1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sử

26 1,6K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sử Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sửSáng kiến kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề sử

Trang 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾNI- Sơ lược lý lịch tác giả:

- Họ và tên: ĐỖ VĂN QUẢNG Giới tính: nam

- Ngày tháng năm sinh: 18/6/1982

- Nơi thường trú: Bình Long, Châu Phú, An Giang

- Đơn vị công tác: Trường THCS Mỹ Đức

- Chức vụ hiện nay: Giáo viên

- Lĩnh vực công tác: Giáo dục

II Tên sáng kiến: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học chủ đề Lịch Sử 8.

III Lĩnh vực: Lịch Sử.

IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:

1 Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:

Thực trạng của việc dạy và học lịch sử trong nhà trường phổ thông hiện còn những tồn tại là nội dung của nhiều bài giảng lịch sử rất khô khan, nhiều sự kiện nên chưa tạo được hứng thú học lịch sử đối với học sinh Học sinh hiểu một cách rời rạc, nông cạn về kiến thức lịch sử, không nắm được mối liên hệ hữu cơ giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, về kiến thức liên môn…

2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến:

Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp làm cho người học sử nhận thức được

sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục được tính tản mạn rời rạc trong kiến thức.

Trang 2

Dạy học liên môn trong môn Lịch sử là hình thức liên kết những kiến thức giao thoa với môn Lịch sử như Ngữ văn, Địa lí, Tin học, Giáo dục công dân Rèn luyện kĩ năng sống, giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương… để học sinh tiếp thu kiến thức, biết vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống và ngược lại từ cuộc sống để giải quyết các vấn đề liên quan đến lịch sử…

Trong chương trình phổ thông, giáo viên có thể sử dụng phương pháp tích hợp trong hầu hết các bài dạy, từ đó làm tăng hứng thú cho học sinh.

3 Nội dung sáng kiến:

Về thời gian thực hiện: Đề tài được thực hiện trong năm học 2015-2016 và đã được trảinghiệm trong nhiều năm học trước đó

Về biện pháp tổ chức và tiến trình thực hiện, đề tài gồm hai nội dung lớn:

- Một là hệ thống các chủ đề trong chương trình Lịch Sử lớp 8

- Hai là, chỉ rõ các địa chỉ tích hợp liên môn vào từng chủ đề Lịch Sử 8

A HỆ THỐNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC SỬ 8

I LỊCH SỬ THẾ GIỚI: Gồm các chủ đề sau:

Chủ đề 1: Các cuộc cách mạng tư sản: (gồm các bài: 1, 2, 3).

a Nguyên nhân: Do mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản, nhân dân lao động.

b Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu:

Hà Lan 1566-1648

Giải phóng dân tộc (chốngách thống trị của Tây BanNha)

Hà Lan được giải phóng, trởthành nước TBCN

Anh 1640-1688 Nội chiến Thành lập chế độ TBCN

Mĩ 1775-1783

Giải phóng dân tộc (chốngách thống trị của thực dânAnh)

Nước Mĩ ra đời theo chế độTBCN

Pháp 1789-1794 Nội chiến Thành lập chế độ TBCN.Italia 1859-1870 Thống nhất đất nước Thành lập chế độ TBCN.Đức 1864-1871 Thống nhất đất nước Thành lập chế độ TBCN.Nga 2/1861 Cải cách đất nước (ban bố

sắc lệnh giải phóng nông

Mở đường cho kinh tế Ngaphát triển theo con đường

Trang 3

Tên nước Thời gian Hình thức Kết quả

2/1917 Nội chiến Hai chính quyền tư sản và vô

sản song song tồn tại

c Kết quả chung: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên toàn thế giới

Chủ đề 2: Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á-Phi, Mĩ-la-tinh

và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Châu Á: (bài 3)

1 Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á-Phi, Mĩ-la-tinh:

a Nguyên nhân:

- Do nhu cầu về tài nguyên và về thị trường

- Các nước Á-Phi-Mĩ la tinh rất giàu tài nguyên, dân số đông Đặc biệt khu vực ĐôngNam Á có vị trí địa lí quan trọng, là cửa ngỏ giao thông, buôn bán quan trọng trên biển

b Quá trình xâm lược:

Anh Ấn Độ, Trung Quốc, Mã Lay, Miến Điện, Sin-ga-po, Bru-nây, Ai Cập Pháp Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ni-giê-ri-a, Nam Phi

Tây Ban Nha Phi-lip-pin, các nước Mĩ la tinh

Bồ Đào Nha Bra-xin, Đông-ti-mo

Hà Lan In-đô-nê-xi-a

c Kết quả: Hầu hết các nước Á-Phi-Mĩ la tinh đều trở thành thuộc địa của tư bản

phương Tây

Trang 4

2 Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Châu Á cuối XIX-đầu XX:

