ĐẠI CƯƠNG Sản nhiệt chủ yếu do kết quả điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất để tạo ra nhiệt độ cần thiết TRUNG TÂM ĐiỀU HÒA NHIỆT PHẦN CHỈ HUY TẠO NHIỆT PHẦN CHỈ HUY THẢI NHIỆT kh
Trang 1SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT- SỐT
GV: Hoàng Thị Thanh Thảo
Bộ môn Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch
Trang 2MỤC TIÊU
1 Nguyên nhân gây sốt và các cơ chế của sốt
2 Các giai đoạn của sốt
3 Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt
4 Các thay đổi chuyển hóa trong sốt
5 Các thay đổi chức năng cơ quan trong sốt
6 Ý nghĩa sinh vật học của sốt
Trang 3• Động vật máu lạnh (loài
không xương sống, cá,
ếch nhái, bò sát…) thân
nhiệt thay đổi khi nhiệt
độ môi trường ngoài thay
đổi (biến nhiệt.)
I ĐẠI CƯƠNG
Động vật máu nóng (chim, loài có vú…) thân nhiệt khá
ổn định và tương đối độc lập với những biến đổi nhiệt độ của môi trường ngoài (đẳng nhiệt hay bình nhiệt)
BIẾN NHIỆT VÀ ĐẲNG NHIỆT
Trang 4sinh học trong cơ thể
để điều hòa: giữ cố định
Đo ở vùng nằm sâu trong cơ thể
Điều hòa thân nhiệt: giữ nhiệt độ
Đo ở da,
thay đổi theo môi trường xung quanh
Thân nhiệt trung tâm Thân nhiệt ngoại vi
Trang 5I ĐẠI CƯƠNG
Thân nhiệt của người giao động trong giới hạn từ 36,5 – 37,5 không phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngoài và không đều nhau tuỳ theo các cơ quan, tổ chức;
Gan bàn chân, bàn tay (31 – 32o5),
Nách (36,2 – 37oC)
Cao nhất là ở gan (39o5),
Tương đối ổn định ở miệng (37,2 – 37o5) và hậu môn (36,6 –
37o2).
Thân nhiệt được ổn định nhờ 2 quá trình điều hoà sản nhiệt và thải nhiệt liên quan chặt chẽ và luôn cân bằng với nhau.
Trang 6ĐẠI CƯƠNGThân nhiệt ở da bị ảnh hưởng bởi:
Yếu tố môi trường
Tuổi tác
Thân nhiệt ở trẻ em cao hơn người lớn 0,5oC
Tuổi càng cao, thân nhiệt càng giảm Mức độ giảm ít đi khi tuổi quá cao
Trang 7ĐẠI CƯƠNG
Thấp nhất vào lúc ngủ Càng cao niếu hoạt động càng nặng
Sự co cơ làm tăng thân nhiệt (nhiệt độ trực tràng
có thể tới 40oC)Xúc động làm tăng thân nhiệt (do co cơ không ý thức)
Thấp nhất lúc 6 giờ sáng Cao nhất vào buổi chiều
Nhịp ngày đêm:
Hoạt động:
Trang 9ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
• Thông qua 2 quá trình
– 1 Quá trình sinh nhiệt
– 2 Quá trình thải nhiệt
Trang 10ĐẠI CƯƠNG
Là chuyển hóa năng lượng
Tạo ra do các phản ứng hóa học cơ
bản như chuyển hóa glucid, protid, lipid
để cơ thể có những hoạt động tối
thiểu
nhằm duy trì sự sống như hô
Quá trình sinh nhiệt
Chuyển hóa cơ sở
Trang 11ĐẠI CƯƠNG
Khi co cơ, glucose và lipid bị oxy hóa để sinh năng
lượng (75% là dạng nhiệt)
Run là hiện tượng sinh nhiệt quan trọng
Là năng lượng bắt buộc sử dụng trong quá trình đồng hóa thức ăn:
Protein: 30% Glucid: 6% Lipid: 4%
Tác dụng động lực chuyên biệt của thức ăn
Co cơ
Trang 12ĐẠI CƯƠNG
Mỡ nâu (nằm quanh và dưới xương bả vai) là nguồn tạo
Epinephrine, Norepinephrine làm tăng tốc độ chuyển hóa năng lượng, nhiệt năng được tạo ra nhanh nhưng ngắn hạn
Thyroxin tạo nhiệt nhanh và kéo dài
Kích thích tố sinh nhiệt
Ở trẻ em
Trang 13ĐẠI CƯƠNG
Sản nhiệt chủ yếu do kết quả điều hoà quá trình chuyển hoá vật
chất để tạo ra nhiệt độ cần thiết
TRUNG
TÂM ĐiỀU
HÒA
NHIỆT
PHẦN CHỈ HUY TẠO NHIỆT
PHẦN CHỈ HUY THẢI NHIỆT
khi bị kích thích thì làm tăng chuyển hóa và tạo nhiệt thông qua hệ giao cảm, tủy thượng thận và tuyến giáp
khi bị kích thích thì làm tăng thải nhiệt thông qua hệ phó giao cảm, dãn mạch da và tiết mồ hôi, khi bị tổn thương gây tăng thân nhiệt
Trang 14QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT
Quá trình thải nhiệt
Phần lớn nhiệt năng được tạo ra từ những cơ quan ở
sâu trong cơ thể (như: gan, tim, não, cơ)
Sau đó, nhiệt năng được truyền ra da và được thải ra
ngoài.
Sự truyền nhiệt được thực hiện nhờ hệ thống mạch
máu dày đặc dưới da, quan trọng nhất là mạng tĩnh
mạch dưới da Máu qua mạng tĩnh mạc nhiều thì thải
nhiệt nhiều và ngược lại.
Trang 15ĐẠI CƯƠNG
QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT
ĐẠI CƯƠNG
QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT
qua da, miệmg, đường hô hấp
Truyền nhiệt bức xạ
Truyền nhiệt trực tiếp
Truyền nhiệt đối lưu
Trang 16QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT
Là truyền nhiệt giữa các vật không tiếp xúc với nhau (ví dụ: tia
hồng ngoại) Lượng nhiệt mà vật lạnh hơn hấp thu vào tùy thuộc vào màu sắc:
Màu trắng phản chiếu toàn bộ nhiệt lượng bức xạ
Màu đen hấp thu toàn bộ nhiệt lượng bức xạ tới
Truyền nhiệt bức xạ
Trang 17QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT
Là truyền nhiệt giữa các vật tiếp xúc với nhau
3% nhiệt lượng truyền tới ghế ngồi
Một số nhiệt lượng lớn hơn truyền đến không khí xung quanh nếu
nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ của da
Truyền nhiệt trực tiếp
Trang 18QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT
Là truyền nhiệt từ cơ thể tới không khí xung quanh, dừng lại khi nhiệt độ không khí gần da = nhiệt độ da (trừ phi có chuyển động
không khí, ví dụng: luồng gió)
Truyền nhiệt đối lưu
Trang 19QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT
Thải nhiệt bằng sự bốc hơi nước qua da, qua niêm mạc đường hô hấp, qua
miệng: 22%
Sự bốc hơi nước qua da và đường hô hấp
1g nước bốc hơi cơ thể mất đi 0,58 kcal
thường xuyên xảy ra bốc hơi 600 ml/ngày thải 12 - 16 kcal/giờ
Lượng nước mất không thấy, không thay đổi theo nhiệt độ không
khí mà tùy thuộc vào độ ẩm không khí
Khi cơ thể vận động :
Bốc mồ hôi qua da, đường hô hấp Tiết mồ hôi
Trang 20QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT
Trang 21RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
TĂNG THÂN NHIỆT GiẢM THÂN NHIỆT
Giảm thân nhiệt sinh lý
Ngủ đông nhân tạo
Giảm thân nhiệt bệnh lý
Trang 22TĂNG THÂN NHIỆT
CƠ CHẾ SINH NHIỆT > THẢI NHIỆT
Tăng thân nhiệt do tăng tạo nhiệt
Tăng thân nhiệt do giảm tải nhiệt
Vận động viên, cường giáp, lao động
nặng…
Nhiệt độ môi trường quá cao, dộ ẩm không khí thấp, thông khí kém…
Trang 23ngoại vi, ra nhiều mồ hôi
Nếu thân nhiệt lên tới 41 – 43 và phát sinh nhiễm nóng: Hệ thần kinh bị hưng phấn mạnh, chuyển hoá vật chất và các chức phận cơ thể đều tăng, các sản phẩm của chuyển hoá và ammoniac tăng, cơ thể mất nước và muối nghiêm trọng có thể dẫn tới truỵ tim mạch
Trang 24TĂNG THÂN NHIỆT
Text in
here
Say nóng/ nhiễm nóng: Trải qua 3 giai đoạn:
+ Thân nhiệt chưa tăng nhiều: (da đỏ, vã mồ hôi), chưa có biểu hiện của rối loạn chuyển hóa
+ Thân nhiệt bắt đầu tăng cao: có rối loạn chuyển hóa, thân nhiệt chưa vượt quá 410C.
+ Khi thân nhiệt vượt quá 41,50C thì rối loạn trung tâm điều hòa nhiệt, thân nhiệt tăng nhanh, mất muối và mất nước nặng, có các biểu hiện thần kinh…
Say nắng xuất hiện do các tế bào thần kinh của các trung tâm ở
trung não và hành não bị kích thích mạnh và sau đó rối loạn
Trang 25GiẢM THÂN NHIỆT
CƠ CHẾ
DiỄN BiẾN
GiẢM SINH NHIỆT
TĂNG THẢI NHIỆT
Lúc đầu cơ thể phản ứng bằng cách tăng cường sản nhiệt (tăng các chức phận, tăng quá
trình ôxi hoá, tăng hoạt động cơ…)
Sau đó chuyển sang giai đoạn ức chế, hôn mê
và chết khi thân nhiệt giảm dưới 25oC
Trang 26Làm lạnh cơ thể bằng các biện pháp vật lý tránh được sốc, chịu đựng được những thủ thuật trên cơ thể yếu nhược, vết thương sọ não, phẫu thuật ở trẻ em, phẫu thuật kéo dài thời gian ở các cơ quan quan trọng (tim, gan, phổi….)
Trang 27GiẢM THÂN NHIỆT
NHIỄM LẠNH
Hưng phấn vỏ não và hệ giao cảm – tủy thượng thận: Tăng chuyển
hóa để tăng tạo nhiệt đồng thời áp dụng các biện pháp hạn chế mất
nhiệt: co mạch ngoài da, ngừng tiết mồ hôi…
Nếu cơ thể vẫn bị mất nhiệt do không được can thiệp: vỏ não lâm vào
tình trạng ức chế: hết rét run, thờ ơ, buồn ngủ, giảm chức năng hô
hấp và tuần hoàn, giảm chuyển hóa…
Nếu thân nhiệt chỉ còn dưới 35oC trung tâm điều hòa nhiệt bắt đầu rối loạn
chức năng, phản ứng tạo nhiệt giảm hẳn, thân nhiệt giảm nhanh và đến dưới 30oC thì trung tâm điều nhiệt suy sụp cùng với nhiều trung tâm sinh tồn khác.
Nếu cơ thể vẫn bị mất nhiệt do không được can thiệp: vỏ não lâm vào
tình trạng ức chế: hết rét run, thờ ơ, buồn ngủ, giảm chức năng hô
hấp và tuần hoàn, giảm chuyển hóa…
Nếu thân nhiệt chỉ còn dưới 35oC trung tâm điều hòa nhiệt bắt đầu rối loạn
chức năng, phản ứng tạo nhiệt giảm hẳn, thân nhiệt giảm nhanh và đến dưới 30oC thì trung tâm điều nhiệt suy sụp cùng với nhiều trung tâm sinh tồn khác.
Hưng phấn vỏ não và hệ giao cảm – tủy thượng thận: Tăng chuyển
hóa để tăng tạo nhiệt đồng thời áp dụng các biện pháp hạn chế mất
nhiệt: co mạch ngoài da, ngừng tiết mồ hôi…
Nếu thân nhiệt chỉ còn dưới 35oC trung tâm điều hòa nhiệt bắt đầu rối loạn
chức năng, phản ứng tạo nhiệt giảm hẳn, thân nhiệt giảm nhanh và đến dưới 30oC thì trung tâm điều nhiệt suy sụp cùng với nhiều trung tâm sinh tồn khác.
Nếu thân nhiệt chỉ còn dưới 35oC trung tâm điều hòa nhiệt bắt đầu rối loạn
chức năng, phản ứng tạo nhiệt giảm hẳn, thân nhiệt giảm nhanh và đến dưới 30oC thì trung tâm điều nhiệt suy sụp cùng với nhiều trung tâm sinh tồn khác.
Nếu thân nhiệt chỉ còn dưới 35oC trung tâm điều hòa nhiệt bắt đầu rối loạn
chức năng, phản ứng tạo nhiệt giảm hẳn, thân nhiệt giảm nhanh và đến dưới 30oC thì trung tâm điều nhiệt suy sụp cùng với nhiều trung tâm sinh tồn khác.
Trang 28SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH SỐT
• ĐỊNH NGHĨA: Sốt là trạng thái cơ thể chủ
động tăng thân nhiệt do trung tâm điều
hòa nhiệt bị tác dụng bởi các nhân tố gọi
là chất gây sốt -> tăng sản nhiệt kết hợp với giảm thải nhiệt
Trang 29SINH LÝ BỆNH QUÁ TRÌNH SỐT
KHÔNG DO NHIỄM KHẨN + Do protid lạ:
Ngoài đưa vào Nội sinh
Bệnh lý như bỏng, hủy hoại BC
+ Muối:
+ Thuốc: thyroxin, cafein
Thần kinh: đau đớn, u nõa, chảy máu não…
NGUYÊN NHÂN GÂY SỐT
không gây sốt: Tả, giang
mai, lỵ amip…
Trang 30CÁC CHẤT GÂY SỐT
CHẤT GÂY SỐT NGOẠI SINH
Các chất gây sốt ngoại sinh:
+ VK Gram (+) và ngoại độc tố; VK Gram (-) và nội độc tố
+ Virus; Vi nấm; Vài chất steroid + Phức hợp kháng nguyên – kháng thể + Kháng nguyên gây mẫn cảm chậm kích thích tế bào lympho phóng thích yếu tố hòa tan gây sốt kích
Trang 31CÁC CHẤT GÂY SỐT
• CHẤT GÂY SỐT NỘI SINH
Các chất gây sốt ngoại sinh phải thông qua các chất gây sốt nội sinh mới có tác dụng Các chất gây sốt nội sinh là các cytokin do bạch cầu sinh ra tác động lên thụ thể
trung tâm điều nhiệt gây ra sốt
Trang 32CHẤT GÂY SỐT NỘI SINH
Chất gây sốt nội sinh tác động trên trung tâm điều nhiệt thay đổi điểm điều nhiệt sốt
Là một protein có trọng lượng phân tử 13.000 – 15.000
1 ng có thể làm tăng thân nhiệt 0,60C
Mất hoạt tính khi pH kiềm
Hoạt động nhờ nhóm SH tự do (khi bị oxy hóa hoặc khử sẽ
Trang 33CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA SỐT
Vai trò của hệ Thần kinh trung ương
chất gây sốt trung tâm điều nhiệt
Thay đổi điểm điều nhiệt (thermoregulatory setpoint)
Tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt sốt
Vỏ não và các trung khu dưới vỏ có một ý nghĩa quan trọng trong
cơ chế của sốt
Các tuyến nội tiết, hệ tuyến yên_tuyến thượng thận
Trang 34CƠ CHẾ CỦA TĂNG THÂN
NHIỆT TRONG SỐT
cơ chế của tăng thân nhiệt là sự tích luỹ tạm thời
nhiệt lượng do tăng sản nhịêt và ức chế thải nhiệt
Dưới ảnh hưởng của chất gây sốt, tính cảm thụ của TT điều nhiệt đối với các kích thích nóng giảm xuống (tăng sản nhiệt và hạn chế thải nhiệt) ngược lại cảm thụ với các kích thích lạnh lại tăng lên do đó người bị sốt cũng có thể
dễ bị cảm lạnh.
