1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1954 1968

64 718 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ DƢƠNG ĐÌNH QUYỀN ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1954 – 1968 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng viên Khoa Lịch sử, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ để hiểu lịch sử dân tộc nói chung lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Nhờ có trình tích lũy mà hoàn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trần Thị Vui, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn trình thực khóa luận Tôi xin cảm ơn, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Thọ, Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ cung cấp cho tài liệu vấn đề nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Do hạn chế thời gian, nguồn tƣ liệu nhƣ trình độ nghiên cứu nên khóa luận thiếu sót, mong đƣợc đóng góp thầy cô bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, tháng năm 2016 Tác giả Dƣơng Đình Quyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết nghiên cứu đề tài: “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển nông nghiệp giai đoạn 1954-1968” trùng lặp với kết đề tài khác Xuân Hòa, tháng năm 2016 Tác giả Dƣơng Đình Quyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN 1954-1968 1.1 Khái quát tỉnh Phú Thọ 1.2 Chủ trƣơng Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng hậu phƣơng miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc 14 1.3 Đảng tỉnh Phú Thọ quán triệt chủ trƣơng Đảng xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1954-1968 20 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN 1954-1968 27 2.1 Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo trình cải cách ruộng đất hàn gắn vết thƣơng chiến tranh (1954-1957) 27 2.2 Đảng tỉnh lãnh đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế nông nghiệp (1958-1960) 31 2.3 Tỉnh Phú Thọ thực kế hoạch Nhà nƣớc năm lần thứ (19611965) 34 2.4 Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo nhân dân phát triển nông nghiệp điều kiện có chiến tranh (1965-1968) 44 Chƣơng 3: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 49 3.1 Thành tựu Error! Bookmark not defined 3.2 Hạn chế 50 3.3 Một số kinh nghiệm 515 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Bản đồ hành tỉnh Phú Thọ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp thành phần kinh tế có vai trò, vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, sở để phát triển công nghiệp, cung cấp lƣơng thực thực phẩm, góp phần đáng kể vào ngân sách Nhà nƣớc đồng thời nâng cao đời sống nhân dân Nƣớc ta lên xây dựng chủ nghĩa xã hội xuất phát thấp từ kinh tế nông nghiệp Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nông nghiệp tốt, công nghiệp tốt, xây dựng tốt chủ nghĩa xã hội miền Bắc, làm sở vững mạnh cho nghiệp đấu tranh thực hòa bình thống nƣớc nhà” [23,tr.136] Đảng Nhà nƣớc trọng phát triển kinh tế nông nghiệp.Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc (1954-1975) việc phát triển kinh tế nông nghiệp có ý nghĩa to lớn.Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho tiền tuyến, đáp ứng nhu cầu lƣơng thực cho ngƣời tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu Bảo đảm quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân Các địa phƣơng nỗ lực, hăng hái sản xuất, đáp ứng hiệu: “Tiền tuyến gọi địa phƣơng trả lời”, “Thóc không thiếu cân, quân không thiếu ngƣời” Phú Thọ tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc, có nhiều điều kiện thuận lợi khí hậu, địa hình, địa chất để phát triển nông nghiệp Trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), thực nhiệm vụ chiến lƣợc đƣa miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng thời tăng gia sản xuất làm nghĩa vụ hậu phƣơng lớn chi viện cho miền Nam đánh giặc, Đảng tỉnh Phú Thọ quan tâm, đạo nhân dân phát triển nông nghiệp thu đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, có ý nghĩa quan trọng việc thực thắng lợi nhiệm vụ miền Bắc nƣớc Nhằm làm rõ chủ trƣơng, sách Đảng tỉnh Phú Thọ nông nghiệp giai đoạn 1954-1968 thành đạt đƣợc, tác giả lựa chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1954-1968” làm khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề nông nghiệp nông thôn dƣới lãnh đạo Đảng đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, kể đến số công trình: Đinh Thu Cúc (5/1998), Nông dân nông thôn – vấn đề cần quan tâm Lê Doãn Diên (7/1990), Nông nghiệp vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam Nguyễn Mạnh Hà, Tống Thị Nga (2014), Nhìn lại Nghị 10 Bộ Chính trị vấn đề đặt nông nghiệp nay, giá trị lý luận thực tiễn Nghị 10 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hồng Đức Nhuận, Nguyễn Quang Phát (2007), Đảng lãnh đạo công đổi đất nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội… Đỗ Mai Thành (2011), Vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam: lý luận thực tiễn Nghiên cứu lãnh đạo Đảng địa phƣơng phát triển nông nghiệp có số học giả tiến hành Trên địa bàn tỉnh có số tài liệu: Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, chủ yếu liệt kê kiện lịch sử Đảng tỉnh, phản ánh đƣợc phần kinh tế tỉnh Ngoài phải kể đến số tác giả công trình nghiên cứu sau đây: Tống Thị Nga (2013), Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Tống Thị Nga (2014), Đảng huyện Phù Ninh (Phú Thọ) lãnh đạo phát triển làng nghề thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Tống Thị Nga (2014), Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp, nông thôn Tống Thị Nga (2014), Một số kinh nghiệm thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Phú Thọ Nhƣ vậy, công trình nghiên cứu nông nghiệp tỉnh Phú Thọ thuộc giai đoạn từ sau tiến hành Đổi (1986 trở đi), giai đoạn trƣớc chƣa nhận đƣợc nhiều quan tâm Đề tài “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1954-1968” đề tài mẻ, chƣa có công trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Dựng lại tranh tranh chân thực nông nghiệp tỉnh Phú Thọ kháng chiến chống Mỹ bảo vệ Tổ quốc thời kỳ 1954-1968 Nghiên cứu, làm sáng rõ chủ trƣơng, sách Đảng phát triển nông nghiệp giai đoạn miền Bắc nói chung trình lãnh đạo nhân dân thực phát triển nông nghiệp Phú Thọ bối cảnh vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mỹ vừa lên xây dựng chủ nghĩa xã hội chi viện cho miền Nam (1954-1968) Từ thực tiễn lãnh đạo nhân dân phát triển nông nghiệp, rút kinh nghiệm cần thiết, đồng thời khắc phục hạn chế thiếu xót để công tác lãnh đạo phát triển nông nghiệp Đảng ngày trƣởng thành Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Nguồn tài liệu đƣợc sử dụng luận văn chủ yếu sách thông sử chuyên khảo lịch sử Đảng bộ; thống kê, báo cáo kinh tế hàng năm địa phƣơng Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành, chủ yếu phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Ngoài ra, tác giả sử dụng thêm số phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: phƣơng pháp thống kê so sánh, phƣơng pháp tổng hợp phân tích… để thực khóa luận Đóng góp đề tài Luận giải, trình bày có hệ thống chủ trƣơng đạo tập trung, có hiệu Đảng tỉnh Phú Thọ phát triển kinh tế nông nghiệp Phú Thọ giai đoạn 1954-1968 Qua đó, làm rõ sáng tạo Đảng thời điểm lịch sử đặc biệt quan trọng cách mạng Việt Nam Tổng kết kinh nghiệm từ trình lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1965-1968, làm rõ ý nghĩa kinh nghiệm vận dụng vào công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nƣớc