1. Trang chủ
  2. » Tất cả

y học thể thao.

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Y HỌC THỂ THAO NĂM HỌC 2016-2017 Lê Ngọc Anh Y3G 我不知道该写什么在这张封面。 如果写一句名句,好像太过浪漫。 如果写一些谈心的字样,你们会说“深精冰”。 。。。。 不写是最好。OK。 Lê Ngọc Anh Y3G ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Y HỌC TH THAO NM HC 2016-2017 Cõu 1: Trình bày đợc sở phân loại tập th thao Cơ sở để phân loại sinh lý tập thể thao biến đổi xảy thể hoạt động gây ra, đồng thời có tính đến công suất, thời gian, tính chất gắng sức, đặc điểm co Phân loại dựa quan trọng hoạt động cơ, thực tập tơng ứng: Dựa khối lợng tham gia trình vận động ngời ta chia thành: - Những tập thể lực cục có dới 1/3 khối lợng thể tham gia (các môn bắn súng, bắn cung, số tập thể dục dụng cụ) - Những tập thể lực vùng có 1/3 đến 1/2 khối lợng tham gia (những tập thể dục dụng cụ thực tay vùng bả vai, lng) - Những tập lan toả - có 1/2 khối lợng tham gia (đi bộ, chạy, đạp xe đạp, bơi) Dựa đặc điểm co đợc chia thành tập tĩnh (bài tập trồng chi, h·m ngang thĨ dơc dơng cơ…) vµ tËp động (đi bộ, chạy, bơi) Dựa lực công suất co đợc chia thành: tập sức mạnh, tập tốc độ- sức mạnh, tập rèn sức bền Trong thể dục thể thao phân loại sinh lý tập thành hai loại tập động tập tĩnh mang tính tổng quát Theo Pharrphell số tác giả khác, tập động chia thành hai loại tập chuẩn (định hình) - hình thức trình tự động tác đà đợc biết trớc) tập không chuẩn (theo tình huống) tính chất động tác thay đổi, ví dụ môn bóng, vật, võ Các tập chuẩn đợc chia thành hai loại: loại tập hoạt động định lợng (bao gồm hoạt động mà thành tích chúng đo đếm đợc nh chạy, nhảy, cử tạ) tập định tính (kết phải đánh giá cách cho điểm, nh thể thao dụng cụ, nhảy cầu) Dựa vào cấu động tác, tập định lợng đợc chia thành: - Các tập động có chu kỳ gồm tập chạy, thể thao, bơi, đua thuyền ; động tác đợc lặp lặp lại nhiều lần theo cấu trúc hình thái giống nhau, nhng thay đổi biên độ tần số - Các tập động chu kỳ (các chuyển động phức tạp, gồm động tác khác cấu trúc đợc thực theo trình tự định, thay đổi đột ngột công suất vận động trình thực hịên tập Ví dụ nh cử tạ, ném đĩa, võ vật, tất trò chơi thể thao - Một số tập có tính chất hỗn hợp, động tác chu kỳ xảy sau động tác có chu kỳ, ví dụ nh nhảy xa, nh¶y cao… Trong lÜnh vùc thĨ dơc thĨ thao cđng cố nâng cao sức khoẻ (TDTT quần chúng) ngời ta chia thành ba loại tập chính: Loại I tập có tính chu kỳ, a khí, nhằm thúc đẩy phát triển sức bền chung Loại II tập có tính chu kỳ hỗn hợp a - m khÝ, nh»m ph¸t triĨn søc bỊn chung sức bền chuyên môn (tốc độ) Loại III tập chu kỳ, nhằm nâng cao sức bền sức mạnh Sơ đồ phân loại sinh lý tập thể lực: (theo Pharphell) Các tập thể lực Bài tập động Bài tập chuẩn Bài tập tĩnh Bài tập không chuẩn Bài tập định tính Bài tập định lợng Bài tập chu kỳ Bài tập có chu kỳ Bài tập sức mạnh Bài tập công suất tối đa Bài tập công suất dới tối đa Bài tập sức mạnh tốc độ Bài tập công suất lớn Bài tập định hớng Bài tập công suất trung bình Sơ đồ : Phân loại sinh lý bµi tËp thĨ lùc (theo Pharphell) Câu 2: Đặc điểm sinh lý ca tập yếm khí công suất tối đa: Đại diện cho loại tập chạy 100 m , bơi 50m tốc độ trung bình 9,5- 10,0 m/giây, thời gian thực động tác từ 10- 20 giây Đặc điểm: hoạt động diễn đk yếm khí công suất lao động lớn thực thời gian cực ngắn Năng lỵng cung cÊp chđ u nhê hƯ photsphat (ATP, CP), phần nhờ hệ ng phân yếm khí, công suất đạt 120 Kcal/phút, nợ oxy chiếm khoảng 95-98% tơng đơng 811 lít (trong chạy 100 m) Khối lợng oxy đợc bù lại sau lao động để tái tổng hợp nguồn lợng phi lactat (ATP, CP) bị tiêu hao trình thực tập Hàm lợng axid lactic máu tăng ít, nhng đạt 5-8 mmol/lít giai đoạn sau vận động đà khởi động trình ng phân - yếm khí Các chức tuần hoàn hô hấp tăng không đáng kể, chí VĐV chạy100 m đà nín thở trình chạy Thông khí phổi tăng không 20- 30% thông khí phổi tối đa Trong vận động tần số mạch huyết áp tăng không đáng kể, nhng giây đầu sau vận động tần số mạch đạt 180- 190 lần/phút, huyết áp tối đa đạt 180- 200 mmHg huyết áp tối thiểu tăng thêm 10- 15 mmHg không thay đổi, (lợng máu/phút) tăng Thành phần máu có biến đổi định Trong thời gian thực tập, lợng axid lactic máu tăng không đáng kể, nhng vài phút đầu sau vận động tiếp tục tăng, đạt 5- 8mmol/lít Ngoài việc tăng hàm lợng axid lactic máu, trớc tiến hành tập hàm lợng đờng, hàm lợng catecholamin (adrenalin, noradrenalin) hoomon tăng trởng (somatotropin) máu đà gia tăng đáng kể trì hàm lợng cao sau vận động Các hệ thống sinh lý đóng vai trò chủ đạo định thành tích thể thao tập chức điều khiển hoạt động thần kinh trung ơng (quyết định phối hợp vận động biểu công suất co lớn), chức máy thần kinh- (quyết định tốc độ- sức mạnh), dung lợng công suất hệ lợng phot phagen Cơ thể hoạt động với công suất cực lớn, với tần số động tác cao, thụ cảm thể quan vận động liên tục truyền tín hiệu thần kinh với tần số xung động cao tới trung tâm thần kinh, làm cho thần kinh trung ơng bị hng phấn độ chóng mệt mỏi Nh vậy, nguyên nhân làm giảm khả lao động với công suất tối đa suy kiệt nguồn cung cấp lợng phi lactat (ATP, CP) dự trữ mệt mỏi trung ơng thần kinh Thời gian hồi phục ngắn Do lợng tập chủ yếu đờng yếm khí nên chúng đợc gọi tập yếm khÝ tèi ®a Câu 3: Đặc điểm sinh lý tập yếm khí công suất di tối đa: Đại diện cho nhóm tập môn thể thao nh: chạy 800 m, bơi 200 m Thời gian thực tập kéo dài không dới 1- phút Trong tập công suất lớn 60- 70% nhu cầu lợng đợc cung cấp trình yếm khí, chủ yếu trình gluco- phân Một phần đáng kể nhu cầu lợng hệ oxy hoá đảm nhiệm Năng lợng sử dụng vận động đạt 40 Kcal/phút Do thời gian vận động tơng đối dài nên chức thực vật đợc tăng cờng cách mạnh mẽ Tần số co bóp tim, thể tích máu phút tốc độ sử dụng oxy đạt giá trị tối đa Huyết áp tối đa đạt 180- 200 mmHg, huyết áp tối thiểu giảm nhẹ Do vai trò trình phân giải glucoza yếm khí lớn thời gian vận động kéo dài nên hàm lợng axid lactic tăng cao, đạt 20 mmol/lít, chí (ở VĐV trình độ cao) sau kết thúc vận động Giá trị pH máu giảm mạnh, đạt dới Hàm lợng đờng máu tăng cao, đạt 150 mg%, tăng hàm lợng catecholamin, somatotropine huyết tơng Những hệ thống sinh lý chế đóng vai trò loại hình vận động công suất dung lợng hệ lợng lactic (hệ gluco- phân), chức hệ thống thần kinh-cơ chức hệ thống cung cấp oxy hay nói cách khác khả khí thể, nguồn dự trữ glycogen gan, Nguyên nhân gây nên mệt mỏi tập tập yếm khí công suất dới tối đa hàm lợng axid lactic máu tăng cao; độ pH tế bào cơ, máu giảm mạnh (toan hoá), nợ oxy cao, cạn kiệt dự trữ glycogen cơ- giảm cờng độ trình gluco- phân yếm khí Ngoài ra, tế bào không đợc cung cấp đủ oxy chế gây mệt mỏi loại tập Cõu 4: c im sinh lý ca tập yếm khí công suất cn tối đa: Đại diện cho tập loại chạy 200- 400 m, bơi 100 m, ®ua xe ®¹p km Thêi gian thùc hiƯn vận động khoảng 20- 50 giây Đảm bảo lợng cho hoạt động chủ yếu đờng yếm khí- chiếm khoảng 75- 85%, chủ yếu hệ lactic Vai trò tham gia cung