Tên nước Thời gian Phong trào tiêu biểu Người lãnh đạo Kết quả

Ấn Độ 1857-1859 Khởi nghĩa Xi-pay Binh lính Thất bại

Trung

Quốc

1859-1861 Phong trào nông dân

Thái Bình Thiên quốc Hồng Tú Toàn Thất bại

1868 Cuộc vận động duy tân Khang Hữu Vy

Lương Khải Siêu Thất bạiCuối XIX-

Chủ đề 3: Phong trào công nhân quốc tế: (gồm bài 4,5,7)

a Nguyên nhân: Do vô sản bị tư sản bóc lột nặng nề

b Các giai đoạn đấu tranh:

* Nửa đầu thế kỉ XIX:

- Đặc điểm: Phong trào mang tính tự phát

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào đập phá máy móc

1 Khoa học kĩ thuật thế kỉ XVIII-XIX

Trang 5

Công nghiệp

1764 Giêm-Ha-ri-vơ Máy kéo sợi Gien-ni

1769 Ác-crai-tơ Máy kéo sợi chạy bằng sức nước

1785 Ét-mơn-các-rai Máy dệt đầu tiên ở Anh

1784 Giêm Oát Máy hơi nước

ngư lôi, khí cầu

Vật lí Đầu XVIII Niu-tơn (Anh) Thuyết Vạn vật hấp dẫn

Hóa học Giữa XVIII Lô-mô-nô-xốp

(Nga) Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng

Sinh học 1837

Puốc-kin giơ(Séc)

Sự phát triển của thực vật và đời sống của

mô động vật

1859 Đác-uyn (Anh) Thuyết Tiến hóa và di truyền

2 Khoa học kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX:

Anh-xtanh (Đức) Thuyết tương đối.

* Mặt tích cực của khoa học kĩ thuật: Nâng cao cuộc sống vật chất và tinh thần cho

con người

* Mặt trái của khoa học kĩ thuật: Bị con người lạm dụng trở thành phương tiện chiến

tranh gây thảm họa cho nhân loại

Chủ đề 5: Hai cuộc chiến tranh thế giới:

Trang 6

Nguyên nhân riêng Xuất hiện 2 khối quân sự đối

địch: Khối Liên Minh và khốiHiệp ước

-Chủ nghĩa phát xít xuất hiện ởĐức, Ý, Nhật

-Do chính sách thỏa hiệp củaAnh-Pháp-Mĩ đối với Đức đểĐức đánh Liên Xô

cứu nguy cho Pháp

- Từ 1916, hai bên chuyển sang giai

+ 1939-1941: Đức chiếm hầu hết cácnước Châu Âu

Giai

đoạn II

-1917, cách mạng tháng Mười thắng

lợi, Nga rút khỏi chiến tranh Mĩ tham

chiến theo phe Hiệp ước

- 9/5/1945, Đức đầu hàng

* Ở Châu Phi: Ý đầu hàng (5/1943)

* Ở Châu Á:

-Ngày 6 và 9/8/1945, Mĩ ném 2 quảbom nguyên tử xuống Nhật

-15/8/1945, Nhật đầu hàng, chiếntranh kết thúc

Trang 7

Chủ đề 6: Châu Âu, Mĩ, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới:

1918-1923 -Kinh tế suy sụp

-chính trị không ổnđịnh, phong trào cáchphát triển

- Kinh tế phát triểnnhanh chóng, trởthành trung tâm côngnghiệp, thương mại,tài chính thế giới

Kinh tế phát triểnnhưng không ổn định

1924-1929 Kinh tế phát triển

nhanh chóng

Từ 1927, khủng hoảngtài chính

1929-1933 Khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế1933-1939 -Anh, Pháp…giải

quyết khủng hoảngbằng cách cải cách đấtnước

-Đức, Ý…giải quyếtkhủng hoảng bằng conđường phát xít

Giải quyết khủnghoảng bằng cách cảicách đất nước

Giải quyết khủnghoảng bằng con đườngphát xít

II LỊCH SỬ VIỆT NAM: Gồm các chủ đề sau:

Chủ đề 7: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884: (gồm bài 24,25)

* Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam:

- Do nhu cầu về tài nguyên và thị trường

- Do Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đã suy yếu(từ giữa XIX)

* Các sự kiện chính:

Thời gian Sự kiện

1/9/1858 Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu xâm lược Việt Nam

1883 Hiệp ước Hác-măng

1884 Hiệp ước Pa-tơ-nốt

Trang 8

* Các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân:

