1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Toàn Chân Triết Luận 2 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần

92 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

“Cành nở buổi rạng đông, có phải muốn khoe sắc đẹp với hương thơm chăng? Mặc tình khách qua đàng, biết thích yêu dừng chân mà thưởng thức Nó nở, không nở đặng” (N.d.C) ~o~o~o~o~o~o~o~ 1/92 “… Xƣa kia, có chim sa trƣớc cửa thành nƣớc Lỗ Vua Lỗ bắt nuôi, dạy bày yến đãi ăn, trổi nhạc cho nghe, Chim không dám ăn, dám uống, sợ mà chết Đó dụng cách nuôi mình, mà nuôi chim Chớ vua Lỗ dụng cách nuôi chim mà nuôi chim, nghĩa đậu rừng sâu, núi lạnh, ăn rắng lối bƣng, ăn lúa nơi đồng, kết phải khác, lợi mà không hại Ta làm nhƣ vua Lỗ ngày xƣa Ta đem đức chân- nhân mà giảng cho Tôn- Hƣu tên thƣờng nhân mê- muội… Bắt chuột ngồi xe ngựa, ép chim nghe chuông trống làm kinh- động vật nhỏ Ta có lẽ làm kinh động Tôn- Hƣu…” ( Trang Tử) ~o~o~o~o~o~o~o~ TỰA Nói điều cảm đƣợc mà nói đƣợc, khó Miêu tả lẽ vô hạn thứ tiếng hữu hạn nhƣ lời nói, câu văn, lại mâu thuẫn Ấy vậy, ví dụ cụ thể lấy theo thực tế hàng ngày, để giúp cho ta hiểu lý nhỏ này, chẳng qua nhƣ ảnh thô, không nét giống với thật, có ta hội ý mà độ hiểu nét hay sắc đẹp tranh thiên nhiên, phong phú bồn cảo mà Độc giả quên lẽ mà lấy hình thô thiển vụng làm thật, dùng Trực giác mà lĩnh hội, thấu đáo đƣợc nguyên ý tác giả Có nhiều chỗ nhái nhái lại, dụng ý tác giả Muốn cho độc giả dễ hiểu, dễ nhớ cần phải dụng phƣơng pháp Về mặt văn chƣơng để tự nhiên, không phọc thúc cả, miễn cƣỡng thời tự nhiên e mà chăng? Cốt dùng câu văn giản dị cho ngƣời đọc mà khỏi phải dụng công tìm kiếm… Về chữ dùng, tác giả có mƣợn năm ba chữ tôn giáo học thuyết Ấy bất đắc dĩ Vì lẽ, thứ tiếng mà dùng chung cho ba học phái nhƣ Phật, Lão, Nho, thời tránh sao, nói, khỏi phải hiểu lầm Tỉ nhƣ chữ Tâm nói ra, thời ngƣời học Phật hiểu nghĩa chữ Tâm theo học phái họ, ngƣời học Nho hiểu theo chữ Tâm theo học phái họ Thành hiểu lầm độc giả ngƣời viết sách, không tránh cho khỏi đặng Sở dĩ tác giả dùng tiếng mƣợn chữ có phần phù hợp theo ý tƣởng tác giả định nói Song le, muốn ngừa hiểu lầm đó, tác giả, tạo chữ mới, 2/92 mƣợn chữ cũ, mỗi có thích định nghĩa rõ ràng Độc giả ý kẻo hiểu lầm nguyên ý tác giả Đây sách khảo cứu Lão giáo hay để phể bình tôn giáo học thuyết Tác giả đem lý thuyết nói Ấy ý riêng tác giả lẽ Đạo, mà tác giả tƣởng cho với lẽ tự nhiên Trong cách lập ngôn, xem qua có kẻ bảo tác giả có ý công phẫn mạnh bạo, không đặng vẻ ôn tồn… Nếu có thật vậy, lỗi tác giả Thiết