cấp lợng trình lợng phụ thuộc vào thời gian hoạt động Nguồn cung cấp glucose chủ yếu glycogen cơ, việc sử dụng glucose máu tập hạn chế Năng lợng sử dụng phút đạt 50- 100 Kcal Do hoạt động với cờng độ lớn thời gian tơng đối dài, nên số hoạt động chức của hệ thống vận chuyển oxy (tần số mạch, khối lợng máu phút, lợng oxy sử dụng thông khí phổi) đạt gần, chí đạt giá trị tối đa Thời gian thực tập dài số đạt cao đích vai trò hệ oxy hoá tăng Trớc xuất phát tần số mạch tăng đáng kể, đạt 150- 160 nhịp/phút thời điểm kết thúc tập, tần số mạch đạt 80- 90% giá trị tối đa chạy 200 m 400 t ơng đơng; luợng thông khí phổi đạt 50- 60% giá trị tèi ®a (60- 80 lÝt/phót), tèc ®é sư dơng oxy đạt 80% giá trị tối đa Do lợng cung cấp chủ yếu phân giải glucoza yếm khí, nợ oxy thờng chiếm khoảng 80- 85% nhu cầu, tối đa đạt 20 lít Sau tập này, thành phần máu có biến đổi rõ rệt Hàm lợng axid lactic máu tăng cao đạt 15 mmol/lít, pH máu giảm đến Hàm lợng đờng máu tăng so với trạng thái yên tĩnh Số lợng hồng cầu, bạch cầu, hemoglobin đơn vị thể tích máu tăng, hàm lợng catecholamin somatotropin tăng cao Những hệ thống sinh lý chế đóng vai trò tập giống nh tập yếm khí công suất tối đa Ngoài ra, công suất dung lợng trình yếm khí có vai trò quan trọng Nguyên nhân gây mệt mỏi tập chủ yếu thần kinh trung ơng bị hơng phấn cao độ xung động thần kinh có cờng độ cực lớn từ cảm thụ thể hện thống vận động truyền đến- gây mệt mỏi thần kinh trung ơng (ức chế vợt giới hạn); suy kiệt nguồn dự trữ photphagen cơ; tích luỹ nhiều axid lactic giảm mạnh độ pH máu dẫn đến ức chế men hệ gluco- phân, rối loạn cân kiềm toan Cõu 5: c im sinh lý tập a khí công suất lớn: Đại diện cho tập chạy 20.000m dài (kể chạy Marathon); trợt tut 20- 25 km, ®i bé thĨ thao 20 km Tốc độ sử dụng oxy đạt 70- 80% VO2 max Năng lợng cung cấp cho hoạt động phần lớn hệ oxy hoá đảm nhiệm, chiếm 90% Nguồn chất chủ yếu đảm bảo lợng tập glycogen gan, mỡ dự trữ máu (thơng số hô hấp đạt 0,85- 0,9) Trong trình thực tập, tần số mạch đạt 80- 90%, thông khí phổi đạt 70- 80% giá trị tối đa Hàm lợng axid lactic máu đạt không mmol/lít Chỉ tăng giai đoạn đầu, sau trì mức ổn định) VĐV có trình độ tập luyện cao Nhiệt độ thể tăng đáng kể, đạt đến 39 0C- 400C, tối đa 420C Các hệ thống sinh lý chế đóng vai trò chủ đạo định thành tích thể thao tập khả chức hệ thống vận chuyển oxy khả sử dụng oxy hệ thống bắp; dung lợng hệ oxy hoá (hàm lợng glycogen cơ, gan khả sử dụng mỡ làm nguồn cung cấp lợng Các tập có cờng độ vận động tơng đối lớn đợc thực thời gian dài (đến 120 phút hơn) nên tác động mạnh thể dẫn đến tình trạng kiệt sức Do vận động thời gian dài trình sản nhiệt thể tăng mạnh, làm tăng nhiệt độ thể, tăng tiết mồ hôi, thể lợng muối khoáng lớn, giảm lợng nớc tiểu, dẫn đến rối loạn trình lọc thận (trong nớc tiểu có đạm, hồng cầu) Nguyên nhân gây nên tình trạng mệt mỏi tập cạn kiệt dự trữ l ợng (glycogen gan), giảm hiệu suất làm việc tim hoạt động với cờng độ lớn thời gian dài Hệ thần kinh trung ơng bị mệt mỏi hoạt động có tính chất đơn điệu kéo dài gây nên Nhiệt độ thể tăng cao (39- 41o C) rối loạn trình điều nhiệt thể- nguyên nhân quan trọng hạn chế hoạt động VĐV Ngoài ra, giảm đờng huyết nguyên nhân quan trọng gây mệt mỏi Cõu 6: c im sinh lý tập a khí công suất TB: Thực tế tập cờng độ vận động không cao, nhng thời gian vận động kéo dài, nên tác động mạnh thể dẫn đến tình trạng kiệt sức Đặc tr ng cho tập loại chạy việt dÃ, thể thao 50 km, trợt tuyết 50 km, đua xe đạp đờng dài Khác với tất loại tập a khí đợc trình bày trên, tập công suất trung bình có đặc điểm thể đạt đợc trạng thái sinh lý ổn định, nghĩa nhu cầu oxy thể đợc thoả mÃn đầy đủ sau vài phút bắt đầu vận động Năng lợng cung cấp cho hoạt động 95% trình a khí đảm nhiệm, - 10% phân giải ATP CP dự trữ phân giải yếm khí glycogen Trong đó, lợng đốt cháy mỡ cung cấp chiếm 60- 80% (thơng số hô hấp đạt gần 0,8) Hàm lợng axid lactic máu bình thờng hay tăng không đáng kể, pH máu hầu nh không thay đổi Do sử dụng nhiều đờng để tái tổng hợp ATP CP nên Glucose máu giảm, cự ly dài VĐV cần phải đợc cung cấp đờng tập tần số tim đạt 150 - 160 nhịp/phút, huyết áp tối đa tăng vừa, huyết áp tối thiểu giảm, tốc độ sử dụng oxy đạt 60 - 75% VO2 max Do vËn ®éng thêi gian dài trình sản nhiệt thể tăng mạnh, làm tăng nhiệt độ thể, tăng tiết mồ hôi, thể lợng muối khoáng lớn, giảm lợng nớc tiểu, dẫn đến rối loạn trình lọc thận (trong nớc tiểu có đạm, hồng cầu) Nhiệt độ thể tăng cao (39 40o C) nguyên nhân quan trọng hạn chế hoạt động VĐV Nguyên nhân gây nên tình trạng mệt mỏi tập cạn kiệt dự trữ l ợng (glycogen gan) hệ thần kinh trung ơng bị mệt mỏi hoạt động có tính chất đơn điệu kéo dài gây nên, tăng nhiệt độ thể, giảm đờng huyết Tăng nhiệt độ thể dẫn đến phân bố lại lợng máu thể- tăng lợng máu lu thông để tăng thải nhiệt, nhng giảm lợng máu đến hoạt động làm tế bào bị thiếu oxy chóng mệt mỏi Cõu 7: Đặc điểm sinh lý tập tĩnh Hoạt động vận động ngời gồm có chuyển động gắng sức tĩnh Nhờ có hoạt động tĩnh mà ngời giữ đợc dáng thân sở để thực chuyển động Ngay tập động có chu kỳ chu kỳ có hoạt động tĩnh thời điểm định Trong gắng sức tĩnh lực, hoạt động có đặc điểm riêng Cơ đợc cố định hai đầu bám hng phấn không co ngắn lại mà căng (co đẳng trờng) Khác với tập động, tập tĩnh không tạo công học di chuyển c¬ thĨ hay mét bé phËn cđa c¬ thĨ không gian Những tập tĩnh điển hình nh trồng chuối, hÃm ngang thể dục dụng cụĐặc điểm chung tập tĩnh lực biến đổi sinh lý biểu rõ sau gắng sức đà kết thúc Trong gắng sức tĩnh lực, tần số mạch không thay đổi tăng không đáng kể, sau kết thúc tập tần số tim tăng rõ rệt Huyết áp tối đa tối thiểu tăng (30- 50 mmHg; 20- 30 mmHg tơng đơng), mức tăng phụ thuộc vào khối lợng tham gia vào hoạt động tĩnh lực Sự căng tĩnh lực lớn gây chèn ép mạch máu làm cho không nhận đợc oxy chất dinh dỡng khác, không đào thải đợc sản phẩm chuyển hoá Gắng sức tĩnh lực kéo dài vài giây nên tiêu hao lợng không lớn chủ yếu phân giải ATP CP dự trữ Các hoạt động tĩnh lực thờng trì đợc thời gian ngắn cạn kiệt nguồn lợng phi lactat, nhng chủ yếu yếu tố hoạt động thần kinh căng thẳng Để trì căng tĩnh lực, tế bào thần kinh vận động cần phải truyền đến luồng xung động liên tục ngợc lại từ có luồng thần kinh hớng tâm liên tục đến trung tâm thần kinh Hoạt động thần kinh diễn căng thẳng, chóng gây mệt mỏi Cõu 8: Trạng thái sinh lý c th trớc vận động? Trong hoạt động nói chung hoạt động thể thao nói riêng, trớc tập luyện thi đấu xuất hàng loạt biến đổi chức thể nhằm mục đích chuẩn bị cho thể trớc nhiệm vụ định Do ảnh hởng chế phản xạ có điều kiện (các yếu tố tâm lý gây nên bởi: địa điểm, thời gian, ý nghĩa tập luyện hay thi đấu), làm tăng trơng lực thần kinh trung ơng, tăng hoạt tính chức quan hệ thống, đặc biệt hệ thống đóng vai trò quan trọng, định khả lao động thể Những biến đổi sinh lý trớc vận động xảy tríc vµi giê, vµi ngµy vµ thËm chÝ nhiỊu