Nguyễn Trung Trực 1859-1868 Long An, Kiên Giang -Đốt cháy tàu Hy Vọng trên sông

Nhựt Tảo (Long An) (1861) -Đánh đồn Kiên Giang (1868).Trương Định 1859-1864 Gò Công (Tiền Giang)

Nguyễn Hữu Huân 1859-1874

Trần Văn Thành 1867-1873 Bảy Thưa (An Giang)

Trang 9

Chia làm hai giai đoạn:

- 1885-1888: Phong trào diễn ra khắp cả nước và được sự lãnh đạo của vua Hàm Nghi và TônThất Thuyết Về sau Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện nhưng bị giam lỏng ở TrungQuốc Ở Việt Nam, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và đày đi An-giê-ri (Châu Phi)

- 1888-1896: Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn:

- Do kinh tế nông nghiệp sa sút dưới triều Nguyễn đã khiến nhiều nông dân vùng đồng bằng Bắc

Kì lên Yên Thế sinh sống

- Khi Pháp bình định xong đồng bằng Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của chúng

Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế phải đứng lên đấu tranh

2 Diễn biến:

Phong trào chia làm ba giai đoạn:

-1884-1892: phong trào chưa có sự chỉ huy thống nhất, thủ lĩnh có uy tín nhất lúc đó là Đề Nắm 4/1892, Đề Nắm mất, Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) trở thành vị chỉ huy tối cao

-1893-1908: Là thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở Trong giai đoạn này,nghĩa quân đã hai lần giảng hòa với giặc Tận dụng thời gian giảng hòa, nghĩa quân đã tích cựckhai hoang, tích trữ lương thực

Trang 10

-1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế.10/2/1913, Đề Thám bị giết, phong trào tan rã

2 Nội dung cải cách:

Nguyễn Huy Tế

Xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định)

Đinh Văn Điền Xin khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ

1863-1871 Nguyễn Trường Tộ Dâng 30 bản điều trần đề cập một loạt vấn đề như: chấn

chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp,tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổgiáo dục…

1877&1882 Nguyễn Lộ Trạch Dâng hai bản Thời vụ sách đề nghị chấn hưng dâng khí,

khai thông dân trí, bảo vệ đất nước

3 Kết cục đề nghị cải cách:

Các đề nghị không được nhà Nguyễn chấp nhận

4 Ý nghĩa:

- Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời

- Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân ở VN đầu thế kỉ XX

Chủ đề 9: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về xã hội Việt Nam:

I Cuộc khai thác lần I của thực dân Pháp:

1 Tổ chức bộ máy nhà nước:

-1887, Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương gồm ba nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia

Trang 11

- Việt Nam bị chia làm ba xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì với 3 chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kì

là xứ nửa bảo hộ, Trung Kì là xứ bảo hộ, Nam Kì là thuộc địa

- Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, đứng đầu xứ và tỉnh là các viên quan người Pháp Dưới tỉnh là phủ,huyện, châu Đơn vị hành chính cơ sở vẫn là xã do các chức dịch địa phương cai quản

2 Chính sách kinh tế:

- Nông nghiệp: Duy trì phương thức bóc lột kiểu phong kiến

- Công nghiệp: Tập trung khai thác than và kim loại

- Giao thông: Được chú trọng xây dựng nhằm bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh củanhân dân

- Thương nghiệp: Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam

- Tài chính: Đặt ra nhiều loại thuế mới, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuốc phiện

3 Chính sách văn hóa, giáo dục:

- Giáo dục:

+ Mục đích: Phục vụ cho công việc cai trị của Pháp

+ Thủ đoạn: Duy trì chế độ giáo dục phong kiến, mở một số ít trường học

- Văn hóa: Mở một số cơ sở y tế, văn hóa nhằm mục vụ cho công việc cai trị của Pháp

II Những chuyển biến của xã hội Việt Nam:

1 Ở nông thôn:

- Giai cấp địa chủ: Phần lớn làm tay sai cho Pháp, bóc lột nông dân rất nặng nề

- Giai cấp nông dân:

+ Cuộc sống rất cực khổ vì bị địa chủ, thực dân bóc lột nặng nề

+ Một số ít ra thành thị kiếm sống trở thành công nhân

+ Nông dân luôn sẵn sàng tham gia cách mạng

2 Ở thành thị:

Xuất hiện các tầng lớp mới:

- Tư sản: Phụ thuộc kinh tế vào thực dân nên không tham gia cách mạng

- Tiểu tư sản: Bị tư sản và thực dân chèn ép nên có tinh thần tham gia cách mạng

- Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân, bị tư sản và thực dân bóc lột rất nặng nề nên cótinh thần cách mạng rất cao