tƣởng rằng, Sáng, Tối có xung đột nhau, tƣ tâm Phải, Quấy có xung đột nhau, tƣ ý Vả lại, mùi hƣơng thứ hoa, có thứ dịu dàng, có thứ gắt gỏng, lẽ tự nhiên Tác giả hôm nay, lời lẽ có không đặng dịu dàng mà lại gắt gỏng, độc giả không lẽ trách tác giả mà bông! Tác giả nhƣ chim ca, nhƣ giòng nƣớc chảy, Ca ca, chảy chảy Dầu hay dầu dở nào, chỗ Lại nữa, độc giả xem xét ý tƣởng tác giả sách cách vô tƣ, nghĩa đừng dem so sánh với điều đọc, dã nghe; so sánh không hiểu đặng nguyên ý tác giả Nghĩ độc giả cầm đến sách nào, chủ tâm để tìm hiểu coi ý tác giả vấn đề sao, nhƣng đem so sánh, độc giả có đem hai tƣ tƣởng mà đối chiếu, để chọn lựa hợp với thành kiến, với “ tƣ tƣởng sẵn” Thế hiểu đặng giá thật ý tƣởng, lúc tƣ tƣởng cũ phân tranh chỗ thành kiến ta lại trở nên chỗ “đụt” ta “ lui” vào mà “ẩn trú” Nhà triết học H Bergson có nói: “ Triết luận dễ, ta không đem thành kiến ta chen ngăn Trí ta Sự vật” (NDcan 25/3/1935) QUYỂN NHỨT 3/92 CHƢƠNG THỨ NHỨT ĐẠO ( Sơ luận quan niệm Đạo) Quan niệm Đạo có nhiều cách, tuỳ theo trình độ dân tộc, xã hội, mà Kẻ cho Đạo đấng Hoá Công sanh vạn vật; cho Trời đấng riêng biệt với vật thọ tạo, nghĩa Vũ trụ Kẻ cho Đạo Vạn vật, sung tắc kiền khôn Đạo tức Hồn chung Vũ trụ, Sự sống chung Vạn vật Nó Lý độc vô nhị quán thông thời gian, không gian Lý ấy, vạn vật Một Đạo ấy, chủ nơi thân ta, gọi Tâm, nên kêu rằng: Đạo Tâm, Tâm Đạo Hai thuyết ấy, thuyết Hoá công thần chủ thuyết Vạn vật thể, quan niệm phản đối nhau, song hai bao hàm ý nghĩa: giải lý Vũ trụ Đạo gì? (Đạo, nói thuộc quan niệm Vạn vật Nhứt thể, quan niệm mà tác giả nhận phải theo sở kiến Đây ý soạn giả muốn định nghĩa) Ấy Lý độc vô nhị, linh quang sáng suốt, bất thiên bất biến, sung tắc không gian vô hạn quán thông thời gian vô hạn, ta gọi Bản thể Vũ trụ Vũ trụ tƣớng Lý ấy, nhƣ sóng tƣớng nƣớc Tuy phân mà nói Một Phật giáo gọi là: Chân Nhƣ Vạn Pháp Lão giáo gọi là: Đạo Đức Triết học gọi là: Tuyệt đối, Tƣơng đối Vũ trụ xem qua dƣờng thiên hình vạn trạng sai biệt, nhƣng ký thật đồng nhứt lý Phật giáo có câu: “Chân Nhƣ giã Vũ trụ bổn thể, nãi bất sanh, bất miệt, bất tăng, bất giảm, vô thỉ cô chung Vũ trụ chi tƣớng hữu sanh miệt, hữu tăng giảm, hữu thỉ chung, vị chi Vạn pháp Vạn pháp tức Chân Nhƣ… Chân Nhƣ tức Vạn pháp (Chân Nhƣ bổn thể Vũ trụ không sanh không mất, không tăng không giảm, không thỉ không chung Vũ trụ tƣớng Chân Nhƣ có sanh có tử, có tăng có giảm, có thỉ có chung, nên kêu Vạn pháp… Vạn pháp Chân Nhƣ, Chân Nhƣ Vạn pháp) 4/92 Trời đất Đạo mà ra, ta cảm giác đƣợc mà thấy đặng, hiểu biết