ngày, phụ thuộc vào trình độ rèn luyện, vào tip hoạt động thần kinh VĐV Phụ thuộc vào thời gian xuất hiện, trạng thái trớc vận động đợc chia thành trạng thái trớc thi đấu trạng thái trớc xuất phát trạng thái trớc xuất phát biến đổi chức diễn mạnh mẽ hơn, chuyển trực tiếp sang pha huy động Trong trạng thái trớc xuất phát xảy biến đổi hầu hết hệ thống chức thể: tăng tần số tim, tăng sức bóp tim tăng lợng máu tâm thu, tăng huyết áp, tăng thông khí phổi; tăng hng phấn tế bào thần kinh, mức độ linh hoạt trình thần kinh Nhu cầu sử dụng oxy tăng 2,5 lần so với mức bình thờng, tăng hàm lợng catecholamin số hoomon máu nhằm huy động nguồn dự trữ lợng cho hoạt động (ngay trớc vận động hàm lợng glucoza, axit béo tự máu tăng cao) Trạng thái trớc vận động có ảnh hởng khác đến thành tích thể thao Trạng thái trớc xuất phát đợc chia thành loại: trạng thái sẵn sàng, trạng thái bồn chồn trạng thái thờ - Trạng thái sẵn sàng trạng thái mà hng phấn linh hoạt trình thần kinh gia tăng mức vừa phải (hợp lý) Những thay đổi thần kinh trung ơng đảm bảo cho thay đổi tơng ứng trạng thái chức hệ thống vận động hệ thống thực vật Biểu tăng vừa phải hoạt động hệ thống cung cấp oxy trao đổi chất (tăng nhịp tim, tăng thông khí phổi nhu cầu oxy thể) Những thay đổi giúp nâng cao thành tích thể thao - Trạng thái bồn chồn hay gọi trạng thái sốt Thần kinh trung ơng bị hng phấn cao, dẫn đến thay đổi đáng kể chức thực vật, làm hao phí nguồn lợng dự trữ thể VĐV hng phấn mức, dễ bị kích động, hay phạm sai lầm kỹ thuật chiến thuật thi đấu Dạng phản ứng có hiệu thấp, thể hao phí nhiều nhiều sức lực giai đoạn trớc xuất phát nên khả lao động giảm - Trạng thái thờ có đặc điểm hệ trung ơng thần kinh trình ức chế chiếm u thế, thay đổi chức thực vật không đáng kể VĐV có trạng thái cảm xúc buồn, sợ thi đấu (thờng gặp VĐV có trình độ tập luyện thấp chờ đợi trận đấu với đối thủ mạnh hơn) Trạng thái thờ có ảnh hởng xấu thành tích thi đấu, đặc biệt thi đấu nội dung có thời gian ngắn Mức độ tính chất phản ứng trớc xuất phát phụ thuộc vào trình độ tập luyện VĐV Sự tập luyện nâng cao tính bền vững hệ thần kinh với tác nhân kích thích tác động lên thể giai đoạn chuẩn bị xuất phát Ngoài ra, kinh nghiệm thi đấu (tham gia nhiều thi đấu khác nhau) giúp VĐV đánh giá khả thân đối thủ Đặc điểm phản ứng trớc xuất phát phụ thuộc đáng kể vào loại hình hoạt động thần kinh VĐV VĐV có loại hình thần kinh không cân bằng, trình hng phấn chiếm u phản ứng trớc xuất phát thờng diễn theo dạng trạng thái sốt Cõu 9: Trạng thái sinh lý c th bt u vận động? Mặc dù thể VĐV đà xảy biến đổi định giai đoạn trớc vận động đặc biệt giai đoạn khởi động, nhng bắt đầu thực tập luyện thi đấu chức sinh lý cha đợc huy động cách tối đa Trạng thái huy động xảy bắt đầu vận động, giai đoạn tăng cờng huy động nhanh hệ thống chức thể Cơ chế sinh lý trình tạo ổ hng phấn vận động đảm bảo phối hợp cần thiết (phù hợp với nhiệm vụ vận động) chức vận động chức thực vật; nâng cao khả phối hợp động tác (biên độ, tốc độ, nhịp điệu, lực); nâng cao chức thực vật (tim-mạch, hô hấp, trao đổi chất, điều hoà nhiệt) đến mức cần thiết để đảm bảo nhu cầu dinh dỡng cho vận động Pha huy động đợc coi nh thích ứng thể với mức độ vận động mới, xảy từ từ, khoảng thời gian định Pha huy động có đặc điểm sau: - Sự tăng cờng chức xảy không lúc Các chức vận động đợc huy động nhanh so với chức thực vật Sự gia tăng c¸c chØ sè cđa c¸c hƯ thèng thùc vËt cịng không giống Ví dụ, tần số tim tăng nhanh so với lực bóp tim huyết áp, lợng thông khí phổi tăng nhanh hấp thụ oxy - Tốc độ biến đổi chức sinh lý tỷ lệ thuận với cờng độ vận động Điều có nghĩa thời gian pha huy động tỷ lệ nghịch với cờng độ vận động Ví dụ, tập khí công suất nhỏ thời gian để đạt mức hấp thụ oxy cần thiết khoảng 7- 10 phút, tập khí công suất tối đa (chạy 1500 m) cần 1,5- phút - Các số chức tăng cờng không đều, sau xuất phát tăng nhanh, sau tăng chậm lại, có số tăng nhiều, có số tăng Ví dụ, nhịp tim tăng 300% nhng lợng máu tâm thu tăng không 30% - Do sù thÝch nghi víi vËn ®éng cđa hệ thống cung cấp oxy (tim-mạch, hô hấp) xảy từ từ, nên giây đầu hoạt động thể lực lợng đợc cung cấp phân huỷ ATP CP phân huỷ đờng yếm khí tạo axid lactic có nợ oxy - Trình độ luyện tập cao pha huy động diễn ngắn Trong hoạt động căng thẳng kéo dài, sau bắt đầu hoạt động vài phút, thể VĐV xuất trạng thái tạm thời đặc biệt gọi trạng thái cực điểm Trạng thái thờng gặp ngời rèn luyện VĐV bắt đầu vËn ®éng víi cêng ®é lín DÊu hiƯu chđ quan trạng thái VĐV cảm thấy tức thở, đánh trống ngực, chóng mặt, đau cơ, muốn bỏ Các dấu hiệu khách quan gồm có: thở nhanh nông, mạch nhanh, hàm lợng CO2 máu khí thở tăng cao, độ pH máu giảm, nhiều mồ hôi Nguyên nhân xuất trạng thái cực điểm nhu cầu oxy hệ thống bắp tăng cao mà khả hệ thống vận chuyển oxy cha kịp đáp ứng Kết máu tích nhiều sản phẩm trình trao đổi chất yếm khí, đặc biệt axid lactic Những biến đổi nội môi thúc đẩy phát triển ức chế trung tâm thần kinh (do tăng cờng xung động hớng tâm) Để khắc phục trạng thái cực điểm tạm thời VĐV phải có nỗ lực ý chí lớn, dấu hiệu trạng thái cực điểm đi, đột ngột chuyển sang trạng thái dễ chịu, hô hấp trở lại bình thờng Thông khí phổi giảm, độ sâu hô hấp tăng, nhịp tim giảm, pH máu tăng Mồ hôi nhiều chứng tỏ chế điều nhiệt đà đợc thiết lập mức cần thiết để trì khả lao động Trạng thái đợc gọi hô hấp lần hai Trạng thái hô hấp lần thứ hai chứng tỏ thể đà hồi phục đợc mối cân trình ức chế hng phấn hệ thống thần kinh trung ơng, chức thể đà đợc huy động cách thoả đáng để đáp ứng đòi hỏi vận động Trong trình tập luyện VĐV cần đợc tập cho quen với cảm giác khó chiụ xuất thể bị thiếu oxy tích luỹ sản phẩm chuyển hoá Lặp lặp lại động tác thở mạnh giúp thể giải phóng nhanh lợng CO2 tích tụ thể- thức đẩy hồi phục c©n b»ng kiỊm toan Câu 10: Các biểu bên ngồi trạng thái sinh lý mệt mỏi: Møc ®é biểu mệt mỏi (Thang điểm 3) Các biểu Lớn (II) Khụng lớn (I) Sắc mặt Hơi ®á Ra må h«i Kh«ng nhiỊu, chđ u NhiỊu, chủ yếu vùng đầu Rất nhiều, toàn thân, đọng vùng mặt thân muối Hô hấp Tăng tần số hô hấp, Tăng đáng kể tần số hô Tần số hô hấp tăng cao, xuất nhng hấp, thở qua thở nông qua mồm thỉnh mồm thoảng xen kẽ hít sâu, khó thở dáng Dáng không thay Dáng không tự tin, thân Đi đứng loạng quạng, rối loạn đổi đáng kể, uyể ngời chao đảo phối hợp chuyển động oải nhng tự tin 5.Sự chung đỏ đáng kĨ RÊt lín (III) tËp Thùc hiƯn c¸c mƯnh Thùc mệnh lệnh lệnh không mắc lỗi không xác mắc lỗi, đặc biệt thay đổi hớng chuyển động Rất đỏ tái nhợt , môi tÝm t¸i Thùc hiƯn c¸c mƯnh lƯnh mét c¸ch chËm rÃi, tiếp thu lệnh lệnh đợc phát rõ ràng lặp lặp lại Cảm giác Không biểu rõ Cảm thấy mệt, tim đập rộn Cảm giác mệt, tim đập mệt ràng ràng, khó thở nhanh,khó thở, buồn nôn, đau nhói ngực, đau đầu Mệt sức trạng thái bệnh lý, diễn qua giai đoạn: - Giai đoạn mệt mỏi có bù: chế bù trừ bị rối loạn, nhng thể có khả cầm cự, dành lại đợc lúc, phận