Trang 35CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỐT
Các giai đoạn của sốt
Giai đoạn sốt lui
Trang 36CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỐT
Có thể bắt đầu đột ngột , sốt cao sau vài gìờ (Viêm phổi, cúm) hoặc
tăng dần trong vài ngày, (thương hàn, sởi)
sản nhiệt lớn hơn thải nhiệt
cảm giác lạnh, rét run, nổi gai ốc là do các cơ trơn của chân lông co lại
Giai đoạn sốt tăng
Trang 37CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỐT
Thân nhiệt duy trì ở mức cao do sản nhiệt vẫn tăng song thải nhiệt
cũng tăng (sản nhiệt bằng thải nhiệt)
Biểu hiện bằng cách dẫn các mạch ngoại vi do kích thích các phân bố thần kinh phó giao cảm nên da tái nhợt chuyển thành xung huyết,
nhiệt đọ da tăng và hết rét run
Lúc này có thể làm tăng thải nhiệt (chườm lạnh) hoặc dùng các loại thuốc hạ nhiệt
Giai đoạn sốt đứng
Trang 38CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỐT
Thân nhiệt giảm xuống tới mức trung bình thường sản nhiệt lúc này nhỏ hơn thải nhiệt Thải nhiệt tăng mạnh bằng cách ra nhiều mồ hôi, tiểu nhiều
Giai đoạn sốt lui
Giảm thân nhiệt đột ngột có thể dẫn tới thiểu năng mạch cấp, truỵ mạch do giảm trương lực các mạch thiếu máu nghiêm trọng
Giai đoạn sốt lui
Trang 39CÁC GIAI ĐOẠN CỦA SỐT
Theo mức độ tăng thân nhiệt có thể phân thành:
+ Sốt nhẹ khi thân nhiệt tăng trong giới hạn 38oC
+ Sốt vừa khi thân nhiệt tăng từ 38-39oC
+ Sốt cao khi thân nhiệt trên từ 39oC
+ Sốt nặng khi thân nhiệt trên 41oC
Trang 40CÁC THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ
TRONG SỐT
Trang 41THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT
Sốt kéo dài dự trữ glycogen giảm sử dụng lipid tăng thể
ceton trong máu tăng
Thân nhiệt tăng tăng chuyển hóa năng lượng, tăng sự tiêu thụ oxy (thân nhiệt tăng 1oC CHNL tăng 3,3%, sự tiêu thụ oxy tăng 13%)
Sốt chuyển hóa glucid tăng dự trữ glycogen giảm đường
huyết tăng acid lactic tăng
Rối loạn chuyển hóa năng lượng
Rối loạn chuyển hóa glucid
Rối loạn chuyển hóa lipid
Trang 42THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT
Thoái hóa protein trong cơ tăng tổng hợp protein giảm
N(-) khi chuyển hóa protid tăng đến 30%
Rối loạn chuyển hóa protid
Tăng nhu cầu vitamin nhóm B và C
Rối loạn nội tiết
Trang 43THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT
trong các cơ quan tổ chức, trong các cơ
và trong ổ viêm ứ đọng các sản phẩm
của rối loạn chuyển hóa và muối.
• Bài tiết nước NaCl cũng bị hạn chế do
chức năng thận bị ảnh hưởng, tăng tiết
mồ hôi và đi giải nhiều tăng thải các sản phẩm chuyển hóa và muối nước tiểu
thường vàng sẫm
Trang 44THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT
tăng nhịp tim Thân nhiệt tăng 1oC (trừ sốt thương hàn) nhịp tim tăng 10 nhịp/phút
Khi bắt đầu sốt, huyết áp tăng do co mạch ngoại vi Khi sốt hạ, huyết áp giảm do dãn mạch ngoại vi
nhức đầu, chóng mặt, nhức mỏi toàn thân, mê sảng Ở trẻ em, sốt
có thể gây co giật Rối loạn thần kinh
Rối loạn tuần hoàn
Trang 45THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT
Tăng tiết ACTH, corticosteroid Gan tăng chuyển hóa 30-40%
tăng thông khí
chán ăn, đắng miệng, khô niêm mạch, giảm tiết dịch và giảm
nhu động ống tiêu hóa gây chậm tiêu, táo bón
Rối loạn hô hấp
Rối loạn tiêu hóa
Rối loạn nội tiết và chuyển hóa
Trang 46THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT
Rối loạn chức phận gan: Khi sốt, quá trình chuyển hóa
năng lượng của gan tăng, đặc biệt quá trình photphoryl hóa
tăng mạnh tới 30 - 40% so với mức bình thường Chức phận
hàng rào chống độc của gan, chức phận tổng hợp protit,
phopholipit, chức phận urê, sản xuất fibringen của gan đều tăng cường có tính chất thích ứng phòng ngự
Trang 47THAY ĐỔI CỦA CƠ THỂ TRONG SỐT
Thay đổi tiết niệu
giai đoạn đầu của sốt có tạm tăng bài tiết nước tiểu (do tăng tuần hoàn qua thận và co mạch ngoại vi) nhưng ít ý nghĩa Ở giai đoạn 2 có giảm rõ rệt bài tiết nước tiểu do tác dụng của ADH trên ống thận Giai đoạn 3 chức năng ống thận
và tuyến mồ hôi phục hồi, có tăng bài tiết nước tiểu và vã nhiều mồ hôi
Tăng chức phận miễn dịch
Sốt làm xuất hiện các yếu tố sản sinh tế bào thực bào kể cả các cơn
sốt không do nhiễm khuẩn
Trang 48Ý NGHĨA CỦA SỐT
Trang 49Ý NGHĨA TỐT
giúp theo dõi hiệu quả điều trị
(tăng thực bào, tăng tổng hợp kháng thể)
Trang 51THÁI ĐỘ
• tôn trọng, bảo vệ phản ứng sốt, không nên vội
vã lạm dụng thuốc hạ nhiệt vì có thể làm thay
đổi diễn biến của bệnh, gây khó khăn cho công tác chẩn đoán và điều trị bệnh
• chú ý ngăn ngừa các rối loạn cơ thể do tăng
thân nhiệt và nuôi dưỡng tốt để tăng cường
sưc đề kháng chống đỡ bệnh tật
• trường hợp sốt cao và kéo dài, dùng thuốc hạ
sốt kết hợp với điều trị đặc hiệu đối với nguyên nhân gây bệnh, phải chú ý đến điều trị toàn
thân, dinh dưỡng hợp lý, giải quyết kịp thời các rối loạn chuyển hóa và chức phận để bệnh
chóng hồi phục
Trang 52Thank You!