhiều cá thể sống nhau, giống hình dáng bên cấu trúc di truyền bên trong) Trong hệ sinh thái có nhiều quần thể sinh vật sống với nhau, vườn na có quần thể na, quần thể rệp, Tất quần thể có mối quan hệ với Tập hợp quần thể gọi quần xã Quần xã sinh vật thường xuyên chịu tác động điều kiện ngoại cảnh bên dinh dưỡng, nước, nhiệt độ, gió tạo thành hệ sinh thái Bước 2: Mỗi tổ tiến hành quan sát diện tích 10 m2 vị trí khác vườn na Ghi chéo cỏ, côn trùng, sinh vật khác mà nhóm quan sát điểm điều tra, số lượng (mật độ loại) khơng bỏ sót đối tượng nào, kể khí hậu, thời tiết ngày hơm Bước 3: Trở phòng học, tất nhóm vẽ lên giấy roky thể mà nhóm quan sát thành tranh gọi tranh hệ sinh thái đồng ruộng Cố gắng liên kết địa điểm điều tra lại với để thành tranh hoàn chỉnh Trên địa điểm vẽ cỏ, công trùng, động vật khác mà quan sát lên phía trên, ghi số lượng loài Câu hỏi thảo luận - Bạn quan sát thành phần vườn na? Kể tên thành phần - Tất mà bạn quan sát người ta gọi hệ sinh thái vườn đồi Vậy theo bạn hệ sinh thái vườn đồi gì? Từ bạn hiểu ruộng hệ sinh thái chung nào? - Trong tất điểm mà bạn quan sát được, bạn thấy côn trùng nhện sống đâu? - Liệt kê trùng nhện có ích mà nhóm bạn quan sát So sánh tỷ lệ với đối tượng sâu hại khác - Làm để bảo vệ thiên địch có ích vườn cây? II THÀNH PHẦN VÀ CHỨC NĂNG SINH THÁI CỦA SINH VẬT TRONG HỆ SINH THÁI VƯỜN NA Giới thiệu Trong hệ sinh thái vườn đồi có nhiều loại trồng khác nhau, trồng có điều kiện sống phát triển định, đặc trưng cho tiểu vùng sinh thái nhỏ Hệ sinh thái vườn na phần nhỏ hệ sinh thái vườn đồi Cấu trúc (cấu tạo) chức hai khái niệm hồn tồn khác có quan hệ mật thiết với Để bạn dễ hình dung đưa ví dụ sau Trên thể bạn chân, tay, mắt, miệng nhiều phận khác nữa, cấu tạo thể Chân dùng để đi, tay dùng để làm việc, mắt để nhìn miệng để ăn, chức chúng Như cấu tạo nói lên phận cấu thành, chức nói lên tác dụng phận Trong vườn na vậy, bao gồm có xanh (cây na, cỏ dại), côn trùng gây hại, thiên địch, sinh vật phân hủy cấu trúc vườn na Cây xanh hấp thu dinh dưỡng, nước đất, quang hợp để sản xuất nguồn thức ăn gọi sinh vật sản xuất Côn trùng gây hại dùng xanh để làm thức ăn gọi sinh vật tiêu thụ bậc 1, thiên địch dùng sâu hại để làm thức ăn gọi sinh vật tiêu thụ bậc chúng có vai trò khác nhau, chức chúng Các hoạt động diễn hệ sinh thái nên gọi chức sinh thái sinh vật Vườn na có đặc trưng sinh thái khác vườn táo, vườn hồng, có hệ sinh thái riêng biệt Thực IPM cho trồng ta nghiên cứu tìm hiểu hệ sinh thái trồng a Cấu trúc hệ sinh thái vườn na Ta tạm xét mối quan hệ gắn bó cấu tạo hệ sinh thái vườn na sau: - Cây xanh (bao gồm na cỏ dại) gọi sinh vật sản xuất - Các loại sinh vật sử dụng xanh làm thức ăn (Sâu, bệnh, chuột, ) gọi sinh vật tiêu thụ bậc - Các loại sinh vật sử dụng sâu hại làm thức ăn (Bọ kìm, nhện lớn bắt mồi, rắn, ) gọi sinh vật tiêu thụ bậc - Các sinh vật phân hủy sống đất: nấm đất, giun, - Các chất vô cơ, hữu phân giải - Môi trường xung quanh (khí hậu) Ta biểu diễn cáu trúc hệ sinh thái