giữ lại trạng thái ổn định Khả lao động cha bị giảm nhng có suy giảm tính tiết kiệm hoạt động cơ, tiêu hao lợng lớn Đây trạng thái chuyển tiếp tõ mƯt sinh lý sang mƯt qu¸ søc - Giai đoạn mệt mỏi không bù: + Trong trờng hợp mệt mỏi sức cấp tính tối cấp tính, có suy sụp chức sinh lý với biến đổi chuyển hoá sâu sắc, ức chế chức tuyến thợng thận, , gây tử vong + Trong trờng hợp mệt mỏi sức mÃn tính, trạng thái ổn định thể không thiết lập lại đ ợc, chế điều tiết bị rối loạn nghiêm trọng v thần kinh chức (rối loạn giấc ngủ, rối loạn trình tâm lý, hạ huyết áp, rối loạn tiêu hoá ) tuyến thợng thận dẫn đến rối loạn chuyển hoá, giảm hoạt tính men hô hấp tế bào, diễn tăng cờng thứ phát trình gluco- phân yếm khí dẫn đến suy giảm nghiêm trọng khả lao động - Giai đoạn suy kiệt: tổn thơng hệ thần kinh trung ơng hệ thần kinh thực vật mức gần nh loạn thần kinh (thờ ơ, tiêu cực, thụ động), tổn thơng hệ thống nội tiết (giảm sút mạnh 17- hydroxy 17- desoxycorticoid, giảm mức đáp ứng bạch cầu toan với adrenalin ) Mệt mỏi sức trạng thái nên tránh, trạng thái bệnh lý nghiêm trọng thể thao, cần phát sớm có biện pháp khắc phục Câu 11: nguồn cung cấp lượng trình co 1, gluxid: Trao ®ỉi gluxid cã mét vai trò quan trọng đảm bảo lợng cho hoạt động Trao đổi gluxid có đặc điểm sau: - Cung cấp lợng cho hoạt động nÃo bộ, nh đảm bảo khởi động liên tục phối hợp động tác vận động - Là nguồn đảm bảo lợng cho giai đoạn hoạt động - Oxy hoá gluxid đòi hỏi tiêu tốn oxy so với oxy hoá mỡ, đạm Oxy hoá glucoza giải phóng tối đa lợng đơn vị sử dụng oxy - Oxy hoá hoàn toàn phân tử glucoza tạo 38 phân tử ATP - Đảm bảo hoàn toàn lợng ®iỊu kiƯn ho¹t ®éng m khÝ (khi suy kiƯt ngn photphagen dự trữ) đóng vai trò định tập yếm- a khí - Đảm bảo cung cấp lợng thời điểm gắng sức tối đa hoạt động kéo dài, công suất trung bình Tóm lại, gluxid có vài trò đặc biệt quan trọng cung cấp lợng cho hoạt động Nếu lợng đờng máu giảm 2,77- 3,33 mmol/lít cạn kiệt dự trữ glycogen hoạt động, ngừng hoạt động Nguồn dự trữ gluxid thể không lớn Lợng glucoza đợc dự trữ dạng glycogen ngời trởng thành (70 kg), thể có trung bình 210 gam glycogen, 120 gam tập trung cơ, 70 gam gan khoảng 20 gam quan khác Tuy nhiên, tất lợng glycogen đợc sử dụng Theo tính toán, lợng glycogen thực tÕ chØ cung cÊp kho¶ng 1250- 1700 KJ (1 kcal = 4,19 KJ), thực tập công suất dới tối đa kéo dài 30 phút, VĐV tiêu hao khoảng 2500- 3000 KJ Vai trò đặc biệt quan trọng gluxid việc đảm bảo lợng hoạt động có công suất lớn, đặc biệt tiến hành điều kiện môi trờng bất lợi đòi hỏi chế tiết kiệm hiệu glycogen dành cho gánh nặng thể lực gắng sức môi trờng với yếu tố bất lợi (nóng ẩm, thiếu oxy ) Sự tiết kiệm đợc thực trớc tiên nhờ tăng cờng sử dụng lipid tập có công suất thấp, trung bình phần tập công suất lớn Trong trạng thái yên tĩnh, 95- 97% nhu cầu lợng thể đốt cháy glucoza cung cấp trạng thái yên tĩnh, trung bình ngày thể sư dơng hÕt 225 gam glucoza (dao ®éng: 160- 350 gam), sử dụng 50 g, máu sử dụng 50 gam, lại 125 gam nÃo sử dơng Cø phót, trung b×nh cã 0,15- 0,16 gam glucoza đợc tống vào máu: 75% từ gan; 25% trực tiếp từ trình tạo glucoza, bỏ qua giai đoạn lu trữ dới dạng glucoza 2, lipid: Quan niệm vai trò thứ yếu lipid đảm bảo lợng hoạt động đà thay đổi Tốc độ trao đổi lipid tơng đối cao: 1/4 lợng axid tù (palmitic axid, oleic axid, linoleic axid) cña huyÕt tơng đợc hấp thụ tổ chức mô phút đợc đốt cháy hay tích luỹ mô mỡ Sử dụng axid béo tự thể hoạt động thể lực vấn đề cần đợc ý: - Trong hoạt động kéo dài có cờng độ thấp, mỡ nguồn cung cấp lợng chính; phần tham gia cung cấp lợng mỡ giảm dần tăng dẫn cờng độ hoạt động - Oxy hoá mỡ đòi hỏi tiêu hao nhiều oxy - Đốt cháy hoàn toàn phân tử axid bÐo tù (vÝ dơ, palmitic axid) t¹o lợng ATP lớn gấp lần so với đốt cháy phân tử glucoza (131 phân tử ATP) - Vai trò axid béo tự để tạo glucose gan thận - Cùng với phát triển trình độ tập luyện VĐV, kéo theo thay đổi phần tham gia gluxid lipid trình đảm bảo lợng cho hoạt động cơ, hoạt động công suất dới tối đa: giảm oxy hoá gluxid, tăng oxy hóa axid béo tự 3, protid: Vai trò cung cấp lợng protid không lớn, hoạt động căng thẳng, lợng protid cung cấp chiếm tối đa không 10% Cõu 12: nhim v, ni dung, hỡnh thức kiểm tra y học thể thao? 1, NhiƯm vơ : Kiểm tra y học phận đời sớm lịch sử phát triển y học thể thao Nó đáp ứng đòi hỏi khách quan trình huấn luyện Những nhiệm vụ đặt cho kiểm tra y học lµ: - Tỉ chøc vµ tiÕn hµnh theo dâi y học thờng xuyên cho tất ngời tham gia tËp lun thĨ thao - Cïng víi hn lun viªn tham gia công tác đánh giá tuyển chọn điều chỉnh phơng tiện huấn luyện - Phát sớm tổn thơng bao gồm chấn thơng bệnh lý xuất tập luyện gây nên - Đánh giá mức độ phát triển thể lực trình độ tập luyện VĐV Việc đánh giá mức độ phát triĨn thĨ lùc thêng b¸c sÜ y häc thĨ thao đảm nhiệm đợc tiến hành kiểm tra bớc đầu hay kiểm tra định kỳ, chủ yếu dựa thông số y sinh học để đánh giá Trình độ tập luyện khái niệm tổng hợp, đặc trng cho khả toàn thể, nguyên lý để xem xét trình độ tập luyện phải nguyên tắc tổng hợp Nghĩa phải xem xét cách toàn diện tất mặt hoạt động thể nh: trạng thái sức khoẻ, trạng thái tâm lý, trình độ kỹ chiến thuật, trình độ thể lực Nh vậy, để đánh giá trình độ tập luyện cần có phối hợp bác sĩ thể thao huấn luyện viên, đợc tiến hành sở thực nhóm nghiệm pháp (test): test tâm lý, test s phạm, test y sinh học Nội dung: Khác với y học thông thờng, đối tợng nghiên cứu y học thể thao đối tợng khoẻ mạnh, có khả hoạt động thể lực mức trung bình Để đáp ứng nhiệm vụ đặt cho y học thể thao, nội dung kiểm tra y học phơng pháp áp dụng mang tính đặc thù riêng.Việc kiểm tra đợc tiến hành không trạng thái yên tĩnh (không vận động) mà trạng thái vận động nhằm đánh giá khả thích ứng thể nói chung quan hệ quan nói riêng ảnh hởng gánh nặng thể lực - Kiểm tra mức độ phát triển thể lực - Kiểm tra mức độ chuẩn bị chức quan - Kiểm tra y học s phạm - Tự kiểm tra y học 3, Hình thức: KiĨm tra y häc thĨ thao cho nh÷ng ngêi tham gia tập luyện thể thao VĐV thờng đợc tiến hành dới ba hình thức: kiểm tra bớc đầu, kiểm tra định kỳ kiểm tra bổ sung a, Kiểm tra bớc đầu: Hình thức kiểm tra đợc áp dụng cho tất ngời bắt đầu tham gia tập luyện câu lạc bộ, lớp khiếu, học sinh sinh viên trờng chuyên nghiệp nh VĐV tham gia đội tuyển bắt đầu chu kỹ huấn luyện Đây hình thức kiểm tra bắt buộc nhằm đánh giá trạng thái sức khoẻ, phát triển thể lực khả thích ứng thể lợng vận động Kết kiểm tra bớc đầu cho phép bác sĩ thể thao ®a chØ ®Þnh tËp lun cho ngêi míi tham gia tập luyện (loại hình thể thao, lợng vận động) sở để phân loại sức khoẻ Kết kiểm tra đợc lu lại làm sở để theo dõi đánh giá hiệu trình tập luyện sau giai đoạn huấn luyện b, Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra định kỳ hình thc kiểm tra đợc định trớc phù hợp với kế hoạch huấn luyện HLV đợc tiến hành sau mét thêi gian tËp lun –3 th¸ng hay sau kết thúc