đƣợc mà nói đƣợc Nói đặng, Đạo nữa, Đạo vô cùng, vô tận, vô lƣợng, vô biên; định nghĩa cho đặng? Ta mƣợn tiếng để danh Đã lẽ Tuyệt đối thời muốn cảm lấy phải dùng đến Trực giác mà Đạo tự bản, tự cần, không cần đâu sanh Rộng Đạo bao trùm, mà thâu nhỏ lại Đạo Một nhà triết học ngày có nói: “Chân lý, tỉ nhƣ lò lửa đỏ, tủa ra, nhƣ pháo nổ, văng biết đốm lửa… mà đốm ấy, Ta” Ta, điểm linh quang Đạo Linh quang thấy có chia phần tử, song sung mãn nhƣ toàn thể hoàn toàn CHƢƠNG THỨ HAI 5/92 TÂM ( Quan niệm ngƣời) “ Tại Thiên vi Mạng, Tại Sự vi Lý, Tại Nhơn vi Tánh, Chủ ƣ Thân vi Tâm, Kỳ thật nhứt dã” Đạo, tức sống chung Vũ trụ, với Tâm ta, đồng lý Dầu hột cát, cây, hay ngƣời có Đạo Thử xem luồng Điện khí, một, ứng thân vào điện phiến chuyển thành gió mát, ứng thân vào điện đăng nóng sáng, Tuy thế, nguyên lai Điện khí Tâm ngƣời nhƣ điện đăng tuỳ theo thể mà ứng Đạo…Ngọn đèn lu, bóng lu, đèn tối bóng tối, đèn sáng bóng sáng Lu, tối, sáng tính chất thể, Điện khí có tánh Đạo tự tự căn, vô hình vô thức, nên tính cách riêng; Đạo Tốt, Xấu, Hay, Dở, Phải, Quấy, nghĩa Tuyệt đối Đạo Thể, mà vừa tƣớng Vì lẽ Tâm ta đồng lý với Đạo, muốn tầm Chân lý, cần chi ta phải kiếm quanh quẩn đâu xa Đạo nơi ta đây… *~*~*~*~*~*~*~* BẢN NGÃ Tâm, đồng lý với Đạo nên không khác nhau, tiếng gọi có khác Đến lúc vào bổn thân ta, Tâm bắt đầu lúc ấy, tách với Tâm Đại Toàn thể, lại tƣởng riêng biệt ( Bản ngã) Tỉ nhƣ ta có nhiều món, để đựng nƣớc…những có hình, dài, tròn, vuông… Cơ thể ta Đạo tỉ nhƣ nƣớc hình thể Nếu lấy nƣớc mà đổ vào thì, nƣớc có hình, tròn, dài, vuông… Khi nƣớc chƣa đổ vào ta gọi Đạo; nƣớc đổ vào gọi Tâm Tuy ống thẳng bầu tròn hình thể có khác nhau, vật chứa đồng thể tánh Lúc ấy, bị riêng phân với nhau, bị hình thức chi phối nƣớc đựng quên mình, tự tƣởng riêng biệt với nhau, tự 6/92 xƣng Ta Quan niệm Bản ngã sanh bắt đầu lúc ấy… Cái Tâm lu lờ, quên bổn căn… xa lần với Đạo Cái tƣ tâm- thƣờng gọi Bản ngã, nơi lầm Ta khác riêng với Vạn vật chung quanh Cái ảo tƣởng làm cho lu lờ Tâm ta, làm cho dƣờng nhƣ bị nhốt chặt cốc khô vỏ cứng Bản ngã, nghĩa làm cho dây tƣơng khí buộc chặt Ta vào Đại Toàn thể Cái Tâm ta lẽ vô vô tận, mà nhốt chặt vào tâm lý hạn định Bản ngã, bẩn chật, bực bội lắm! Cái khổ mà sanh Muốn đặng Toàn Phúc phải giải thoát Tâm ta khỏi điều mê lầm Hế tâm giải thoát rồi, thấu lý Đạo cách tự nhiên, Đạo, Đạo nó.” Ngày kia, mộng du, thấy với em đƣờng nhỏ hẹp; khoảng dạo chơi ấy, có ý xem bóng lại đậm bóng em nhiều Tôi suy nghĩ tìm kiếm lý coi đâu; hiểu đƣợc tƣ tâm thâm sâu em (nghĩa hữu