vườn na sơ đồ sau: Môi trường sống xung quanh SINH VẬT SẢN XUẤT SINH VẬT TIÊU THỤ BẬC SINH VẬT TIÊU THỤ BẬC VẬT b Chức thànhSINH phần hệ sinh thái vườn na PHÂN HỦY Trong khuôn khổ tìm hiểu chức mối quan hệ thành phần hệ sinh thái vườn na, chúng ln có thống hữu khơng tách rời Đó mối quan hệ dinh dưỡng sử dụng lượng Mức thứ xanh sản xuất chất hữu cơ, nguồn lượng quan trọng bảo đảm tồn phát triển sinh vật khác Trong vườn na, xanh bao gồm na cỏ dại, ký sinh Cỏ dại ký sinh có chức phụ khác vườn na cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng, nước không gian na Mức thứ hai sinh vật tiêu thụ bậc 1, chúng sử dụng xanh để làm thức ăn, bao gồm: côn trùng gây hại, bệnh, nhện hại, gọi “dịch hại” Tuy nhiên xét quan điểm sinh thái bền vững dịch hại xác định khối lượng quần thể chúng, khơng phải chức Thí dụ, quần thẻ rệp hay quần thể nhện hại coi “dịch hại” chúng thực gây thiệt hại đến suất trồng Nếu quần thể thấp khơng thể gọi “dịch hại” Thực tế khơng có rệp nhện bắt mồi thiếu thức ăn quần thể nhện thấp Trong trường hợp rệp mật độ thấp quan trọng để trì có mặt quần thể nhện Mức thứ ba sinh vật sống thể sinh vật mức thứ hai, gọi sinh vật tiêu thụ bậc 2, gọi chung thiên địch hay “bạn nhà nơng” chúng cơng sinh vật trở thành “dịch hại” Bảo vệ thiên địch quan trọng để khống chế gia tăng mức thứ hai Mức thứ tư tác nhân phân hủy, bao gồm sinh vật sống nước, đất, nấm, vi trùng sống xác thực vật, côn trùng, chuột sinh vật đóng vai trò quan trọng vòng tuần hồn vật chất hệ sinh thái Trong hoạt động này, thực hành nhận biết chức sinh vật tìm thấy hệ sinh thái vườn na Đây hoạt động mở đầu có ích cho tìm hiểu sinh thái vườn na học viên Mục đích Ở trước tìm hiểu thành phần cấu trúc hệ sinh thái vườn đồi nói chung, phần cho học viên thấy ruộng có trồng đồng nhất, thành phần chức hệ sinh thái nào? Đặc biệt mối quan hệ thành phần hệ sinh thái vườn na, mối quan hệ dinh dưỡng Yêu cầu Học viên nắm thành phần hệ sinh thái vườn na bao gồm trồng, dịch hại, thiên địch yếu tố ngoại cảnh Thực hành hoạt động theo nhóm, thành viên phải tham gia Vật liệu thời gian - Giấy tooky, dây nilong, thước kẻ, sổ sách, keo dán, băng keo, bút màu vẽ, - Thời gian 120 phút Phương pháp tiến hành Bước 1: Quan sát vườn na Cả nhóm vườn na, cắm khung điều tra vườn, quan sát ghi chép tiêu - Quan sát, tìm kiếm đối tượng khác vườn na sâu, bệnh hại, thiên địch ghi chép lại 10 VI QUẢN LÝ BỆNH HẠI Giới thiệu Bệnh đối tượng dịch hại khó quản lý Muốn quản lý bệnh phải hiểu đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng nguyên nhân gây bệnh Bệnh sinh vật gây nấm, vi khuẩn, virus chúng nhỏ bé mắt thường khơng nhìn thấy Có nhiều bệnh khó phân biệt - Quy luật phát sinh phát triển bệnh phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện thời tiết - Nông dân thường quan niệm dịch bệnh khó quản lý Trong thực tế bệnh muốn phát sinh gây hại phải có điều kiện đồng thời xảy ra: + Có nguồn bệnh + Điều kiện ngoại cảnh phù hợp + Cây trồng giai đoạn mẫm cảm Nếu thiếu