Chủ đề 10: Kháng chiến chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến 1918 :

I Phong trào yêu nước trước CTTG I:

Phong trào Đông

Trang 12

II Phong trào yêu nước trong CTTG I:

1 Chính sách của thực dân Pháp trong thời chiến:

- Về chính trị: Tăng cường bắt lính ở Đông Dương

- Về kinh tế: Bắt nông dân Việt Nam trồng các loại cây công nghiệp như cao su, thầu dầu,…

- Về tài chính: Bắt nhân dân mua công trái

2 Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế:

- Lãnh đạo: Thái Phiên và Trần Cao Vân (được vua Duy Tân ủng hộ)

- Thành phần tham gia: Binh lính ở Huế

- Diễn biến: Kế hoạch dự kiến khởi nghĩa đêm mùng 3 rạng sáng ngày 4 tháng 5 năm 1916 Song

kế hoạch bị bại lộ Thái Phiên và Trần Cao Vân bị bắt và bị xử tử Vua Duy Tân bị đày sangChâu Phi

- Kết quả: thất bại

3 Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917):

- Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến (tù chính trị), Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn)

- Thành phần tham gia: Binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên

- Diễn biến: Nghĩa quân phá nhà lao, giết giám binh Pháp, thả tù chính trị, làm chủ tỉnh lị TháiNguyên trong một tuần lễ Sau đó, Pháp tập trung lực lượng đàn áp Lương Ngọc Quyến hi sinh.Cuộc chiến đấu kéo dài thêm 5 tháng ở rừng núi vô cùng gian khổ Cuối cùng Đội Cấn hy sinh

- Kết quả: thất bại

Trang 13

III Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước:

1 Tiểu sử Bác Hồ:

- Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

- Thân phụ là ông Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc - một nhà Nho yêu nước

2 Hành trình tìm đường cứu nước của Bác Hồ từ năm 1911-1917:

- 1911, tại Bến Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

- Từ 1911-1916, Bác Hồ đi qua nhiều nước Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ

- 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp Ở đây, người làm rất nhiều nghề, học tập và rèn luyệntrong quần chúng lao động

3 Ý nghĩa:

Là điều kiện quan trọng để Bác Hồ xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

Trang 14

B TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ 8:

I Liệt kê các môn học, nội dung được tích hợp vào dạy học chủ đề Lịch Sử 8:

1 Các môn khoa học xã hội: Văn, Địa Lý, GDCD

2 Các môn khoa học xã hội: Toán, Lý, Hóa

3 Các môn Nghệ thuật: Âm Nhạc, Mỹ Thuật

4 Các môn khác: Tin học, Tiếng Anh, Triết học Mác -Lênin

5 Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh

6 Giáo dục môi trường, giáo dục dân số

7 Tích hợp Sử Việt Nam vào Sử thế giới

8 Tích hợp Sử thế giới vào Sử Việt Nam

9 Tích hợp kiến thức về biển đảo, về Hoàng Sa và Trường Sa

10 Tích hợp tình hình thời sự trong nước và quốc tế hiện nay

II Cơ sở tích hợp liên môn trong dạy học Lịch Sử:

- Theo Triết học Mác Lênin, các sự vật, hiện tượng không thể tồn tại biệt lập, tách rờinhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xácđịnh Do đó để nhận thức một vấn đề lịch sử chúng ta phải đặt nó trong mối quan hệ giữacác sự vật hiện tượng, tức đặt chúng trong mối quan hệ với các môn học khác

- Khoa học lịch sử thuộc nhóm khoa học xã hội nên chúng có quan hệ với nhau Kiếnthức của các môn có thể bổ sung, hỗ trợ cho nhau Chẳng hạn, môn Ngữ Văn sẽ cung cấpcho môn Lịch Sử những kho tàng kiến thức phong phú để làm nổi bật các vấn đề lịch sử

Ví dụ: Khi học về chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp trong thời kì chiếntranh thế giới thứ nhất, giáo viên có thể minh họa bằng những tác phẩm văn học “Mộtbửa no” (Nam Cao), “Tắt Đèn” (Ngô Tất Tố), “Chị Dậu” (Nam Cao), “Lão Hạc” (NamCao)… Qua đó học sinh sẽ khắc sâu hơn về chính sách thống trị tàn bạo của thực dânPháp đối với nhân dân ta Học sinh hiểu hơn về nổi thống khổ của nhân dân ta dưới thờiPháp thuộc…

III Nguyên tắc tích hợp vào dạy học chủ đề Lịch Sử:

- Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng môn học, không biến bài học môn Lịch

Sử thảnh bài học của môn học khác được tích hợp vào

Ngày đăng: 09/11/2016, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w