ta giai đoạn Bố cục Khóa luận gồm phần: Mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo Trong đó, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Chủ trƣơng Đảng Phú Thọ phát triển nông nghiệp giai đoạn 1954-1968 Chƣơng 2: Đảng tỉnh Phú Thọ đạo việc xây dựng phát triển nông nghiệp giai đoạn 1954-1968 Chƣơng 3: Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm Do đạt đƣợc thành tích cao sản xuất nông nghiệp tấn/ ha, hợp tác xã Nam Tiến (Lâm Thao) đƣợc Bộ Nông nghiệp lựa chọn làm điển hình đƣợc mời dự hội nghị toàn miền Bắc thâm canh suất lƣơng thực tổ chức huyện Vĩnh Tƣờng (Vĩnh Phúc) Ngày tháng năm 1966, hợp tác xã Nam Tiến (Lâm Thao) vinh dự đƣợc Trung ƣơng Đảng, Chính phủ - chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thƣ khen ngợi động viên: “Trong năm qua, Nam Tiến cố gắng xây dựng tốt hợp tác xã, áp dụng kinh nghiệm sản xuất tiên tiến tạo đƣợc suất lúa cao Năm 1965, suất lúa đạt đƣợc 6.520 kg/ha [1, tr.368].Do đời sống xã viên đƣợc cải thiện Nhƣ tốt” Đây nguồn cổ vũ, động viên lớn cán xã viên hợp tác xã Nam Tiến nói riêng Đảng nhân dân Phú Thọ nói chung Nhƣng sang năm 1966, địch đẩy mạnh chiến tranh phá hoại miền Bắc, đánh phá ngày ác liệt, thời tiết không thuận lợi làm cho tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh sa sút Chỉ tiêu tổng sản lƣợng lƣơng thực huyện, thị xã thấp so với năm 1965 Đảng tỉnh họp rút kinh nghiệm nêu lên ƣu, khuyết điểm công tác lãnh đạo, đạo sản xuất nông nghiệp thời gian qua Tỉnh ủy phân tích nguyên nhân khiến nông nghiệp sa sút , yếu tố khách quan, không thuận lợi nhƣ: chiến tranh, thiên tai…còn có nguyên nhân chủ quan trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp: đƣa quy mô hợp tác xã lên lớn chuyển từ bậc thấp lên bậc cao nhanh, không phát huy điều kiện thuận lợi để hợp tác xã hoạt động, mặt khác lại tiếp tục công hữu hóa kể lƣu niên, đặc sản ao hồ nhân dân mà không quản lý đƣợc Do quản lý sản xuất thiếu chặt trẽ dẫn tới tình trạng dong công phóng điểm Hiện tƣợng 45 tham ô, lãng phí, chè chén xảy hợp tác xã, làm cho đời sống bà xã viên gặp nhiều khó khăn Trƣớc yêu cầu cấp bách cần giải đó, Tỉnh ủy tìm giải pháp nông nghiệp với mục đích đảm bảo tối thiểu lƣợng lƣơng thực, thực phẩm cho nhân dân đóng góp đầy đủ nghĩa vụ cho Nhà nƣớc Bƣớc sang năm 1967, Đảng tỉnh tiếp tục tổ chức nhiều hội nghị để rút kinh nghiệm thành công hạn chế công tác lãnh đạo, đạo sản xuất nông nghiệp năm 1966 Trên sở đó, Tỉnh ủy đạo ngành nông nghiệp địa phƣơng khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu vƣơn lên Do vậy, tình hình sản xuất nông nghiệp toàn tỉnh năm 1967 có phục hồi phát triển khởi sắc Tổng kết năm 1967, có nhiều hợp tác xã đạt thóc/ha/cả năm (tăng gấp lần so với năm 1965) Trong có hợp tác xã đạt tấn/ha/cả năm nhƣ: Nam Tiến, Hợp Hải (Lâm Thao), Đồng Lực (Việt Trì), Thái Ninh (Thanh Ba)…[1, tr.372] Sản xuất nông nghiệp tỉnh đƣợc mùa lớn nên năm 1967, tổng sản lƣợng lƣơng thực so với năm 1966 tăng 7.798 Lƣơng thực đủ ăn mà đảm bảo cho chăn nuôi phát triển Đàn trâu toàn tỉnh có 66.124 con, đàn bò có 19.153 Chăn nuôi lợn nái đƣợc khuyến khích, so với năm 1966 tăng 33.508 con, lợn 30kg tăng 4.052 Nông nghiệp đƣợc mùa, đời sống nhân dân khó khăn nhƣng ổn định trƣớc, nghĩa vụ Nhà nƣớc hoàn thành tiêu giao 46 Tiểu kết chƣơng Trong suốt thời lỳ 1954-1968, gặp phải nhiều khó khăn chiến tranh tàn phá, song dƣới lãnh đạo đảng tỉnh Phú Thọ, nông nghiệp tỉnh có bƣớc phát triển, suất, chất lƣợng trồng, vật nuôi tăng, đời sống nhân dân ổn định, kinh tế, văn hóa có bƣớc phát triển, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững Đặc biệt, nhiệm vụ chi viện cho tiền tiến đƣợc thực thƣờng xuyên, góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến Trong suốt