điều kiện bệnh khơng thể phát sinh được, giống muốn hình thành tam giác bệnh phải có đủ cạnh, góc, điều kiện trên: Nguồn bệnh Cây trồng Điều kiện ngoại cảnh Con người khống chế điều kiện để bệnh khơng phát sinh gây hại Ví dụ bệnh thán thư: Trên vườn na có nguồn bệnh, na giai đoạn non điều kiện thời tiết lạnh khơ bệnh khơng thể phát triển Nguyên nhân gây bệnh hại + nhóm: Phi sinh vật (dinh dưỡng, đất, ) nhóm sinh vật (nấm, virus, vi khuẩn, ) - Cơ sở phân biệt loại bệnh + Dựa vào triệu trứng 30 + Vị trí gây hại Nơng dân quan niệm bệnh hại khó phòng trừ vì: Trong thực tế sản xuất, việc phòng ngừa đối tượng bệnh hại đồng ruộng khó do: - Khi nhìn rõ triệu chứng gây hại bệnh bệnh gây hại giai đoạn cuối - Khi bệnh gây hại tràn lan hiệu việc phòng trừ thấp - Một số bệnh chưa có thuốc đặc hiệu - Bệnh thường có thiên địch - Khả lây lan, phát tán nhanh - Chịu tác động yếu tố thời tiết, quy luật phát sinh phức tạp - Phòng trừ muộn nên số bệnh phòng trừ hiệu không cao - Một số bệnh Virus, môi giới truyền bệnh người nông dân không để ý Quản lý bệnh hại: - Nguồn bệnh: + Hạt giống + Tàn dư trồng + Vectơ truyền bệnh (nếu có) - Cây trồng: + Giống + Kỹ thuật chăm sóc - Điều kiện ngoại cảnh: + Thời tiết + chân đất Mục đích - Giúp cho nông dân hiểu nguyên nhân gây bệnh, phân biệt triệu chứng loại bệnh - Biết yếu tố ảnh hưởng bệnh - Đề biện pháp quản lý Vật liệu - Mẫu loại bệnh tươi thu thập đồng ruộng thời điểm điều tra (có thể thu thập mẫu nơi khác thu thập từ trước) 31 - Giấy gram, giấy rooky, bút dạ, túi nilong Các bước tiến hành - Phân cơng nhóm nơng dân thảo luận bệnh, nhóm bệnh - Các nhóm phân loại mẫu vật theo nhóm bệnh có triệu chứng giống Vẽ triệu chứng bệnh, thảo luận câu hỏi trình bày kết lên giấy theo bảng… Quản lý bệnh Nguyên nhân Triệu chứng gây bệnh bệnh Điều kiện phát sinh gây hại Biện pháp quản lý - Do VSV hay - Mô tả vết - Thảo luận yếu tố như: Để hạn chế mức nguyên bệnh ban dầu: Thời tiết, địa hình, giống na độ xâm nhiễm nhân khác Hình dạng, kích biện pháp canh tác có liên gây hại bệnh gây nên thước, màu sắc quan tới mức độ phát sinh phát cần vẽ mẫu bệnh triển bệnh áp dụng biện pháp - Thảo luận chi tiết yếu tố nào? Nêu cụ thể giải thích sao? VII QUẢN LÝ CỎ DẠI Khái niệm cỏ dại Cỏ dại loài thực vật địa hay ngoại lai sinh trưởng, phát triển ý muốn người Sự diện chúng gây cản trở hoạt động người làm ảnh hưởng đến lợi ích họ Tác hại cỏ dại Cỏ dại xuất nơi, lúc mối quan tâm tất người Cỏ dại không gây cản trở hoạt động sản xuất nông nghiệp làm gia tăng chi phí sản xuất mà ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng gây khó khăn cho việc bảo trì cơng trình xây dựng, nhà cửa, cảnh quan Trong hệ sinh thái vườn na cỏ dại dịch hại xuất cỏ dại làm hạn chế sinh trưởng, phát triển na, yếu tố cạnh tranh ánh sáng dinh 32 dưỡng với na, đồng thời nơi cư trú, di chuyển thuận lợi cho số sâu bệnh hại na Nên quản lý cỏ dại vấn đề thường xuyên liên tục để hạn chế cỏ dại * Cỏ dại có tác hại sau: - Cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng: Trong suốt trình sinh trưởng phát triển, cỏ dại sử dụng nguồn dinh dưỡng có đất người bón bổ sung cho Đây nguyên nhân làm cho na còi cọc, phát triển - Cỏ dại cạnh tranh nước: Cùng với dinh dưỡng, cỏ dại sử dụng nguồn nước vườn chúng làm giảm lượng nước cung cấp cho nhu cầu cần thiết na vườn - Ngồi ra, cỏ dại cầu nối, nơi trú ẩn nhiều loại dịch hại nguy hiểm gây hại na Vì hạn chế gây hại cỏ dại giải pháp quan trọng góp phần tăng suất phẩm chất na * Lợi ích cỏ dại: Những lợi ích tích cực từ cỏ dại sản xuất người quan tâm, cỏ dại có số lợi tích định sau: - Làm tăng thêm chất hữu mùn cho đất Trong q trình sinh sống, cỏ dại tích lũy vào tầng đất chất dinh dưỡng - Giữ đất khỏi bị xói mòn, làm cho đất dinh dưỡng khỏi bị trơi đi; giữ cho cơng trình thủy lợi, giao thông đê điều khỏi bị hư hỏng - Là nguồn thức ăn cho số loại gia súc Biện pháp quản lý cỏ dại - Chọn xử lý hạt giống - Đối với vườn na phải làm đất kỹ từ đầu vụ, nhổ bỏ cỏ dại vườn trình làm đất - Điều tiết nươc hợp lý - Làm cỏ thường xun để loại bỏ cỏ dại sót vườn * Đối với biện pháp hóa học, phun thuốc cần ý: - Phải xác định loại cỏ phổ biến vườn na (cỏ thường gây hại vụ trước) để chọn loại thuốc phun phù hợp 33 - Khi phun thuốc phải vào điều kiện thời tiết, không phun trời mưa nhiệt độ xuống thấp - Dùng thuốc sớm vào giai đoạn cỏ non vừa mẫn cảm thuốc vừa chưa cạnh tranh với trồng Tuy nhiên, cần vào loại cỏ thuốc để chọn thời gian phun cho phù hợp - Đọc kỹ liều lượng hướng dẫn nhãn thuốc, ý đảm bảo lượng thuốc theo yêu cầu - Phải hòa tan, đánh thuốc trước phun - Đảm bảo đủ lượng nước, phun kỹ khắp vườn để thuốc phân bố đều, tránh bỏ sót - Nên thay đổi luân phiên loại thuốc trừ cỏ để hạn chế tính kháng thuốc VIII NI CƠN TRÙNG VÀ KHẢ NĂNG ĂN MỒI 1.Ni trùng a Mục đích Ni trùng hoạt động để nông dân học tập có hiệu qua học viên ghi nhớ cách sâu sắc sinh động đặc điểm hình dạng, tập tính hoạt động, thời gian phát dục, vòng đời sâu hại thiên địch Quan hệ sâu hại thiên địch Từ dễ dàng nhận biết kiểm tra hiểu ý nghĩa sâu hại thiên địch HST để có biện pháp quản lý đồng thời hướng dẫn người khác b Dụng cụ nuôi - Bô - Vải - Cọc tre - Cây na trồng bô c Cách ghi chép theo dõi côn trùng - Ghi chép ngày bắt sâu hại (bướm, sâu non, nhộng…) - Theo dõi hàng ngày để xem thay đổi hình dáng Từ tính thời gian pha để có số liệu vòng đời loại sâu 34 - Xem pha gây hại thời gian gây hại - Xem hình dáng loại sâu pha Nuôi khả ăn mồi thiên địch a Dụng cụ ni - Gồm có cốc thủy tinh trắng - Vải (hoặc lưới bọc miệng cốc) b Cách nuôi thiên địch Bắt vào cốc loại thiên địch khác Sao cho đối tượng sâu hại vào cốc thiên địch ăn (rệp muôi, nhện đỏ, ) c Cách ghi chép số liệu - Cứ 24 theo dõi khả ăn lần tính sâu bị cắn chết Sau lại tiếp tục cho thêm đối tượng sâu hại vào cốc Theo dõi ngày liền sau tính bình qn sức ăn ngày - Từ rút kết luận sức ăn thích nghi cho đối tượng thiên địch khác tập tính hoạt động bắt mồi thiên địch Xác định loại ký sinh a Dụng cụ - Cốc thủy