giai đoạn huấn luyện, giai đoạn chuẩn bị thi đấu giai đoạn thi đấu chu trình huấn luyện lớn Mục đích kiểm tra định kỳ là: đánh giá tác động tập thể lực đến trạng thái sức khoẻ, tình trạng thể lực trạng thái chức thể ngời tập Nh vậy, kiểm tra định kỳ có tác dụng đánh giá hiệu giai đoạn huấn luyện phát biểu bệnh lý phát sinh trình tập luyện không hợp lý gây Hình thức kiểm tra tiến hành lần/năm tất cácVĐV c, Kiểm tra bổ sung: Kiểm tra bổ sung đợc tiến hành theo đề xuất HLV yêu cầu VĐV Đây hình thức kiểm tra đợc áp dụng để định vấn đề tham gia thi đấu VĐV, hay định việc trở lại tập luyện VĐV sau giai đoạn nghỉ ốm, chấn thơng trờng hợp xuất dấu hiêu tập luyện sức Theo luật thi đấu, môn quyền anh, chạy cự ly 20 km, thể thao, đua xe đạp, mô tô, ô tô đờng trờng, bơi cự ly dài VĐV phải đợc kiểm tra y häc bỉ sung tríc thi ®Êu Câu 13:NhiƯm vơ ni dung rèn luyện t cht sức mạnh: Nhiệm vụ rèn luyện sức mạnh tiếp thu hoàn thiện khả thực loại hình sức mạnh bản: sức mạnh tĩnh lực sức mạnh động; sức mạnh chung sức mạnh tốc độ Phát triển cân đối sức mạnh tất nhóm Hoạt động thể lực (tập luyện) làm cho trở nên khoẻ hơn; không tập luyện giảm kích th ớc trở nên yếu Sức mạnh đợc phát triển tập luyện với tập động tập tĩnh Với tập động có định hớng sau khoảng 10- 20 buổi tập, sức mạnh nhóm riêng biệt tăng 35- 80% Lực sức bền xác định khả sức mạnh thể Sức mạnh đợc nâng cao nhờ việc thực chơng trình tập tập thể lực với số ba hình thức co sau: - Co đẳng trơng (co động): Khi thực tập, thay đổi chiều dài phát lực nhng không thay đổi độ căng (trơng lực) mình, ví dụ, nâng vật nặng Cơ phát triển lực lớn lực cản, khớp bắt buộc phải chuyển động, co lại Khi tay co lại, bắt khớp khuỷu khép lại, dẫn đến chuyển động cẳng tay kết vật nặng đợc nâng lên - Co đẳng trờng (co tĩnh): Khi thực tập, phát lực nhng không thay đổi chiều dài mà thay đổi độ căng cơ, ví dụ, ta gắng sức để đẩy tờng, lực phát nhỏ lực cản không dẫn đến chuyển động khớp Nhiệm vụ rèn luyện sức mạnh tiếp thu hoàn thiện khả thực loại hình sức mạnh bản: sức mạnh tĩnh lực sức mạnh động; sức mạnh chung sức mạnh tốc độ Phát triển cân đối sức mạnh tất nhóm Phơng pháp rèn sức mạnh sử dụng tập sức mạnh với lực đối kháng Căn vào tính chất lực đối kháng tập sức mạnh đợc chia thành ba nhóm: - Các tập với lực đối kháng bên (các tập với dụng cụ nặng, thể dục dụng cụ, tập với ngời tập) - Các tập khắc phục trọng lợng thể - Các tập kết hợp khắc phục trọng lợng thể trọng lợng vật bên Phơng pháp thờng dùng khắc phục vật nặng, lực cản Những nhân tố ảnh hởng đến lợng vận động phơng pháp trọng lợng vật thể, số đợt (tổ) tập lặp lại, số lần tập luyện lặp lại đợt, thời gian cách quÃng Lợng vận động (LVĐ) tổng cộng tập = trọng lợng khắc phục x số lần x số tổ tập 1.Huấn luyện sức mạnh chung: Các tập phát triển sức mạnh chung chủ yếu huấn luyện sức mạnh tập khắc phục trọng lợng thể thân, tập với ngời tập, tập dụng cụ thể dục dụng cụ tập với dụng cụ nặng Mục đích huấn luyện sức mạnh tập phát triển chung làm khoẻ toàn bắp nhóm lớn Năng lực sức mạnh tối đa sức mạnh cao mà vận động viên thực co tối đa theo ý muốn Ngời ta cần giá trị tuyệt đối cao lực sức mạnh tối đa cho loại hình vận động cần phải khắc phục lực cản bên lớn nh cử tạ, vật, hay mạng vác vật nặng sống lao động hành ngày Phơng pháp phổ biến để huấn luyện sức mạnh dùng tạ Tuỳ theo trình độ rèn luyện ngời tập dùng loại tạ phù hợp Trọng lợng tạ tập luyện đợc phân bốn mức: - Trọng lợng tối đa 90- 100% trọng lợng tối đa mà ngời tập nâng đợc - Trọng lợng lớn 60- 90% trọng lợng tối đa mà ngời tập nâng đợc - Trọng lợng trung bình 30- 60% trọng lợng tối đa mà ngời tập nâng đợc - Trọng lợng nhỏ thấp 30% trọng lợng tối đa mà ngời tập nâng đợc Số lần lặp lại khoảng 8- 12 lần Dù chia thành đợt (tổ) tập không đợc giảm số lần lặp lại Thời gian cách quÃng khoảng 2- phút Chú ý, bắt đầu tập rèn sức mạnh nên dùng trọng lợng khoảng 30- 40% trọng lợng tối đa Huấn luyện sức mạnh tốc độ: Năng lực sức mạnh tốc độ khả khắc phục lực cản với tốc độ co cao (ví dụ ném bóng, nhảy cao, nhảy xa, chạy cự ly cực ngắn ) Sự phát triển sức mạnh tốc độ đòi hỏi phải nâng cao tốc độ co mà phải nâng cao sức mạnh tối đa Trong huấn luyện sức mạnh tốc độ, thờng dùng lợng vận động cờng độ (trọng lợng) nhỏ, nhng động tác phải nhanh liên tục Huấn luyện sức mạnh bền: Năng lực sức mạnh bền khả chống lại mệt mỏi ngời tập hoạt động sức mạnh kéo dài (ví dụ, đua thuyền, bơi) Sức mạnh bền đợc đặc trng lực sức mạnh tơng đối cao kết hợp với khả sức bền quan trọng Trong huấn luyện sức mạnh bền, thờng dùng trọng lợng nhỏ, số lần lặp lại nhiều, chí đến mức nhiều (cực hạn) Trong rèn luyện sức mạnh, phải chọn phơng tiện thích hợp, phải đáp ứng nhu cầu phát triển nhóm thể Trong trình huấn luyện phải kết hợp huấn luyện sức mạnh cục sức mạnh toàn thân, sức mạnh nhóm lớn nhóm nhỏ để tránh phát triển lệch lạc Cõu 14: Nhim v v ni dung rèn luyện tố chất sức nhanh: Kh¸i niƯm sức nhanh: Sức nhanh (tốc độ) khả thực động tác khoảng thời gian nhanh Tốc độ vận động phụ thuộc đáng kể vào kỹ thuật thực động tác Ngoài phụ thuộc vào mức độ phát triển tố chất thể lực khác nh sức mạnh sức bền Tơng ứng với tính phức tạp hoạt động vận ®éng cđa ngêi, søc nhanh cã nhiỊu h×nh thøc biểu khác nh: sức nhanh phản xạ, sức nhanh chuyển động sức nhanh thay đổi hình thức vận động 1.1 Sức nhanh phản xạ: Sức nhanh phản xạ biểu rút ngắn giai đoạn tiềm tàng phản xạ tín hiệu thông tin Sức nhanh phản xạ biểu hoạt động vận động cần thiết phải phản ứng với điều kiện thay đổi liên tục (bóng đá, bóng chuyền, đấu kiếm, võ vật), khả xuất phát nhanh chạy cự ly ngắn vận động viên thờng xuyên tập luyện với tập tốc độ có sức nhanh phản xạ tốt so với vận động viên khác Sức nhanh phụ thuộc vào tốc độ xuất hng phấn nơron hệ thống thần kinh trung ơng, có nơron vỏ nÃo; tốc độ hoạt động hng phấn hoạt động co cơ; phụ thuộc vào khả chuyển nhanh sang mức độ hoạt động cao tế bào thần kinh máy vận động 1.2 Sức nhanh vận động (di động): Trong thực động tác, phát triển sức căng co diễn với tốc độ khác Dới tác động hàng loạt xung động thần kinh từ trung khu thần kinh làm co kiểu tetanus (co cứng) Tần số xung động thần kinh lớn co xảy nhanh chóng đạt đ ợc độ căng tối đa Để đạt đợc tốc độ co lớn tế bào thần kinh (phát xung động thần kinh) máy thần kinh- phải có tính linh hoạt cao 1.3 Sức nhanh thay đổi loại hình vận động (động tác vận động): Trong động tác vận động có chu kỳ, sức nhanh thay đổi vận động định tốc độ vận động Sự thay đổi vận động liên quan đến luân phiên co giÃn hoạt động sở thay đổi luân phiên trình hng phấn ức chế trung khu điều khiển tơng ứng vỏ nÃo số phận khác thần kinh trung ơng Theo I.P Pavlov, thực chuyển động với nhịp độ cao đòi hỏi độ linh hoạt cao trình thần kinh Cơ sở sinh lý sức nhanh: 2.1 Đặc điểm cấu trúc cơ: - Có nhiều thành phần gây co (myozin, actin), tỷ lệ sợi trắng (sợi oxy hoá nhanh) đạt cao, đặc