thời gian đó, nông nghiệp tỉnh có bƣớc tiến dài Nhiều hợp tác xã đạt đƣợc ba mục tiêu đề nông nghiệp, nhiều tập thể cá nhân đƣợc Nhà nƣớc trao thƣởng huân chƣơng lao động Với thành tựu to lớn đạt đƣợc Đảng nhân dân tỉnh Phú Thọ góp phần với nhân dân miền Nam làm nên thắng lợi hoàn toàn cách mạng dân tộc, dân chủ chống đế quốc Mỹ tay sai Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, trình tỉnh lãnh đạo nhân dân phát triển nông nghiệp bộc lộ nhiều khuyết điểm, hạn chế nhƣ: hợp tác xã chƣa khai thác phát huy hết tiềm có, chi phí sản xuất vƣợt thu nhập gây tình trạng tham ô, lãng phí Những sai lầm, khuyết điểm đƣợc Đảng phát kịp thời đƣa giải pháp khắc phục tiếp tục vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, chấn chỉnh chế độ ba khoán, mở rộng quy mô hợp tác xã bậc cao, công tác quản lý ruộng đất hợp tác xã…nhƣng trình mở rộng quy mô, tổ chức lại sản xuất, thí điểm giới hóa, xây dựng địa bàn cấp huyện đƣa nông dân tiến lên sản xuất lớn chủ nghĩa xã hội không phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cho phép đất nƣớc lúc 47 Trong kháng chiến chống Mỹ, sản xuất nông nghiệp tỉnh gặp phải khó khăn, thách thức chiến tranh tàn phá, đất đai bị bạc màu hoang hóa nhiều, thiên tai liên tiếp xảy ra…ảnh hƣởng nghiêm trọng đến suất hoạt động sản xuất nông nghiệp Trƣớc tình cảnh đó, Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo nhân dân vƣợt qua khó khăn, gian khổ, “tay cày, tay súng” vừa chiến đấu bảo vệ quê hƣơng vừa tăng gia sản xuất chi viện cho chiến trƣờng miền Nam Chính nỗ lực không ngừng nghỉ ấy, hai nhiệm vụ đƣợc hoàn thành thắng lợi, góp phần vào công giải phóng đất nƣớc, thống Tổ quốc dân tộc 48 Chƣơng THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 3.1 Thành tựu Những chủ trƣơng, sách Đảng đề cho nông nghiệp đƣợc tỉnh ủy nhân dân Phú Thọ thực hiệu giai đoạn 19541968 đạt đƣợc thành đáng ghi nhận Một là, Đảng tỉnh Phú Thọ nhân dân vƣợt qua khó khăn thách thức, phát huy hiệu nguồn lực sẵn có địa phƣơng, vận dụng sáng tạo thị Trung ƣơng Đảng để phát triển kinh tế nông nghiệp Hai là, Phú Thọ hoàn thành cải cách ruộng đất địa bàn tỉnh thời gian năm 1954-1957, xóa bỏ tàn dƣ chế độ phong kiến thực thắng lợi hiệu: “Ngƣời cày có ruộng” Ba là, Phú Thọ hoàn thành việc cải tạo xã hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế, chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp đƣợc Trung ƣơng đánh giá đạt loại miền Bắc thực công cải tạo xã hội chủ nghĩa Hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện đáng kể, nguồn lƣơng thực, thực phẩm cho tiêu dùng đƣợc đảm bảo Bốn là, điều kiện đất nƣớc có chiến tranh, sản xuất nông nghiệp gặp phải nhiều khó khăn Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo vƣợt qua kho khăn thử thách; vừa thực tăng gia sản xuất, vừa chiến đấu bảo vệ đƣợc mảnh đất quê hƣơng vừa hoàn thành tốt nghĩa vụ hậu phƣơng chi viện cho tiền tuyến Năm là, trình thực hợp tác hóa nông nghiệp, tinh thần đoàn kết nhân dân đƣợc nâng lên 49 Từ thành mà Tỉnh ủy nhân dân đạt đƣợc, lòng tin nhân dân với đảng đƣợc củng cố tăng cƣờng Sáu là, trải qua trình lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế nông nghiệp, lực lãnh đạo quản lý cán đƣợc cải thiện rõ rệt, ngƣời nông dân tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trình lao động sản xuất Những thành tựu to lớn đạt đƣợc giai đoạn 1954-1968 hoàn toàn xứng đáng với cố gắng Đảng nhân dân tỉnh Phú Thọ, nguồn động viên to lớn để Phú Thọ hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng giao phó giai đoạn 3.2 Hạn chế Quá trình Đảng tỉnh lãnh đạo phát triển nông nghiệp đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận tồn nhiều hạn chế: Một là, kinh tế nông nghiệp trình độ thấp, sản xuất nhỏ, suất lao động không cao Nền kinh tế chủ yếu dựa vào tƣ liệu sản xuất cũ thủ công, lạc hậu nên hiệu kinh tế thấp không ổn định, dễ chịu tác động yếu tố thời tiết bệnh dịch.Số lƣợng nông phẩm tạo chƣa thật đáp ứng đẩy đủ toàn diện cho đời sống nhân dân Hai là, chiến tranh kéo dài, nguồn ngân sách chủ yếu phục vụ cho chiến đấu nên số vốn dùng để đầu tƣ cho phát triển ngành chăn nuôi, thủy sản việc xây dựng mô hình sản xuất gặp phải nhiều khó khăn Ba là, sở hạ tầng nghèo nàn lạ hậu, việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế 50 Kinh tế nông nghiệp nặng tính tự túc, tự cấp Cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp gây lạm phát, bất công, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội nói chung có nông nghiệp Bốn là, trình độ lãnh đạo, tổ chức quản lý số cán chƣa tốt Tƣ tƣởng bảo thủ, bình quân chủ nghĩa tồn phận cán nông dân Việc ép nông dân vào hợp tác xã vi phạm nguyên tắc tự nguyện nông dân Việc xây dựng hợp tác xã nông nghiệp xa rời thực tiễn, nguyên nhân tƣ tƣởng chủ quan, ý chí từ đề chủ trƣơng đến tổ chức thực Năm là, mô hình sản xuất tập thể hợp tác xã bên cạnh mặt tích cực tồn hạn chế, không phát huy đƣợc tính động sáng tạo nông dân Ý thức tự giác trách nhiệm nông dân thấp, họ không tha thiết với lao động sản xuất [21, tr 24] Sáu là, tình hình trị, xã hội nông thôn ổn định song tồn yếu tố tác động tiêu cực đến sản xuất, hủ tục mê tín dị đoan, cờ bạc, rƣợu chè phổ biến Kỷ luật, kỷ cƣơng xã hội chƣa đƣợc đảm bảo an toàn, nhân dân chƣa thực đƣợc quyền làm chủ Chính quyền xã, thị trấn đƣợc củng cố thêm bƣớc nhƣng vài nơi chƣa đáp ứng đƣợc phát triển nông nghiệp.Số lƣợng nhân viên kỹ thuật nông nghiệp Hiện nay, tỉnh phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa, diện tích nông nghiệp dần bị thu hẹp 3.3 Một số kinh nghiệm Từ thực tiễn lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ phát triển kinh tế nông nghiệp năm 1954-1968, rút số kinh nghiệm sau: 51 Một là, Đảng tỉnh phải quán triệt sâu sắc quan điểm Trung ƣơng Đảng từ việc lãnh đạo, đạo đến khâu tổ chức, thực tất cấp, ngành địa phƣơng, đơn vị; từ việc xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch dự án, mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế nông nghiệp Hai là, Đảng tỉnh phải nắm vững đƣợc tình hình thực tế địa phƣơng, để phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp tỉnh để phát triển kinh tế điều kiện có chiến tranh khắc phục hạn khó khăn chiến tranh tàn phá, thiên tai, dịch bệnh,… Đồng thời tranh thủ tối đa trợ giúp từ bên để đầu tƣ phát triển, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp Ba là, phải biết vận dụng sáng tạo chủ trƣơng, sách Đảng vào điều kiện cụ thể địa phƣơng Trong đạo phát triển kinh tế nông nghiệp, phải xác định đƣợc bƣớc đắn, thích hợp nhằm đề mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho giai đoạn Bốn là, Trú trọng bồi dƣỡng, đào tạo cán có trình độ chuyên môn kĩ thuật nông nghiệp; áp dụng khoa học kĩ thuật để sản xuất nông nghiệp đạt suất chất lƣợng cao.Các cán cần tích cực rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức cách mạng có tinh thần hết lòng phục vụ tổ quốc Năm là, trình lãnh đạo, Đảng phải quán triệt tƣ tƣởng “lấy dân làm gốc”, phải tiến hành cải cách ruộng đất, giảm tô thuế để tạo điều kiện tối đa cho nhân dân hăng hái tham gia lao động sản xuất Hơn hết, nhân dân lao động, mà nông dân chiếm số lƣợng đông đảo lực lƣợng quan trọng góp phần thực nhiệm vụ chiến lƣợc mà Đảng đề ra, vừa lao động sản xuất vừa chiến đấu xây dựng bảo vệ quê hƣơng, đất nƣớc 52 Với thành tựu đạt đƣợc giai đoạn 1954-1968 nông nghiệp, ta thấy Phú Thọ Đảng vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ Trung ƣơng Đảng Nhà nƣớc giao phó Đảng tỉnh đã vận dụng