tinh - Túi nilong b Cách làm - Bắt thu thập vườn ký chủ bị ký sinh như: + Trứng đục thân, sâu ăn lá, bọ xít + Sâu ăn lá, sâu đục thân + Nhộng: đục thân, sâu ăn - Để ký chủ vào cốc lọ thủy tinh có lồng lưới kín Chờ cho ký sinh bay để quan sát hình dáng tỷ lệ ký sinh 35 IX NGƯỠNG KINH TẾ- ĐÁNH GIÁ SỰ RỦI RO CỦA HÀNH ĐỘNG Mục đích - Giúp cho nông dân nắm khái niệm, ý nghĩa sử dụng ngưỡng kinh tế quản lý dịch hại tổng hợp nào? - Từ có biện pháp xử lý tác động có hiệu vừa đạt hiệu kinh tế cao, hiệu môi trường xã hội Ngưỡng kinh tế - Trước người sản xuất khuyến cáo phun thuốc trừ dịch hại mật độ dịch hại đến ngưỡng VD: Sâu đục thân: 1-2con/m2 Mà người ta không quan tâm tới yếu tố khác thiên địch, thời gian sinh trưởng… * Vậy khái niệm ngưỡng kinh tế là: Mật độ quần thể dịch hại (số lượng dịch hại đơn vị diện tích) gây hại kinh tế cần phải phòng trừ Từ định nghĩa ta có cơng thức ngưỡng kinh tế sau: Chi phí phòng trừ (đ/ha) NKT = Giá trị hàng hóa lúc thu x a a: hệ số thiệt hại loại dịch hại (kg/ha); Dựa vào NKT (ngưỡng kinh tế) ta tính tốn sơ để từ có biện pháp phòng trừ hữu hiệu mà mang lại hiệu kinh tế cao * Hiện quản lý dịch hại tổng hợp phân tích rộng dựa vào nhiều yếu tố trồng, thiên địch, sâu hại, sức khỏe người, tiền vốn,… định đến việc phun thuốc Do NKT có ích phần cho phân tích xong khơng phải tiêu để định xử lý Đánh giá rủi ro hành động Đây phần định xử lý sau dịch hại tới NKT Đó điều xảy ta khơng phun? Nếu ta phun sao? Liệu có hội tốt mà khơng cần phải phòng trừ 36 * Mục đích: Giúp cho nơng dân có khả đánh giá rủi ro tương đối vườn đồi sở loạt yếu tố vườn đồi sở loạt yếu tố sinh thái cho sâu giả thuyết NKT vượt (mật độ sâu hại vượt ngưỡng) * Bảng đánh giá rủi ro hành động STT Yếu tố Số chẵn Số lẻ Thiên địch Ít Nhiều Giống Nhiều Kháng Thời tiết Không nắng Nắng Du nhập Nhiều Ít Tuổi sâu Non Trưởng thành (tuổi cao) Bệnh Nhiều Ít Chuột Nhiều Ít Giai đoạn sinh trưởng Sinh trưởng sinh thực Sinh trưởng dinh dưỡng X MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN NA VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ A MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH Sâu hại hoa (bọ đục bơng, sâu vòi voi) Thuộc cánh cứng Coleoptera * Đặc điểm hình thái gây hại Sâu trưởng thành hình bầu dục màu nâu xám dài khoảng mm, đầu kéo dài phía trước vòi voi nên có tên gọi sâu vòi voi, có miệng nhai cuối vòi Con đẻ trứng vào vết đục cánh hoa Sâu non có màu trắng sữa, đầu màu nâu Sâu trưởng thành hoạt động chủ yếu vào ban ngày, thường tập trung phía cánh hoa đẻ trứng ln Cả thành trùng ấu trùng ăn, đục phá cánh hoa Tấn công hoa nở làm cho hoa đen khô, hoa bị khô dính vào Mỗi hoa có từ 5-10 bọ vòi voi Sâu hại hoa đối tượng gây hại quan trọng Chúng thường xuất gây hại mạnh từ 37 đầu đến mùa mưa hoa na rộ Có vườn bị hại 80% số cây, có 80% số hoa bị sâu đục, gây ảnh hưởng tới suất vườn * Biện pháp phòng trừ Do bọ vòi voi thường ẩn nấp cánh hoa nên loại thuốc trừ sâu thơng thường hiệu với chúng Phải sử dụng loại thuốc