rối loạn cân băng a b phần 1

16 214 0
rối loạn cân băng a b phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 pH bình thường dịch thể  Máu động mạch 7,4  Máu tónh mạch dịch kẻ 7,35  Dịch nội bào 7,0  Nhiễm kiềm (Alkalosis, alkalemia): pH máu động mạch > 7,45  Nhiễm toan (Acidosis, acidemia): pH < 7,35  Phần lớn ion H+ sản xuất từ chuyển hóa tế bào  Acid phosphoric từ protein có chứa phosphor  Acid lactic từ chuyển hóa yếm khí glucose  Acid hữu & thể cetone từ chuyển hóa mỡ  Acid carbonic từ CO2  Nồng độ H+ điều hòa bởi:  Hệ đệm – tác dụng vài giây  Phổi (trung tâm hô hấp) – tác dụng 13 phút  Thận – cần nhiều đến nhiều ngày  Acid mạnh – phân ly hoàn toàn cho H +  Acid yếu – phân ly phần nước  Base mạnh – phân ly dễ dàng nước, nhanh chóng kết hợp với H+  Base yếu – kết hợp với H+ chậm (ví dụ HCO3¯ , NH3)  Một thành phần hệ đệm tương tác để giảm đến mức thấp thay đổi pH acid base mạnh thêm vào  hệ đệm chính:  Hệ đệm bicarbonate  Hệ đệm phosphate  Hệ đệm protein  Khi có thay đổi pH toàn hệ đệm tương tác  Gồm acid yếu acid carbonic (H 2CO3) muối sodium bicarbonate (NaHCO3) (KHCO3 Mg(HCO3)2)  Nếu acid mạnh thêm vào:  Ion H+ phân ly kết hợp với ion HCO3¯ để tạo thành H2CO3 (1 acid yếu)  pH dịch thể nhờ giảm nhẹ  Nếu base mạnh thêm vào:  Nó tác dụng với H2CO3 để tạo thành NaHCO3 (1 base yếu)  pH dung dịch tăng nhẹ  Hệ đệm chủ yếu dịch ngoại bào  Gần tương tự hệ đệm bicarbonate  Bao gồm thành phần:  Muối Na dihydrogen phosphate (H2PO4¯), acid yeáu  Monohydrogen phosphate (HPO42¯), base yếu  Hệ đệm hữu hiệu nước tiểu dịch nội bào  Protein huyết tương dịch nội bào hệ đệm hữu hiệu mạnh thể  Một số acid amine có:  Các gốc acid hữu tự (acid yếu)  Các gốc tác dụng base yếu (ví dụ gốc amine)  Các phân tử lưỡng tính phân tử protein tác dụng vừa acid yếu vừa base yếu  Hệ hô hấp hoạt động hệ đệm sinh lý điều hòa cân kiềm-toan  Cân thuận nghịch giữa:  dioxide carbon nước  acid carbonic vaø H+ + HCO3¯ CO2 + H2O  H2CO3  H+ + HCO3¯  Khi ứ CO2 tăng H+ huyết tương :  Kích thích tăng thông khí phổi làm giảm CO2  Cân dịch chuyển phía tạo CO2 làm nồng độ H+ giảm xuống  Nhiễm kiềm làm giảm thông khí khiến nồng độ H+ tăng lên  Tổn thương hệ hô hấp đưa đến rối loạn cân acid-base  Các hệ đệm hóa học đệm cho lượng acid kiềm dư thải trừ chúng khỏi thể  Phổi thải trừ acid carbonic thông qua CO  Chỉ có thận thải trừ acid cố định (acid phosphoric, uric, lactic thể ketone) ngăn ngừa nhiễm toan chuyển hóa  Cơ quan điều hòa kiềm toan sau thận  Cơ chế điều hòa quan trọng thận:  Tái hấp thu ion bicarbonate  Tái tạo ion bicarbonate  Tái hấp thu ion bicarbonate đồng nghóa với ion H+ , ion bicarbonate đồng nghóa với giữ lại ion H+

Ngày đăng: 10/11/2016, 02:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan