Nâng cao năng suất, gia tăng giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho chủ rừng và nhân dân vùng rừng u minh hạ bằng giải pháp chuyển đổi loài cây trồng rừng
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cà Mau, ngày 31 tháng 12 năm 2013 BÁO CÁO NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Nâng cao suất, gia tăng giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho chủ rừng nhân dân vùng rừng U Minh Hạ giải pháp chuyển đổi loài trồng rừng Tên cá nhân: Trần Văn Thức Thời gian triển khai thực hiện: từ năm 2009 đến Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Khu vực rừng tràm U Minh Hạ có tổng diện tích 40.576 ha, có 8.500 rừng đặc dụng, diện tích lại rừng sản xuất Loài trồng đất rừng sản xuất chủ yếu tràm địa, trồng theo kinh nghiệm truyền thống (trồng quảng canh); loài trồng chịu phèn có từ trước giải phóng, thích nghi với vùng đất này; trạng sử dụng gỗ tràm chủ yếu làm cừ xây dựng, số dùng để gia cố đê bao, đường xá, cầu cống -1- hầm than làm chất đốt gia đình Cuộc sống người dân nơi chủ yếu sản xuất lâm nghiệp gắn với nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, khoảng 08 năm trở lại đây, giá gỗ, củi tràm liên tục giảm, dẫn đến thu nhập từ sản xuất nghề rừng thấp; việc sản xuất, kinh doanh đời sống nhân viên Công ty TNHH MTV lâm nghiệp U Minh Hạ dân cư khu vực rừng tràm gặp nhiều khó khăn; từ nảy sinh tâm lý người dân chán nghề rừng, không thiết tha bảo vệ rừng Dưới góc độ nhà quản lý, vị trí Phó giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT phụ trách lâm nghiệp, với trách nhiệm để sản xuất, kinh doanh nghề rừng có hiệu quả, người dân gắn bó với rừng, vừa đảm bảo sống vừa đảm bảo mục tiêu rừng Qua nhiều trăn trở, nghĩ có chuyển đổi cấu rừng, phương thức trồng rừng, nâng cao xuất, chất lượng trồng, nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập tạo ổn định an tâm cho người sản xuất Phạm vi triển khai thực hiện: Sáng kiến triển khai áp dụng cho toàn diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch rừng sản xuất vùng U Minh Hạ Mô tả sáng kiến: - Sáng kiến phải thực sở tuân thủ nghiêm quy định pháp luật có liên quan, văn rừng hành, : + Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; -2- + Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2006 Chính phủ việc ban hành ban hành Quy chế quản lý rừng; + Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn việc hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ; + Quyết định số 19/2010/QĐ-UBND quy định thực số sách bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Cà Mau định số 06/2013/QĐ-UBND ngày 11/7/2013 việc sửa đổi, bổ sung số điều định số 19/2010/QĐ-UBND; + Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT việc ban hành Danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp - Qua tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu, xem xét báo cáo kết nghiên cứu đặc tính số loài trồng rừng, loài Keo lai, Tràm úc Đồng thời thực phân tích số (tốc độ tăng trưởng, mức độ thích nghi với điều kiện sinh hóa, điều kiện tự nhiên vùng đất, yêu cầu khác có liên quan đến tồn tại, sinh trưởng loài này); tiến hành thử nghiệm số diện tích cụ thể Theo dõi, quan sát so sánh với việc trồng tràm địa môi trường, điều kiện giống nhau, thời điểm (cùng trồng theo phương thức thâm canh Kê líp)…Đã rút kết luận sau: + Loài tràm địa có chi phí thấp trồng Keo lai -3- + Chu kỳ kinh doanh Keo lai ngắn nhiều so với tràm địa + Năng xuất bình quân keo lai cao khoảng 03 lần tràm địa + Doanh thu Keo lai gấp gần 04 lần tràm địa + Gỗ Keo lai sử dụng vào nhiều việc tràm địa (bao bì, nguyên liệu giấy, gỗ ván ghép ) tiêu thụ nhanh hơn, có thị trường rộng (kể thị trường xuất khẩu) - Tuy có chi phí đầu tư cao (gấp rưỡi) tràm