có tính xơng mạnh xua đuổi trưởng thành tiêu diệt ấu trùng Có thể sử dụng loại thuốc sau: DRAGON 585EC pha 10ml cho bình lít nước, SAGO-SUPER 20 EC pha 25ml cho bình lít nước, PYRINEX 20 EC pha 25ml cho bình lít nước phun đẫm lên hoa trước đa số hoa nở Rệp (rệp sáp- Planococus lilacinus) * Phân bố ký chủ Rệp bơng gọi rệp sáp giả loại sâu đa thực, na chúng gây hại nhiều loại trồng khác nhau, có na * Đặc điểm hình thái gây hại Trưởng thành có chiều dài 2,5-4 mm Rộng 0,7-3 mm, thể phủ đầy chất sáp màu trắng Con bám chặt vào phận non hút nhựa đẻ hàng trăm trứng li ti bụng Khi nở sâu non bám dính chỗ (mặt non) để chúng hút nhựa trưởng thành Rệp gây hại na Rệp sáp tập trung chích hút na làm cho bị quăn, bị chai không phát triển Nếu rệp sáp cơng vào giai đoạn non thường bị rụng Nếu rệp có mật độ cao, chúng bao phủ bề mặt làm cho non bị rụng bị khơ tóp lại đeo bám Nếu bị nhẹ phát triển, chín thịt nhạt, có mùi hơi, phẩm chất Khi chích hút na, rệp sáp tiết chất mật tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển làm sinh trưởng Rệp sáp phấn xuất quanh năm vườn na, gây hại nặng vào mùa nắng * Biện pháp phòng trừ + Sau thu hoạch, tỉa xén cành làm cho vườn thật thơng thống đồng thời loại bỏ cành bị nhiễm rệp sáp 38 + Khi mật độ rệp cao, sử dụng loại thuốc trừ sâu gây hại cho thiên địch như: DRAGON 585EC (15ml/ lít nước), SAGO SUPER 20EC (25 ml/ lít nước), DIMENAT 40EC Nên phun lần liên tiếp cách - 10 ngày để bảo đảm diệt rệp sáp Chú ý đảm bảo thời gian cách ly + Có thể loại thuốc cộng với dầu khoáng để phun trừ, có tác dụng vít lỗ khí thở, tăng khả hô hấp thuốc dễ xâm nhập vào thể côn trùng Sâu đục (Anonaepestis bengalella) - Họ: Pyralidae - Bộ: Lepidoptera * Phân bố ký chủ Phân bố chủ yếu Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam Thái Lan Ký chủ chính: Mãng Cầu xiêm (Annona muricata), Mãng Cầu ta (Annona squamosa) * Đặc điểm hình thái gây hại Tại ĐBSCL, lồi xuất phổ biến vùng trồng na Trong nhiều vườn, sâu cơng 50% trái Trưởng thành có chiều dài sải cánh 26-28 mm, thân có mầu nâu xám, cánh trước có mầu xanh ánh kim Sâu non có mầu đen, phát triển đầy đủ, ấu trùng dài khoảng 20-25 mm Nhộng lúc đầu có mầu vàng nâu, sau chuyển sang nâu đen , gần vũ hóa, chiều dài nhộng khoảng 12-14mm Sâu thường hóa nhộng bên trái, thời gian nhộng kéo dài 8-10 ngày Để gây hại, trưởng thành đẻ trứng vết nứt quả nhỏ Sâu non nở đục vào bên phần thịt quả, triệu chứng dễ nhận diện bề mặt bị cơng thường có nhiều phân mầu đen bị kết dính lại, sâu hóa nhộng kén mỏng bên Thường có nhiều sâu cơng lúc * Biện pháp phòng trừ Thu gom, tiêu hủy tàn dư thực vật, bị sâu hại; Từ na có non trở thường xuyên kiểm tra để phát sớm bị sâu phá hại, kịp thời thu gom bị hại đem chôn đốt để hạn chế mật độ sâu đợt tiếp 39 theo Xử lý hóa chất: Xử lý vào thời điểm sâu non nở rộ chưa kịp đục, chui vào bên hiệu phòng trừ cao Dùng Sherzol 20EC (20ml pha bình lít nước phun nhỏ, Lancer 40EC 50SP/75SP; SecSaigon 25EC, Fenbis 25EC Chú ý phun vào không phun