biệt sợi trắng loại II- A - Hàm lợng ATP CP dự trữ cao, men phân giải ATP (miozin-ATP- aza) có hoạt tính cao 2.2 Đặc điểm chức hệ thống thần kinh: - Tăng tính linh hoạt hệ thần kinh (khả chuyển từ trình hng phấn sang ức chế ngợc lại) - Tăng tính linh hoạt cung phản xạ, từ khâu nhận cảm, khâu dẫn chuyền đến khâu đáp ứng 2.3 Đặc điểm biến đổi sinh hoá: Các tập tốc độ diễn thời gian ngắn, trình tái tổng hợp ATP hầu nh đợc thực theo đờng yếm khí, nợ oxy lớn Trong hoạt động vận động (đặc biệt thể thao), tốc độ sức mạnh có liên quan mật thiết với Mức độ phát triển sức mạnh ảnh hởng rõ rệt đến sức nhanh Trong nhiều môn thể thao, kết hoạt động phụ thuộc vào phối hợp hợp lý hai tố chất Các hoạt động đợc gọi hoạt động sức mạnh- tốc độ (phóng lao, đẩy tạ, nhảy, chạy, ném lựu đạn) Phơng pháp rèn luyện sức nhanh: Sức nhanh phụ thuộc chủ yếu vào tính linh hoạt thần kinh tốc độ co Cả hai nhóm yếu tố ảnh hởng có biến đổi dới tác động tập luyện, nhng nói chung yếu tố đợc định đặc điểm di truyền Do qúa trình tập luyện, sức nhanh biến đổi chậm sức mạnh sức bền Cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh tăng cờng độ linh hoạt tốc độ dẫn truyền hng phấn trung tâm thần kinh máy vận động, tăng cờng phối hợp sợi cơ, nâng cao tốc độ thả lỏng Các yêu cầu nêu đạt đợc cách sử dụng tập tần số cao, trọng tải nhỏ, quÃng nghỉ lần tập phải đủ cho thể hồi phục tơng đối hoàn toàn tập luyện lặp lặp lại - Huấn luyện sức nhanh phản ứng: chủ yếu dùng tín hiệu đột ngột để nâng cao tốc độ phản ứng với tín hiệu đơn giản - Huấn luyện sức nhanh động tác: Thờng dùng lực cản bên lực cản điều kiện tự nhiên, nâng cao độ khó động tác, thu nhỏ không gian rút ngắn thời tập luyện - Huấn luyện sức nhanh di động (tốc độ): Dùng tập chạy chuyên môn, tập sức mạnh Sự di chuyển ngời cần có lực tác động Vì vậy, nâng cao sức mạnh cách quan trọng để nâng cao sức nhanh di động Ví dụ, VĐV chạy cự ly ngắn tập tạ ngồi xuống đứng lên, gánh tạ chạy bớc bậtvới mục đích phát triên sức mạnh chân để nâng cao tốc độ Các cự ly tập luyện chạy 30- 60 mét Chủ yếu chạy với tốc độ dới tối đa (tốc độ tơng đối lớn) dùng tốc độ cực hạn để đảm bảo số lần lặp lại cần thiết, cần có thời gian nghỉ lần tập đợt tập (thời gian cách quÃng lần tập khoảng phút, đợt tập khoảng phút) để ®¶m b¶o cho mét sù håi phơc tèt nhÊt cđa lực vận độ ngời tập không bị giảm hng phÊn tËp lun ChØ nªn hn lun tè chÊt tốc độ ngời tập trạng thái hng phấn cao, sung sức ham muốn tập luyện Nội dung huấn luyện tốc độ thờng đợc tiến hành bớc đầu phần buổi tập Câu 15: Nguyên tắc áp dụng thể dục chữa bệnh? động tác thở thể dục chữa bệnh? ****Các nguyên tc: Phải áp dụng sớm lúc Trong trờng hợp bị bệnh chấn thơng, TDCB đợc thực sớm đem lại hiệu cao tác dụng không góp phần chữa bệnh mà dự phòng biến chứng chuẩn bị cho ngời bệnh sớm quay chở lại sống sinh hoạt bình thờng Vì nội dung TDCB phong phú phạm vi áp dụng rộng rÃi, phản định tuyệt đối mà có phản định tạm thời loại bệnh mức độ bệnh Đặc biệt ngoại khoa chấn thơng, việc áp dụng sớm cần thiết để trì phục hồi công vận động áp dụng sớm TDCB phơng pháp điều trị khoa học, tích cực nhằm hạn chế giảm vận động, bất động cố định phận, quan thể thời gian bị tổn thơng, nhanh chóng đa thể trở lại trạng thái vận động Luyện tập kiên trì, liên tục, tự giác Tác dụng thể dục chủ yếu thông qua phản xạ thể (theo bốn chế tác động TDCB) lợng vận động cao, tăng dần (các kích thích đợc dẫn chuyền thông qua cung phản xạ thần kinh) phải bền bỉ tập luyện, lặp lặp lại nhiều lần; kết phục hồi đạt đợc hôm sở cho kết ngày mai cao Các phản xạ đà đợc phục hồi hình thành không thờng xuyên củng cố Hiệu chữa bệnh thể dục kết trình phản xạ thần kinh đợc tích luỹ phát triển liên tục thông qua vận động, không thờng xuyên củng cố vận động dần giảm chức Thực tế cho thấy, t¸c dơng thêng cã sau lun tËp mét thêi gian hàng tuần, hàng tháng, chí hàng năm Ngoài ra, hiệu tăng lên TDCB tính tích cực tự giác ngời bệnh; kết hợp chặt chẽ việc dẫn giúp đỡ nhiệt tình đắn thầy thuốc hớng dẫn viªn víi ý thøc tËp lun tèt cđa ngêi bƯnh Phải nâng dần mức độ tập từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Tác dụng thể dục đợc hình thành thông qua trình thể với lợng vận động tăng dần; không nâng dần mức độ vận động lên kết hạn chế, nhng nâng lên nhanh, đột ngột, thể không thích nghi kịp gây phản ứng ngợc lại, chí gây nguy hiểm Vì vậy, tăng dần mức độ luyện tập từ thấp lên cao phát huy đợc hiệu tối đa mà đảm bảo an toàn cho ngời bệnh Đây nguyên tắc phải đợc thực nghiêm chỉnh suốt trình áp dụng, lần điều trị, nội dung hình thức nào, kể động tác Hình thái vận động TDCB phong phú đa dạng, mức độ vận động tinh vi phức tạp, việc lựa chọn lợng vận động xác có nhiều khó khăn; để xác định lợng vận động phù hợp phải dựa vào: số lợng phận thể tham gia thực động tác, biên độ , chu kỳ động tác, tính chất động tác (đơn giản hay phức tạp, đơn điệu hay phối hợp tinh vi), phản ứng thể thực động tác Phải kết hợp động tác toàn thân cục Các TDCB thờng có tác dụng toàn thân, nhng có lúc đợc sử dụng với mục đích tác dụng cục chủ yếu Phản ứng tốt toàn thân tạo điều kiện cho hiệu điều trị cục cao ng ợc lại, hiệu cục tác động tốt đến toàn thân mối tơng quan chặt chẽ Sự kết hợp toàn thân cục phải đợc ý lúc thực mà lúc chuẩn bị; thực tế cho thấy, động tác cục chi bị tổn thơng đợc thực dễ dàng xác ngời bệnh có trạng thái tinh thần vui vẻ phấn chấn; ra, kết điều trị cục tốt có tác động mặt tâm lý, làm tăng hiệu điều trị toàn thân; ví dụ trờng hợp bị liệt vết thơng cột sống Sự kết hợp toàn thân cục phải đợc thống thực trình điều trị, lần điều trị việc lựa chọn nội dung động tác thích hợp Các nguyên tắc áp dụng lun tËp TDCB cã mèi quan hƯ chỈt chÏ víi nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn bảo đảm cho việc điều trị đạt kết cao an toàn *****Động tác thở TDCB Nhịp thở bình thờng Nhịp thở (nhịp hô hấp) bình thờng gồm chu kỳ: thở vào thở ra, điều hoà với tần số khoảng 10 12 lần/phút Tập thở TDCB - ¸p dơng lun tËp c¸c chu kú thë chủ động tích cực có tính chất sinh lý bình thờng: thở vào, thở vào gắng sức, thở gắng søc - Chđ ®éng tËp chu kú nÝn thë - Tập kiểu thở: + Thở bụng (thở hoành) + Thở ngực: + Thở tối đa: Các số đánh giá chức hô hấp: - Các thể tích (TT) hô hấp: + TT lu thông (nhịp thở bình thờng): 400ml + TT dự trữ thở vào: 2000ml + TT dự trữ thở ra: 1100ml TT cặn (đọng lại phổi): 1200ml - Dung tích sống: đánh giá trạng thái tĩnh phổi, thể tích khí thở sau lần thở vào gắng sức thở gắng sức; gồm: TT lu thông, TT dự trữ thở vào, TT dự trữ thở Ngời bình thờng có dung tích sống khoảng 3500 - 4000ml; số tăng lên có tập luyện, giảm bệnh lý có khuyết tật máy hô hấp (viêm nhiễm, tổn thơng cơ, xơng hệ hô hấp) - Khả thông khí phổi: đánh giá trạng thái hoạt động phổi, đợc tính thể tích thông khí tối đa phút Cách tính: thực thở nhanh sâu vòng 15 - 30 giây (qui phút) đo thể tích khí thở tối đa