tâm em chỗ Ta khác với Vũ trụ vậy) Cũng nhƣ lúc dòm qua hai kiến, sậm mà sậm Tôi ƣớc cho hai bóng đồng màu (bóng em tôi) Thật vậy, giây phút hết phân biệt đƣợc hai bóng Lúc em trở lại làm “Tôi mộng du nhƣ trƣớc nữa, mơ thấy nằm bãi cỏ xanh, ngắm xem cọng cỏ mọc… Chúng ta biết rằng: cỏ dƣới đất mọc lên, trƣớc hết có cọng; cọng lớn, cao lên, liền tách làm hai, hai làm ba lạng… Tôi cảm thấy rằng, cọng cỏ trƣớc tách Lúc thấy đƣợc sống toàn chuyển vận từ dƣới đất lên… biến chuyển thành lạng, tƣợc… kế thấy cọng lá, đó, Tôi sực tỉnh dậy, cảm kích, tự nói với rằng: “Từ đây, ao ƣớc có điều đƣợc riêng biệt với Vũ trụ, hẳn quan niệm sống riêng không liên lạc với vạn vật Với quan niệm nầy, quên đặng tƣ tâm tôi, đƣợc hỗn hợp vào Đại Toàn thể, tức trở lại làm vạn vât, cỏ cây, thú vật nhân loại Thế ấy, đƣợc cận với Đạo tức cận với Tận Thiện, Tận Mỹ Bởi Bản ngã tƣ riêng đây, Ta hạn định, hẹp hòi đây, riêng biệt tƣ tâm đây, làm cho trở ngại hành vi ta đƣờng Tận Thiện vậy…” Ấy đại ý lời nhà hiền triết Ấn độ ngày nay, 7/92 Krishnamurti, nói Le Royaume du Bonheur Lời giúp cho ta thấy lý ngã Chân Thể cách dễ dàng ~o~o~o~o~o~o~o~ CHƢƠNG THỨ BA VŨ TRỤ (Quan niệm Vạn vật) “ Vũ trụ tiện thị ngô tâm Ngô tâm tiện thị Vũ trụ” ( Lục Cửu Uyên) Vạn vật ta Một, có dây liên khí buộc chặt lấy Giờ mà ta tách lấy làm vật riêng biệt, khác hẳn với Vũ trụ, ta nhƣ cành gãy, nhƣ rơi, nhƣ hoa rụng, lìa cội vậy… Có khác sông thông thƣơng Đại Hải mà bị lấp vằm, không đặng sống với Chung Đại Hải nữa… Thật thế, ngày nay, xã hội văn minh này, ngƣời cội, tìm kiếm dây tƣơng khí ta làm đoạn lìa đó… Đời ta, nói thật ra, đời tƣ phân làm hai phần hệ trọng: cõi đời vật chất cõi đời linh thiêng Tóm lại, ta tự nhận chắn rằng, có cõi tinh thần tâm lý bề ( tức Tâm ta), cõi đời vật chất rờ rẫm đƣợc bề chung quanh ta tức vạn vật vũ trụ Vĩ lẽ mà cổ kim triết học vần xây chung quanh hai quan niệm Tâm ta cõi riêng biệt, khác hẳn với vạn vật hữu hình chung quang ta, thứ nhất, mà ai công nhận Nhƣng có bảo ta quan niệm sái với thật, ta lấy làm bối rối có bất bình Vì sao? Vì lẽ, từ thủa nhỏ đến lúc có trí khôn, trót đời, ta thấy ai cho vật ta nằm tay, đạp dƣới cẳng, đụng thân ta đây, ta đồng lý với ta cho đặng? Vì nữa? Vĩ lẽ, ta thƣờng thấy thƣờng nghe, nên để ý hoài nghi đặng Làm hoài nghi điều mà ta thƣờng nghe, thƣờng thấy, thƣờng cho tự nhiên? Bởi cớ mà ta không quan tâm đến cả, nên hoài nghi đƣợc Thói quen, lẽ làm cho ta không để 8/92 ý suy xét việc ngày đời ta Nên thói quen mà làm cho ta không để ý hoài nghi ta Vũ trụ đồng