sáng tạo đạo Trung ƣơng Đảng vào tình hình cụ thể địa phƣơng đem lại hiệu sản xuất cao.Góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc chi viện cho miền Nam chiến đấu Những học kinh nghiệm quý báu, sở để đảng phát huy vai trò lãnh đạo với kinh tế nông nghiệp thực mục tiêu “dân giàu nƣớc mạnh xã hội công dân chủ văn minh” Để kinh tế nông nghiệp có bƣớc phát triển thời điểm nay, xin đề xuất số ý kiến: Một là, tiếp tục đầu tƣ cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật sản xuất nông nghiệp Thứ nhất, phải tập trung tuyên truyền vận động để thân ngƣời nông dân nhận thức đƣợc rằng: đƣờng tất yếu hộ nông dân liên kết, hợp tác với qui trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm để sản xuất hàng hóa có suất, chất lƣợng, hiệu tăng sức cạnh tranh thị trƣờng Từ đó, phải học tập để nâng cao trình độ khoa học công nghệ, thông tin trình độ sản xuất Thứ hai, nhà nƣớc cần có sách, giải pháp để đầu tƣ cho sản xuất nông nghiệp cách hơn, cụ thể: Chính sách đầu tƣ, hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp phải triệt để gắn với qui hoạch phát triển nông nghiệp Nếu ngƣời nông dân sản xuất theo kiểu phong trào, tự phát, không tuân thủ theo qui hoạch Nhà nƣớc không đƣợc hƣởng sách đầu tƣ, hỗ trợ Nhà nƣớc 53 Thực tốt sách bảo hiểm nông nghiệp Có sách khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển nhanh, hiệu vững kinh tế hợp tác, hợp tác xã Thứ ba, cần có sách thích hợp để khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn Đơn cử địa bàn huyện có công ty nhƣ: công ty TNHH gia vị, công ty TNHH Harris Freeman, công ty Olam đầu tƣ hƣớng dẫn nông dân trồng tiêu thực hành nông nghiệp tốt sản phẩm có chất lƣợng bao tiêu sản phảm cho nông dân; hƣớng thích hợp cần phải tập trung tuyên truyền, vận động ngƣời nông dân trồng tiêu tích cực tham gia; xem hình mẫu thực “liên kết nhà” để nhân rộng trồng vật nuôi mà địa phƣơng có lợi Thứ tư, nhà khoa học, cần đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất cho doanh nghiệp nông dân để nâng cao chất lƣợng giá trị nông sản; đặc biệt việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi thích ứng với biến đổi khí hậu 54 KẾT LUẬN Phú Thọ tỉnh có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp, có nguồn thủy lợi dồi dào, tài nguyên đất phong phú, có nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó giàu kinh nghiệm sản xuất nhƣ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh thuận lợi tự nhiên, nông nghiệp tỉnh giai đoạn 1954-1968 đƣợc đặt dƣới lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ, Đảng có tổ chức chắt trẽ, từ xuống sở; đội ngũ cán bộ, đảng viên nắm vững tình hình địa phƣơng để đƣa đạo phù hợp kịp thời nắm bắt tình hình để hoàn thành nhiệm vụ cách tốt Đảng tỉnh vận dụng sáng tạo chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng vào thực tiễn nông nghiệp địa phƣơng nhằm đạt đƣợc hiệu tốt Mặc dù đất nƣớc có chiến tranh, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thiên tai, dịch bệnh, hiệu sản xuất nông nghiệp bị suy giảm nhƣng nhân dân tỉnh lòng tin tƣởng vào lãnh đạo Đảng, nhờ mà vị uy tín Đảng nhân dân không ngừng đƣợc củng cố Với tinh thần “thóc không thiếu cân, quân không thiếu ngƣời”, nhân dân phú thọ không tiếc máu xƣơng, cải, làm tròn nghĩa vụ hậu phƣơng lớn tiền tuyến lớn miền Nam Từ quan tâm, đạo Tỉnh ủy, trình phát triển nông nghiệp tỉnh giai đoạn 1954-1968 đạt đƣợc thành tựu Đảng bật, hoàn thành tốt chủ trƣơng mà Trung ƣơng Đảng đề Tuy nhiên trình lãnh đạo Đảng tỉnh mắc phải số sai lầm cần khắc phục tƣ tƣởng chủ quan, ý trí gây 55 nên, công tác xây dựng Đảng chƣa kịp thời, đội ngũ cán quản lý yếu kém, thiếu kinh nghiệm lãnh đạo nhân dân Trên sở khai thác tốt tiềm sẵn có phục vụ cho phát triển nông