giây đầu tiên; bình thờng số 80% dung tích sống; số giảm phổi đàn hồi bệnh phế quản, giÃn phế nang - Thể tích cặn chức năng: đợc tÝnh b»ng tỉng TT dù tr÷ thë víi TT cặn; đánh giá độ bÃo hoà ôxy không khí phế nang; số lớn độ bÃo hoà ôxy giảm; bệnh hen phế quản, chu kỳ thở khó, rối loạn nhịp thở nên thể tích tăng cao gây khí phế thũng (giÃn phế nang) Câu 18: Đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng luyn v thi u th thao? 2.3 Nguyên tắc dinh dìng hµng ngµy thêi gian tËp lun: Cã nguyên tắc sau: Phân bổ lợng chất : - Chất đờng : 60% - Chất đạm : 19% - ChÊt bÐo : 20% Trong thêi gian tập luyện căng thẳng, cần ý cung cấp chất đờng dễ tiêu hoá: nh Bánh mì, Rau, Quả, loại đờng hấp thu nhanh nh mật, kẹo, sôcôla, bánh ngọt, nớc trái cây, sirô, mứt Phân bổ dinh dỡng: Trong ngày tập luyện VĐV nên thøc dËy tõ giê - giê 30' vµ bắt đầu dùng bữa sáng vào 30' Bữa tra nên dùng thức ăn dễ tiêu, đạm béo, bữa tối nên ăn trớc 19 30' dùng bữa ăn nhẹ nh bánh mì, nớc hoa vào 22 30' Ta phân bổ phần dinh dỡng ngày theo bảng sau: Bảng : Bữa sáng Bữa tra Bữa tèi B÷a bỉ xung (22h30) 30% 30% 20% 20% 50% 40% 10% Tuỳ lợng calories cần nhiều hay ta cho VĐV ăn nhẹ xen kẽ bữa nghỉ 250ml nớc hoa tơi hoa quả, bánh quy Điều quan trọng phần từ 3500 Kcal trở lên Dinh dỡng giai đoạn thi đấu: 3.1 Trớc thi đấu: Thi đấu VĐV phải dốc toàn lực tâm lý thể chất ngày nhiều ngày nhng cách nhau, dinh dỡng cần đợc trọng đặc biệt từ ngày trớc Trong giai đoạn dinh dỡng quan trọng chất bột đờng để VĐV đạt mức tích luỹ glucogen cao Trong trờng hợp cần tăng hay giảm cân phải chuẩn bị tuần trớc thi đấu Từ ngày thứ bảy trớc thi đấu: Chế độ dinh dìng nh tËp lun vµ tËp tiÕng mét ngày Tuyệt đối không dùng thức ăn lạ không quen thuộc với vị VĐV, không đợc để VĐV ăn nhà hàng để tránh thức ăn có hàm lợng chất béo cao Hai ngày tăng 50% phần béo đạm , tập luyện tiếng Ba ngày trớc thi đấu: Giảm chất béo, tăng chất bột ( 75% bột đờng, 17 % đạm) ngừng tập luyện Ngày thi đấu: ăn nhẹ chủ yếu bột đờng trớc thi đấu tiếng, tốt dùng thức ăn dạng lỏng giúp VĐV dễ tiêu hoá hấp thu tốt để nhanh chóng làm rỗng dày Công thức thờng đợc áp dụng cho VĐV phải thi đấu kéo dài lớn tiếng 3.2 Trong thi đấu: Đối với môn thi đấu thời gian không kéo dài vấn đề dinh dỡng đặc biệt đợc đặt nhng dinh dỡng lại quan trọng VĐV thi đấu kéo dài Trong thi đấu việc bổ xung dinh dỡng quan trọng nớc đờng, uống chủ động, không nên đợi khát uống Nớc uống tốt nớc hoa tơi có độ đờng đẳng trơng để lạnh - 12oC Không đợc dùng loại nớc có gas, cồn đồ uống có hàm lợng đờng lớn 8% Uống ngụm nhỏ theo đợt tốt nhất, bổ xung 400 ml 30' đầu thi đấu 100 - 200ml sau 15' Đối với VĐV thi đấu dài ngày nguyên tắc dinh dỡng theo yêu cầu lợng phần ăn nên là: 80% Đờng, 10% Protein, 10% chất béo Các chất dinh dỡng lúc phải dạng dễ tiêu hoá dễ hấp thu Hiện đà có nhiều sản phÈm c«ng thøc dinh dìng cã thĨ sư dơng thời gian thi đấu Cõu 17: Nguyờn nhõn xu chấn thương TDTT? Xử trí ban đầu chấn thương ng? Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan gây nên chấn thơng Một chấn thơng nguyên nhân gây nên, nhiều nguyên nhân phối hợp gây nên Có nhóm nguyên nhân: Nhóm 1: Do thiếu sót sai lầm phơng pháp tập luyện - Vi phạm nguyên tắc tập luyện tập từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản đến phức tạp - Tập luyện không thờng xuyên định hình, động tác không củng cố, định hình hệ thần kinh thực vật suy giảm - Thiếu khởi động khởi động không đầy đủ - Giáo trình giáo án tập luyện cứng nhắc, máy móc không điều chỉnh kịp thời có biểu xấu sức khoẻ hay tâm lý VĐV - Tập luyện nghỉ ngơi không hợp lý, thờng ý đến tập luyện mà không ý đến nghỉ ngơi phục hồi sức khoẻ dẫn đến tình trạng mệt mỏi thờng diễn tập luyện sức - Thi đấu non thi đấu thiếu chuẩn bị chu đáo thể lực tâm lý Nhóm 2: Do đặc điểm kỹ thuật - Những môn thể thao có va chạm trực tiếp hai đối tợng nhiều đối tợng nh: quyền anh, vật, bóng đá, bóng rổ, bóng bầu dục - Những môn đòi hỏi độ linh hoạt cao, tốc độ vận động nhanh xác nh: thể dục dụng cụ, nhào lộn - Những động tác mềm dẻo mức, biên độ động tác vợt giới hạn giải phÉu cđa c¸c khíp Nhãm 3: Do tỉ chøc tËp luyện thi đấu không chu đáo - Tổ chức xếp chỗ tập không hợp lý Thiếu nội quy phơng tiện an toàn tập luyện thi ®Êu - Tỉ chøc tËp lun lÉn gi÷a ngêi già ngời trẻ, nam nữ, ngời có trình độ tập luyện khác - Thiếu luật lệ, không nắm vững luật lệ, thi hành luật không nghiêm túc - Xếp cân không làm giảm cân tạm thời mức thi đấu m«n qun anh, vËt - ThiÕu tỉ chøc kiĨm tra y học kiểm tra Dopinh thi đấu Nhóm 4: Liên quan tới đạo đức tác phong trạng thái tâm thần VĐV - Những loại ngời có loại hình thần kinh yếu không thăng - Những VĐV lần thi đấu biểu diễn trớc đông ngời - VĐV không đảm bảo nội quy, kỷ luật, trật tự nơi tập luyện thi đấu - VĐV sống không lành mạnh, có thói quen có hại: hút thuốc, uống rợu sinh hoạt buông thả - Thiếu đạo đức tinh thần hữu nghị thi đấu thể thao Nhóm 5: Liên quan tới sức khoẻ bệnh tật ngời tập - Tập luyện, thi đấu sức khoẻ không đảm bảo, bị bệnh, kinh nguyệt - Những ngời có tật: mắt cận, viễn, loạn - Những ngời bỏ tập lâu trở lại thi đấu Nhóm 6: Do sở vật chất kỹ thuật không đầy đủ, thiếu quy cách, điều kiện vệ sinh tập luyện - Phòng tập, sân bÃi, phơng tiện luyện tập thi đấu không tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn - Nơi tập thiếu ánh sáng chiếu sáng không - Điều kiện thời tiết nơi tập nóng lạnh, bị gió lùa Ngoài chấn thơng TDTT nguyên nhân bất ngờ không xác định khác 2, Xử trí ban U chấn thơng vận động (RICE) Trong hoạt động thể thao chấn thơng quan vận động hay gặp bong gân, chạm thơng, gÃy xơng kín Ngời ta thờng sử dụng nguyên lý sau để sử trí chấn thơng này: - Nghỉ ngơi (Rest) - Chờm đá (Ice) - Băng ép (Compression) - Nâng cao chi (Elevation) Nguyên lý gọi tắt phơng pháp RICE; đợc tiến hành sau bị chấn thơng xuất triệu chứng chấn thơng Phơng pháp đợc áp dụng sớm vòng 30 phút đầu sau bị chấn thơng rút ngắn đợc thời gian điều trị vài ngày chí vài tuần tạo điều kiện cho vận động viên sớm trở lại tập luyện thi đấu a Nghỉ ngơi (Relative, rest): Khi bị chấn thơng xuất dấu hiệu chấn thơng ph¶i ngõng tËp lun NÕu tiÕp tơc tËp lun làm cho chấn thơng nặng thêm thời gian nghỉ tập kéo dài Trong vòng ba ngày đầu (72 giờ) cần phải bất động hoàn toàn thực bớc phác đồ RICE Sau giai đoạn nghỉ ngơi tơng đối, bất động hoàn toàn bất động hoàn toàn gây biến chứng xấu nh teo cơ, cứng khớp b Chờm đá (Ice): Là phơng pháp làm lạnh chỗ bị chấn thơng Liệu pháp có tác dụng làm giảm sng, giảm đau, giảm chảu máu chống viêm Phơng pháp có hiệu sử dụng 15 20 phút đầu sau bị chấn thơng Cảm giác đặc trng chờm đá lạnh, buốt, sau đau cuối tê Khi đặt đá lên chỗ chấn thơng phải gói vào khăn ớt để tránh làm vùng tổn thơng lạnh Không gói vào khăn khô làm ngăn cách lạnh da Việc chờm đá đợc thực sớm tốt Thời gian chờm đá tốt khoảng 48-72 sau chấn thơng, chờm đá tác dụng