lý, khác biệt với Phải biết rằng, chẳng cần truy tầm lẽ huyền bí chi xa, bên ta, nơi ta đây, thói quen nên ta cho thƣờng, không quan tâm đến nữa, cam chịu sống mê giấc mộng ta… Cái bƣớc đầu hết đƣờng Triết học Hoài nghi Phải khởi hoài nghi suy hỏi điều ta thƣờng thấy, thƣờng nghe, nhứt cận ta thƣờng xảy ngày, tâm lý ta Chớ thói quen làm cho ta xem thƣờng lẽ mầu nhiệm Cái Bản ngã ta giả; vạn vật chung quanh ta ảo huyền Hai lẽ ấy, thật làm cho ta bối rối hoài nghi Song le, có chịu để ý quan sát suy nghĩ chăng? Trƣớc việc lạ, thƣờng ngƣời nhu nhƣợc có hai cử để đối tiếp; tin theo liền mà không để chút ý lừa lọc cả; hai trề môi khinh thị bỏ qua, viện lẽ dị đoan hay vô lý…Ấy cử khoẻ cho ngƣời nhu nhƣợc…Kẻ tìm Chân lý, bắt chƣớc nhƣ thế, biết tin, hoài nghi, suy xét cho kỳ Lại cớ thƣờng thấy, thƣờng nghe, nên lẽ mầu nhiệm ta lại bỏ qua, không quan thiết đến Những tâm biếng nhác, cử nhu nhƣợc ấy, làm cho ta không hiểu đƣợc lý thật vật Theo khoa học ngày nay, lấy theo quan niệm Vật chất hợp ( unité de la matiere) vạn vật chung quanh ta cách hợp tuyển muôn vàn nguyên tố (atome) Nhƣ đá, sắt, cây… chẳng qua cách đặt riêng theo toán số nhiều nguyên tố hợp laị; mà hột nguyên tố chẳng qua luồng âm điện (électron) tiếp xây chung quanh hột dƣơng điện (proton) Thế xác thân ta đây, ngoại vật chung quanh ta đây, nghĩa cõi đời vật chất hữu hình đây, chẳng qua cách đặt riêng luồng lƣu động âm điển Lại nữa, hột dƣơng điển âm điển không khít với nhau, mà lại phân xa nhau, nhƣ hành tinh xây chuyển chung quanh mặt trời vậy; ta gọi hai hột nguyên tố không dính đặng Thì ta đứng đất chân liền đất, mà ta ngồi dựa ghế thân ta liền với mặt ghế… Ấy điều thƣờng sự, ngƣời có học, đọc qua sách khoa học ngày đó, hiểu biết, nhƣng không quan tâm đến không chịu suy nghĩ đến việc lạ Đều ấy, quan hệ cho nhân sinh nhiều lắm, nhƣng thói quen, nhu nhƣợc mà họ bỏ qua, coi nhƣ chi lạ 9/92 Bấy nhiêu cho ta biết rằng, có cần phải đến non cao rừng thẳm mà tìm Đạo đâu Cái lẽ huyền vi u uẩn bên ta nơi ta đây, bị thói quen mà ta bỏ qua Huống chi tâm ta, bầu huyền bí ẩn vô cùng… Tâm Đạo, mà Đạo vô biên, vô lƣợng… Tâm ta vô cùng, vô tận, huyền vi siêu việt Biết Ta biết Đạo Vạn vật chung quanh ta có, hay không có? Ta hoài nghi rằng: thảy ảo huyền Nhƣng, lấy tận lý mà xét, Vạn vật thật Vạn vật có Tâm ta Phật giáo có câu: “Thật đại thừa, phi hữu phi không, diệc hữu diệc không ”(Theo Đại Thừa, cho vạn vật, chẳng có, chẳng không, mà có không) Hiểu đặng lý Phi hữu Phi không, Diệc hữu Diệc không hiểu đặng lý thật Vũ trụ Ta thử lấy