địa, có nhiều lợi như: Có khả tăng trưởng sinh khối nhanh, thích nghi tốt với đất rừng U Minh Hạ, có đầu ổn định, giá cao chế biến xuất Chính lẽ đó, việc nhân rộng mô hình chuyển đổi từ trồng tràm địa sang trồng keo lai (Acacia hybird) bước phù hợp với đất rừng U Minh Hạ Việc thực tiến hành sau: + Đề xuất cấp có thẩm quyền bổ sung loài keo lai (Acacia hybird) cho việc trồng rừng U Minh Hạ Tôi xem xét bố cục, trình tự, nội dung văn cần đề xuất, kết nghiên cứu, kiểm chứng kèm theo,…chủ động đề xuất với UBND tỉnh, UBND tỉnh chấp thuận đề xuất Bộ Nông nghiệp & PTNT đồng thời Bộ Nông nghiệp & PTNT thống cho chủ trương thực trồng keo lai tỉnh Cà Mau văn số 2916/BNN-LN ngày 24/7/2009 việc bổ sung 02 loài cho trồng rừng sản xuất Cà Mau + Chỉ đạo đơn vị quản lý, sử dụng rừng tràm, quan chức thuộc Sở tập trung triển khai việc tổ chức trồng keo lai: Thiết kế mô hình mẫu chuẩn (chiều cao líp, chiều rộng, khoảng cách líp, khoảng cách -4- trồng, mật độ…); lựa chọn địa điểm khu vực có nhiều yếu tố thuận lợi cho keo lai sinh trưởng, nằm xa khu vực rừng đặc dụng, địa tương đối cao Đối với hộ dân cần lựa chọn hộ có khả kinh phí thực trước + Chỉ đạo xây dựng quy chuẩn quy trình trồng, chăm sóc keo lai phù hợp với điều kiện tỉnh - Theo dõi, đôn đốc thực xử lý vấn đề phát sinh: Tập trung kiểm tra việc thực quy trình, quy chuẩn trồng rừng; nghiên cứu tìm nguồn kinh phí hỗ trợ cho hộ dân trồng rừng; tham mưu UBND tỉnh thực việc cho thuê đất rừng để Doanh nghiệp trong, tỉnh đầu tư trồng rừng Kết quả, hiệu mang lại: Bảng so sánh hiệu giửa trồng tràm cừ keo lai đất kê líp: TT Nội dung ĐVT Chi phí đầu tư Triệu đồng/ha Chu kỳ kinh doanh Năm Sinh khối Doanh thu Trồng tràm kê líp Trồng keo lai kê líp 20 35 7-8 4-5 M3/ha 80 - 90 280 - 300 Triệu đồng/ha 50 - 60 180 – 200 Lợi nhuận (trước Triệu đồng/ha 30-40 135-165 thuế) Vùng U Minh Hạ trồng 5.000 keo lai; so sánh trồng tràm kê líp với trồng keo lai líp hiệu giải pháp đưa nêu vô thuyết phục, giải pháp giúp nâng cao chất lượng rừng trồng, rừng keo lai trồng theo phương pháp kê líp có suất đầu tư chênh lệch -5- không lớn, nhiên sinh khối tăng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn, giá thị trường cao so với tràm cừ, doanh thu gia tăng đáng kể Sáng kiến nêu giúp Công ty TNHH MTV lâm nghiệp U Minh Hạ, Công ty thuê đất nhân dân vùng U Minh Hạ chuyển đổi phần diện tích trồng tràm sang trồng keo lai, cải thiện tình hình giá sản phẩm, việc sản xuất, kinh doanh đời sống nhân dân nhân viên Công ty TNHH MTV lâm nghiệp U Minh Hạ cải thiện rõ rệt Tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nhân dân an tâm sản xuất, kinh doanh nghề rừng Hiện nay, khu vực U Minh Hạ nhân rộng diện tích trồng keo lai; có doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến gỗ U Minh Hạ để thúc đẩy chế biến, sử dụng gỗ rừng trồng, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị sử dụng gỗ keo lai loài đáp ứng yêu cầu cho việc chế biến, sử dụng gỗ nêu Đây tín hiệu lạc quan cho ngành lâm nghiệp tương lai gần Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Tỉnh Cà Mau có 32.000 đất rừng sản xuất U Minh Hạ trồng keo lai, phát triển trồng keo lai diện tích phân tán theo vườn, đường giao thông, bờ kinh, Do đó, phạm vi ảnh hưởng sáng kiến phạm vi toàn tỉnh Kiến nghị, đề xuất: Để thực giải pháp chuyển đổi trồng rừng đất rừng U Minh hạ nêu trên, cấp có thẩm quyền cần có sách hỗ trợ kinh phí cho -6- họ dân, hộ nhận đất, nhận rừng (theo NĐ 181 trước đây) thực hiện, khắc phục khó khăn vốn đầu tư; mặt khác cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng sớm đưa nhà máy chế biến gỗ vào hoạt động, nhằm tiêu thụ sản phẩm rừng trồng, tránh việc rớt giá nguyên liệu./ Xác nhận lãnh đạo Sở Người viết sáng kiến Trần Văn Thức -7-