tràn lan vườn để tiết kiệm thuốc, trì quần thể thiên địch vườn Mối hại gốc * Phân bố ký chủ: Mối côn trùng gây hại nguy hiểm, sống theo xã hội với đẳng cấp khác mối thợ, mối lính, mối chúa, mối vua mối giống Cây na loài bị mối gây hại nặng, cà phê, nhãn, vải, số lâm nghiệp trồng khác bị mối xâm nhập phá hại * Đặc điểm hình thái gây hại Mối loại côn trùng miệng nhai, thức ăn chủ yếu xác thực vật Mối sống thành tập đồn, thuộc cánh màng Mối trưởng thành có cánh thân màu nâu nhạt Mối có kích thước ngang thân khoảng 2,5-3cm Mối sinh sản nhanh Mối có mặt giai đoạn sinh trưởng na - Ở giai đoạn kiến thiết bản: thấy mối xuất hiện, có khơng đáng kể - Ở giai đoạn kinh doanh: Đây giai đoạn mối hại nghiêm trọng Mối thường hại nặng mùa khơ, mối tập trung hại nơi có ẩm độ đất từ 50-60%, có nhiều thực vật hoai mục thân, lá, khô, rễ mục nát… + Đối với thân: Mối bám xung quanh thân, ăn lớp biểu bì vỏ Mối ăn tới đâu có lớp đất bám xung quanh đến Mối ăn nhanh, có trung bình ngày đêm, mối ăn 5-10cm, làm cho thoát nước mạnh + Đối với rễ: Mối làm tổ khu vực rễ, đục khoét rễ, gây nên vết thương, tạo điều kiện cho loại nấm bệnh xâm nhập, làm hạn chế hút nước dinh dưỡng Làm cho héo dần, chết rũ 40 * Biện pháp phòng trừ - Dọn tàn dư trồng sau thu hoạch, đốn tỉa - Khi thấy mối phá hại cần dò tìm ổ mối, dùng thuốc diệt mối diệt tận gốc, phun trực tiếp vào tổ để trừ mối chúa - Dùng Padan 0,2% số thuốc diệt mối khác tưới, rắc vào gốc 2-3 lần lần cách 6-7 ngày Nhện đỏ (Panonychus sp.) *Phân bố ký chủ Nhện đỏ có mặt nhiều nước giới Ngồi na, cam chanh nhện hại số loại trồng khác như: bí xanh, rau, hoa…Cây giai đoạn vườn ươm giai đoạn tuổi nhỏ bị hại nặng giai đoạn khác * Đặc điểm hình thái gây hại Trưởng thành có hình van màu đỏ sẫm Lông lưng dài mọc u lơng Con đực có thể nhỏ hơn, chân dài Trứng hình cầu dẹt, trứng có cuống, phía đỉnh có vài sợi lơng Trứng thường đẻ gần gân mặt Nhện trưởng thành nhện non sống tập chung mặt lá, dùng miệng chích hút dịch lá, tạo nên vết châm nhỏ li ti màu trắng vàng Khi mật độ cao chúng có mặt cành bánh tẻ Bị hại nặng tồn có màu trắng vàng, bị rụng Sự phát triển bị đình trệ Trên mặt giá thể có tơ mỏng *Biện pháp phòng trừ - Điều tra vườn thường xuyên để theo dõi diễn biến nhện hại hiên địch chúng đặc biệt nhện bắt mồi để có biện pháp phòng trừ hiệu - Khi mật độ rệp cao dùng thuốc có tính chọn lọc cao như: Sơng Mã 24WG, Pegasus, Regent phun theo liều lượng cách phun bao bì Bọ xít hại * Phân bố ký chủ: Phân bố khắp vùng trồng na nước, gây hại na gây hại số trồng khác 41 * Đặc điểm hình thái gây hại Trưởng thành có màu xanh cây, thường hoạt động vào lúc sáng sớm hay chiều mát, diện phổ biến vườn na rậm rạp Trưởng thành thường đẻ trứng thành ổ, ổ có từ 10-15 quả, xếp thành 2-3 hàng Bọ xít thường cơng quả non Cả trưởng thành lẫn ấu trùng dùng vòi chích hút Khi nhỏ bị gây hại, bị vàng, chai rụng sau Nếu bọ xít hại giai đoạn lớn làm bị thối bị bội nhiễm nấm vi sinh vật khác * Biện pháp phòng trừ Khi mãng cầu có trái, cần