theo khoa học ngày mà giải lý Chúng ta dƣ biết rẳng vạn vật Vũ trụ chẳng qua cách lãng động riêng (vibrations) Ngũ quan ta hƣởng ứng đặng với số nhiều cách rung động riêng (modes de vibrations particulieres) không khí, nhƣ màu sắc, âm thanh… Tỉ nhƣ lỗ tai ta nghe đặng tiếng từ khoảng 16 lần rung động số 32.768 giây đồng hồ Con mắt ta thấy ánh sáng đặng khoảng rung động hạn định mà Ngoài số ấy, tai ta hết nghe đặng, mắt ta hết thấy đặng Sức hƣởng ứng giác quan ta có ngần Bây ta thử tƣởng tƣợng giống vật giác quan nhƣ ta, lại có thứ giác quan khác, thấy đặng cách rung động riêng khác ta, nhiều, ta, nghĩa hƣởng ứng hay không hƣởng ứng cảm giác cách rung động mà ta thính giác đặng…Chỗ ta thấy hình chất, thấy rộng luồng linh khí mà thôi, - chỗ ta gọi mầu sắc đẹp, không thấy chi ráo…Cái quan niệm vũ trụ giống vật với ta, khác dƣờng nào! Chỗ ta gọi có, gọi không chỗ ta gọi không, gọi có Nếu ta giao tiếp, trao đổi ý kiến với giống vật ấy, nói với ta rằng, cõi đời thấy thật Có, chỗ ta gọi có, không thấy, gọi có cho đặng Còn ta, ta cãi lại rằng, cõi đời ta thấy đây, ta rờ rẫm đƣợc đây, nhƣ nhà cửa, cối, núi non…là Có, gọi không cho đặng “ Có”, “ Không”, - thấy riêng loại Nói thế, vạn vật thật sao?, ta muốn Hà Nội mà miệt nằm xuống hoài, có thấy Hà Nội chăng? Nếu ta bỏ ăn vài ba bữa mà đói, chừng 10/92 đứng cao xa quá, nên không thấy vật Bởi vậy, ấp Dĩnh ngó qua hƣớng bắc, không thấy nui Minh San Nhƣng mà núi Minh San có Tại vậy? Tại xa Hiếu mà đƣợc cận với chỗ Chí Nhân, thƣơng cha mà không thân với cha Cha thƣơng mà không thân với Thƣơng thiên hạ mà không thân với thiên hạ, làm cho thiên hạ thƣơng ta mà không thân với ta Đó đƣợc đến chỗ Chí Nhân Hay làm ơn, Nghiêu Thuấn mà không đến, hay làm phải cho ngƣời mà không dè, chỗ Chí Nhân, tày với lòng vô tâm (vô vi) Trời Đất mà làm cho Vạn vật đặng toại sinh vận động Ông thấy chƣa, yêu mến theo lòng thảo, không đủ mà hiểu Thật vậy, Hiếu, Đễ, Nhân, Nghĩa, Trung, Tín, Trinh, Liêm, đức Chí Nhân, nhƣng sánh với chỗ tôn đại Chí Nhân, nên xem nhỏ nhen Ngƣời ta nói: đồ trang sức không thêm chi cho ngƣời tuyệt sắc; thƣởng không thêm chi cho ngƣời cực phú; tƣớc lộc không thêm chi cho ngƣời cực quý Ai đắc đến chỗ Chí Nhân thể ấy, Chí Nhân không khác Đạo, ngƣời Chí Nhân gặp dịp thật hành hết nhân hạng thấp nhƣng không thêm nhân phẩm chi cho hết Chẳng phải kể (Nhân, Nghĩa, Trung, Tín…) nghĩa sau trở lại trƣớc, mà giải đặng nghĩa Chí Nhân – mà phảido Đạo, nghĩa trƣớc tới sau, giải đặng tới nghĩa Chí Nhân (Trang Tử) ~o~o~o~o~o~o~o~ CÂY BÁCH THỌ “Đây, cổ thụ Con ngƣời đem chặt nhánh, chọn lấy khúc dùng đặng để làm chén cúng, chạm trổ hoa lệ, đặng dùng vào việc tế lễ, khúc kia, cho vô dụng, đem quăng xuống bùn lầy…Rồi ta gọi chén đẹp đẽ, khúc xấu xa Còn ta, ta (Ta đây, Trang Tử nói) cho rằng: chén cúng khúc bỏ xấu xa cả, chúng không chúng nữa, nghĩa không tự nhiên, mà vật hƣ hỏng (Xem Luân lý Chân tính Toàn Chân triết luận) Theo lẽ ấy, tên Chích tên Tăng, tên Sử kia, ta luận xem thể Thiên hạ cho Chích đứa vô đạo bạo ngƣợc, Tăng Sâm (có tiếng đại hiếu), Sử Ngƣ (ngƣời đời Xuân Thu, thờ Linh Công Khổng Tử khen ngƣời trung thực) bực đạo đức hiếu nghĩa trung thực Theo ta thấy thảy lầm lạc chỗ làm cho không 78/92 nữa, kẻ hành động trái với Bản tính cả, dầu cho việc làm có thiên Phải hay Quấy (Con ngƣời không sống đặng Bản tính mình, từ lúc ấu trĩ đến trƣởng thành, bị sống khuôn khổ eo hẹp nhứt định gia đình, xã hội, tập tục, luân lý…làm cho ngƣời không hành động theo lý tự nhiên Có kẻ nói: “Nhƣ kẻ gian ác kia, luân lý hạn chế, hại cho Xã hội lắm!” Đây chỗ lầm ngƣời Kẻ gian ác gian ác, xã hội chung quanh: cha me, anh em, bà con…trƣớc mặt hay tôn kẻ đạo đức, quyền quý, khinh kẻ vô lƣơng, hèn hạ Trong lúc ta ngang ngƣời đạo đức, quyền quý, ta cúi đầu cung kỉnh, ta ngang kẻ vô lƣơng, nghèo đói, lại dáng kiêu xấc, khinh khi…trong khoảng đó, ta kẻ tội nhân xúi dục lòng thiên hạ tham lam…Ta nguyên nhân nhũng gian xảo, xu danh, trục lợi ta sau Không ắc, lòng kẻ niên ấu có sẵn tánh tham gian u uẩn Trái lại tính tự nhiên tốt lành sạch, bị Giáo dục gƣơng Xã hội chung quanh mà làm cho hƣ hỏng tính thiên nhiên Biết bao kể hết cho đặng, ta chịu khó để ý xem xét chung quanh ta, ta thấy, ngƣời tàn bạo hăng tham xảo ta Xã hội trọng kẻ quyền môn, đạo đức…mà Bởi ta trọng kẻ đạo đức, nên kẻ ngu nhơn muốn đặng chỗ tôn trọng ấy, trở nên bực giả đạo đức hẹp hòi câu chấp lễ phép vụn vặt chặt chẽ Muốn cho đời ban khen ngƣời đạo đức, ngƣời, có trở nên lãnh đạm, tàn nhẫn câu nệ tiểu tiết, gắt gao bó buộc tình nghĩa tự nhiên, tự khổ tâm, lại làm cho chung quanh khổ sở đau đớn, mà lòng nhƣ thƣờng ) Thế suy bại nhân cách nơi đâu? Có phải nơi lý thuyết ngũ sắc, làm cho mắt ta không trông thấy tự nhiên chăng? lý thuyết ngũ vị làm cho lƣỡi ta không nếm đặng cách tự nhiên chăng? lý thuyết văn chƣơng làm cho ta rối loạn không đơn sơ chất phác chăng? Đó nhữgn quân nghịch Bản tính ta, trái lại sở thích Dƣơng Châu Mặc Địch Ta khác, ta không cho mỹ thuật tạo hay Những mẫu luật thành lập nơi tƣ tâm tạo (Tƣ tâm tạo ra, nghĩa theo tƣ ý tạo ra, không kể đến