đến ngày thứ sau chấn thơng, đặt biệt trờng hợp đụng dập nặng Thời gian chờm thờng từ 1030 phút lặp lại sau tiếng Thời gian lần ch ờm đá phụ thuộc vào đặc điểm chấn thơng, vị trí chấn thơng nông hay sâu, thể trạng gầy hay béo vận động viên c Băng ép (Compression): Để giảm phù nề chỗ bị chấn thơng nên đặt băng ép liên tục Băng ép tiến hành chờm đá sau chờm Khi không chờm đá chỗ bị chấn thơng nên dùng băng chun để băng Bắt đầu băng từ chỗ thấp chỗ bị chấn thơng, băng dần lên theo hình xoắn, vòng băng sau đè lên 2/3 vòng băng trớc, băng tơng đối chặt tay kết thúc phía chỗ bị chấn thơng Chú ý băng thờng xuyên theo dõi màu sắc da, cảm giác vận động viên để đảm bảo băng không chặt nhng không bị lỏng d Nâng cao chi (Elevation): Khi bị chấn thơng cần giữ chỗ bị chấn thơng vị trí nâng lên cao nhằm làm giảm tích tụ dịch máu xuất mô tổ chức bị tổn thơng, viêm nhiễm Giữ chỗ bị chấn thơng t nâng cao từ 24-72 Chú ý: thời gian từ 24-48 đầu sau bị chấn thơng không đợc dùng liệu pháp nh xoa bóp, xoa dầu nóng, tắm nóng không uống rợu bia Vì điều làm tăng phù nề tăng chảy máu chỗ bị chấn thơng Phơng pháp RICE không phơng pháp điều trị mà phơng pháp sơ cứu đợc sử dụng phổ biến chÊn th¬ng thĨ thao Câu 16: Nội dung động tác thể dục ko dụng cụ? Các yếu tố thiên nhiên có tác dụng rèn luyện thể lực? Các động tác thể dục dụng cụ T ban đầu (trạng thái bản) tập TDCB: đứng, ngồi (quì), nằm * Tuỳ theo tính chất phận thể tham gia để phân loại: - Động tác thở: + Chu kỳ thở vào: động tác chủ động tích cực; lồng ngực phổi dÃn theo chiều: Tăng chiều thẳng đứng: dới tác dụng hoành (có diện tích khoảng 250 cm 2, ngăn cách lồng ngực ổ bụng), vòm hoành co lại hạ xuống (cơ phẳng ra); nhịp thở bình thờng hạ 1,5 cm; nhịp thở gắng sức hạ - cm Tăng chiều trớc sau chiều ngang: hệ thống phụ hô hấp (cơ liên sờn, bậc thang, to) xơng sờn kéo lồng ngực qua điểm khớp cột sống phía trớc nằm ngang lên (ở t nghỉ xơng sờn chếch trớc xuống dới, thở vào chếch từ xuống bám vào bờ xơng sờn, quan trọng liên sờn ngoài) + Thở vào gắng sức: động tác chủ động tích cực, có thêm số tham gia, bám vào lồng ngực, làm cử động đầu tay, thở gắng sức bị giữ cố định để nâng thêm xơng sờn lên (tăng thêm thể tích), phụ hô hấp: ức đòn chũm, ngực, chéo góc, tạo t thở vào gắng sức - cổ ngửa, tay nắm chắc, không cử động + Chu kỳ thở ra: động tác tự động, co cơ, tính đàn hồi, lồng ngực trở trạng thái ban đầu, khí đợc đẩy + Thở gắng sức: động tác tích cực sau nhịp thở bình thờng, huy động thêm số tham gia: thành bụng (để kéo xơng sờn xuống thêm) ép chặt ổ bụng đẩy tạng dồn lên hoành làm tăng áp lực ổ bụng áp dụng thực tế động tác thở hô hấp nhân tạo: động tác thở thụ động; nguyên tắc làm thay đổi thể tích lồng ngực nhờ nhóm phụ hô hấp (bằng t thế, động tác), thay đổi ¸p suÊt bªn lång ngùc theo c¸c chu kú thở Thực tế tốt cho thấy dùng phơng pháp "miệng vào miệng", "miệng vào mũi" đạt hiệu cao, hay gọi thổi khí trực tiếp - Các động tác thở đặc biệt: + Rặn: hít vào sâu, đóng môn cố sức thở ra, tạo áp lực lớn lồng ngực ổ bụng; trạng thái thể nh "điểm tỳ", động tác có lợng vận động lớn + Ho, hắt hơi: hít vào sâu, đóng môn cố thở tạo áp lực lớn lồng ngực, sau môn đột ngột mở tạo luồng khí có áp suất tốc độ lớn qua miệng (ho); qua mũi (hắt hơi) + Nói: động tác thở, không khí vào kết hợp rung động dây âm, lỡi, môi, miệng phát âm - TËp thë TDCB + ¸p dơng lun tập chu kỳ thở chủ động tích cực có tính chất sinh lý bình thờng: thở vào, thở vào gắng sức, thở gắng sức + Chủ động tập chu kỳ nín thở; động tác chu kỳ thở vào thở ra, động tác chủ động tích cực; chu kỳ hô hấp "tạm ngừng" hoạt động (ngời bình thờng có tập luyện nhịp hô hấp đà hình thành chu kỳ nín thở) tác dụng làm chậm nhịp hô hấp, tăng trao đổi khí phế nang, kích thích chu kú thë (do nång ®é CO máu tăng), tăng cờng hô hấp, cân phản xạ thần kinh điều hoà hô hấp (chủ động thở tích cực, giảm rối loạn hô hấp tác động yếu tố ngoại lai bên ngoài) + Tập kiểu thở: Thở bụng (thở hoành): kiểu thở tích cực, thở sâu, bụng di động nhiều, hoành tham gia tích cực; chu kỳ thở vào bụng từ từ phình tối đa, nín thở bụng không di động, thở bụng từ từ hóp lại, áp lực ổ bụng thay đổi lớn liên tục Thở ngực: quan sát thấy ngực di động chủ yếu, nhịp thở không sâu, phụ hô hấp tham gia chủ yếu, hoành tham gia không nhiều Thở tối đa: kết hợp thở bụng thở ngực (thở bụng chủ yếu), áp lực lồng ngực ổ bụng thay đổi lớn liên tục; thờng áp dụng chu kỳ thở vào thë Thë tÜnh: thë ë c¸c t thÕ không kết hợp vận động chân tay thân Thở động: thở t kết hợp vận động chân tay thân Thở đặc biệt: động tác tạo điều kiện tống chất xuất tiết - Động tác toàn thân, động tác cục bộ: + Co động: co kết hợp vận động khớp (kết hợp nhiều phản xạ thần kinh - cơ) + Co tĩnh: co không vận động khớp (lên gân), trơng lực thay đổi, chiều dài không thay đổi (co đẳng trờng), tạo cho thể trạng thái vững nh "điểm tỳ"; áp dụng rối loạn hoạt động trơng lực + Mềm (thả lỏng): làm cho trạng thái "nghỉ" tối đa, trơng lực giảm tối đa; thờng áp dụng để chống tợng mệt mỏi thần kinh - cơ, bị giảm, giúp phục hồi nhanh khả hoạt động cơ, làm hạ huyết áp, làm ức chế thần kinh trung ơng bị hng phấn kích thích - Động tác phối hợp thăng bằng: tập trung lợng vận động vào phần thể, thờng kết hợp với phản xạ giác quan (mắt), tiền đình ốc tai - Động tác tởng tợng (tởng động): vận động phận quan lành nhắm mắt tởng tợng tiếp tục vận động bên bị tổn thơng (tởng động bên đối diện) tởng tợng ®ang vËn ®éng tuú ý (tëng ®éng tuú ý) Môc đích trì hay phục hồi mối liên hệ thần kinh kích thích trung khu vận động thần kinh trung ơng; động tác muốn đạt kết thờng phải kết hợp với củng cố vận động thụ động; thờng đợc áp dụng cho trờng hợp bị liệt phải cố định * Tuỳ theo khả thực động tác ngời tập để phân loại: - Động tác chủ động: tự thực theo ý muốn theo yêu cầu ngời hớng dẫn, giúp đỡ ngời khác quan phận khác - Động tác thụ động: thực hoàn toàn giúp đỡ ngời khác - Động tác nửa chủ động: thực vừa có tham gia nỗ nực ngời tập vừa có trợ giúp ngời khác quan, phận khác - Động tác đợc giảm nhẹ: làm cho động tác dễ thực cách dùng t dụng cụ Thí dụ vận động khớp - Động tác có trở lực: làm cho động tác khó thực (tăng lợng vận động) cách dùng lực cản t ... Lê Ngọc Anh Y3 G ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Y HỌC THỂ THAO NĂM HỌC 2016-2017 Cõu 1: Trình b? ?y đợc sở phân loại tập th thao Cơ sở để phân loại sinh lý tập thể thao biến đổi x? ?y thể hoạt động g? ?y ra, đồng thời... thức kiểm tra y học thể thao? 1, NhiƯm vơ : KiĨm tra y häc phận đời sớm lịch sử phát triển y học thể thao Nó đáp ứng đòi hỏi khách quan trình huấn luyện Những nhiệm vụ đặt cho kiĨm tra y häc lµ:... phạm, test y sinh học Nội dung: Khác với y học thông thờng, đối tợng nghiên cứu y học thể thao đối tợng khoẻ mạnh, có khả hoạt động thể lực mức trung bình Để đáp ứng nhiệm vụ đặt cho y häc thÓ

Ngày đăng: 09/11/2016, 15:41

w