thăm vườn thường xuyên để phát sâu kịp thời Loại bỏ bị sâu khỏi vườn Sử dụng loại thuốc sau: SHERZOL 205EC (20 ml pha cho bình lít nước phun trái cỡ ngón tay út); SECSAIGON 25EC, FENBIS 25EC Chú ý phun kỹ vào quả, không cần phun tràn lan vườn để hạn chế lượng thuốc sâu sử dụng đồng thời trì quần thể thiên địch vườn, cần bảo đảm thời gian cách ly quy định B MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH Bệnh thán thư *Phân bố ký chủ Nấm gây bệnh phân bố rộng khắp giới, đặc biệt vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Nấm gây bệnh gây thiệt hại lớn loại ăn như:nhãn, xoài, na… * Triệu chứng bệnh Bệnh gây hại tất phận mặt đất Trên lá: Lá na non dễ mẫn cảm với bệnh già Vết bệnh đốm đen nhỏ, sau vết bệnh mở rộng liên kết thành mảng khơng định hình màu vàng nâu tối Nếu gặp điều kiện ẩm ướt chúng liên kết thành vết bệnh lớn Các vết bệnh điển hình có tâm màu nâu vàng nhạt bao quanh viền màu nâu đen nâu sẫm, ngồi có quầng màu xanh vàng nhạt 42 Trong điều kiện ẩm ướt vết bệnh hình thành khối màu hồng gạch theo vòng đồng tâm, phần bị hại có màu nâu Khi ẩm độ khơng khí thấp vết bệnh khơ, màu nâu, rạn nứt thủng Trên hoa quả: Vết bệnh đốm nhỏ, không đều, màu đen trục nhánh hoa Quả sau thu hoạch hình thành vết đốm đen nhỏ sau lan rộng thành vết bệnh lớn, hình dạng khơng đều, màu nâu đậm tới màu đen, mô bệnh ranh giới rõ rệt với mơ khỏe Trong điều kiện ẩm ướt thấy khối bào tử màu hồng gạch xuất theo vòng đồng tâm mơ bị bệnh Quả non bị bệnh bị khô đen rụng, lớn bị khô đen phần Trên thân cành: Bệnh hịa chủ yếu cành non Ban đầu vết đốm vàng nâu, nỏ sau liên kết lại với tạo thành vết bệnh có màu nâu tối gặp điều kiện ẩm ướt, vết bệnh mở rộng, gặp trời khô vết bệnh bao bọc quanh thân cành làm cành khô héo Bệnh nấm gây ra, bào tử nấm nảy mầm đòi hỏi ẩm độ gần 100%, nhiên bệnh xuất điều kiện khô bào tử sợi nấm iềm sinh xâm nhập mô bị tổn thương mơ già Bệnh phát triển mạnh có ẩm độ nhiệt độ cao Nấm sinh trưởng nhiệt độ 40C, tối thích 25 - 290C * Biện pháp phòng trừ - Cắt lá, tỉa cành tạo cho vườn na thơng thống nhằm hạn chế phát triển lây lan bệnh - Sau thu hoạch na cần dọn tàn dư thực vật vườn, điều kiện thời tiết ẩm ướt đặc biết tránh gây tổn thương đến Phun ngừa non đến trước thu hoạch 15 ngày Phun định kỳ tháng lần, sử dụng loại thuốc như: Bendazol 50WP, Carbenzim 500FL Bệnh thối rễ * Đặc điểm hình thái gây hại Do nấm Fusarium sp Phytophthora sp Cây bị bệnh thường sinh trưởng dẫn đến màu vàng dụng, nhỏ Nấm sống đất, 43 phá hoại rễ, ảnh hưởng đến hấp thụ nước chất dinh dưỡng cung cấp cho Bị hại nặng lâu ngày rễ bị hư hại hoàn toàn làm cho chết *Biện pháp phòng trừ Thốt nước cho vườn na, khơng để nước đọng mùa mưa Hàng năm bón bổ sung vôi dùng thuốc Boocđô loại thuốc gốc đồng tưới vào gốc na - lần hạn chế bệnh THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bùi Xuân Thảo CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Đào Văn Ngọc NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Vi Thị Hằng 44