nghiệp Đảng tỉnh cần phải có sách cụ thể phù hộ nữa, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất… nhằm nâng cao suất lao động, ổn định đời sống nhân dân Từ thành tựu hạn chế lãnh đạo, Đảng tỉnh rút đƣợc học kinh nghiệm quý báu để tiếp tục phát triển nông nghiệp giai đoạn tiếp sau đạt hiệu cao Nhƣ vậy, khẳng định thành tựu nỗ lực toàn Đảng toàn dân tỉnh việc tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống cho nhân dân, góp phần sức vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc Trong giai đoạn nay, với xu chung nƣớc, Phú Thọ không ngừng phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa với tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ ngày cao Tuy nhiên, không mà nông nghiệp bị vị trí vai trò chỗ dựa vững kinh tế.Đảng tỉnh quan tâm, trọng phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện với nhiều ngành nghề đa dạng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ,2003Nxb Chính trị Quốc gia Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2010), Tuyển tập nghị Đảng tỉnh Phú Thọ tập III, Phú Thọ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội, Tập II Báo cáo tình hình nhiệm vụ công tác năm 1955, số 113 BC/PT Báo cáo kiểm điểm tình hình lãnh đạo mặt công tác năm 1957 Báo cáo kiểm điểm toàn công tác sửa sai Tỉnh ủy Phú Thọ năm 1957 Báo cáo Ban Nông nghiệp Chi cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc sản xuất nông nghiệp năm 1961 Báo cáo Ban Nông nghiệp Chi cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc sản xuất nông nghiệp năm 1962 Báo cáo Ban Nông nghiệp Chi cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc sản xuất nông nghiệp năm 1963 10 Báo cáo Ban Nông nghiệp chi cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc sản xuất nông nghiệp năm 1964-1965 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, 1954,Nxb Chính trị Quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, 1955,Nxb Chính trị Quốc gia 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 17, 1956,Nxb Chính trị Quốc gia 57 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, 1957,Nxb Chính trị Quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, 1959,Nxb Chính trị Quốc gia 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, 1960,Nxb Chính trị Quốc gia 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, 1961,Nxb Chính trị Quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, 1965,Nxb Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Mạnh Hà, Tống Thị Nga (2014), Nhìn lại Nghị 10 Bộ Chính trị vấn đề đặt nông nghiệp nay, Giá trị lý luận thực tiễn Nghị 10 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 20 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Kết hợp xây dựng kinh tế nông nghiệp với An ninh-Quốc phòng miền Bắc (1961-1975), LSĐ, số 8-2010 21 Nguyễn Mạnh Hùng (2007), Về phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc (1961-1975), LSĐ số 3-2007 22 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia 23 Hồ Chí Minh (1976), Về cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội 24 Lý Việt Quang (2005), Kinh nghiệm lãnh đạo nông nghiệp Đảng lĩnh vực nông nghiệp miền Bắc năm năm 1954-1957, LSĐ, số 5-2005 25 Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (1955), Nxb Sự thật, 1973 58 26 Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ mười (mở rộng), Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II), tháng năm 1956 27 Ty Văn hóa Vĩnh Phú (1975) , Bác Hồ với Vĩnh Phú 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ ( 2005), Phú Thọ chào đón bạn, Phú Thọ 59

Ngày đăng: 09/11/2016, 16:07

Xem thêm: Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1954 1968

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w