Toàn thể Cũng nhƣ trƣớc kia, tạo hoá sanh để làm chén cúng, tức lấy tƣ ý lợi dụng để tạo vật cần dùng theo ý ngƣời; cho có, ta lợi dụng theo ý muốn Lại rồi, cho nầy quý giành cất kỹ lƣỡng, 79/92 hèn, đem mà quẳng, ném cách khinh bỉ Con ngƣời đời Muốn lợi dụng kẻ khác để làm mối lợi riêng, nên tạo Nhân, Nghĩa, Hiếu, Đễ…để lợi dụng Nhà vua muốn cho kẻ khác thờ binh vực quyền lợi mình, tạo lý thuyết Trung, Nghĩa…để ngƣời làm vật thoả dụng tƣ tâm Con ngƣời không ngƣời nữa…mà vật vô hồn để làm lợi khí cho kẻ bề mà Hễ kẻ dễ uốn nắn theo tƣ ý ta, ta gọi đạo đức quân tử, nhƣ khúc ta dùng đƣợc theo ý muốn ta, ta gọi khúc tốt, kẻ ta lợi dụng không đặng, ta gọi vô đạo tiểu nhân, nhƣ khúc ta lợi dụng không đặng nhƣ ý ta muốn, ta gọi xấu xa mà vứt bỏ cách khinh bỉ -Ncan.) bó buộc phiền tạp, mƣu đƣợc hạnh phúc cho ngƣời? Cái hạnh phúc hoàn toàn có phải cảnh lạc thú chim bồ câu nhốt lồng, lạc thú bay thong thả trời xanh mây bạc? Thƣơng hại thay! Những lý thuyết Nhân Nghĩa họ chẳng qua trò chơi trẻ để làm cho bấn loạn tâm trí bề trong, Lễ Nhạc bày chẳng qua dây thắt buộc hình thức bề ta Bị áp còng trói nhƣ thế, ta phải lấy chi so sánh cho vừa? Sánh với kẻ tội nhân bị hành thân khảo kẹp chăng? Sánh với mãnh thú bị nhốt lồng chăng? Nhƣ vậy, ta có kêu Toàn phúc đặng ? (Trang Tử) ~o~o~o~o~o~o~o~ TÀI VÀ BẤT TÀI Trang Tử đệ tử, hôm, chơi núi Thấy to, cành rƣờm rà Một ngƣời thợ rừng, đốn chung quanh, mà không động đến Trang Tử hỏi: “Vì không đốn nầy?” Ngƣời đốn nói: “Cây nầy thịt vô dụng”…Trang Tử nói: “Cây nầy nhờ vô dụng mà khỏi chết”(ám kẻ để ngƣời lợi dụng đƣợc, nên gọi hữu tài…) Qua khỏi núi, Trang Tử ghé thăm ngƣời quen Chủ nhà mừng rỡ, bảo đứa đem chim nhạn làm thịt Đứa hỏi: “Một biết kêu, kêu Giết nào?” Chủ nhà nói: “Con kêu”(ám để ngƣời lợi dụng đƣợc, nên có kẻ đời không lợi dụng đƣợc phải bị hại: mà ngƣời đời cho bất tài…Đây Trang Tử muốn hai hạng ngƣời, bị hạn định hành vi mà bị luỵ…) 80/92 Hôm sau, đệ tử hỏi Trang Tử: “Cái núi bất tài mà sống, nhạn, bất tài mf chết Vậy thời, hữu tài hay bất tài luỵ Giả nhƣ Thầy phải xử trí nào?” Trang Tử cƣời đáp: “Cái tuỳ theo cảnh…Chỉ có kẻ vƣợt thoát khoảng Tài bất Tài yên thân đặng Chỉ có kẻ đạt đƣợc Lý Đạo thông đƣợc Chuyển Đạo rồi, giữ lấy mực vô vi mà xử sự, đặng toàn thân Những kẻ ấy, đứng chỗ khen chê (nên đời không lợi dụng đƣợc Bởi nô lệ lấy tiếng khen chê, làm đƣợc vật sai sử cho kẻ khác lợi dụng), lúc lên nhƣ rồng, lúc sà nhƣ rắn, biến thông theo thời cảnh, không cố chấp chỗ thành kiến chi chi Địa vị có cao, hèn tuỳ thời mà thuận cảnh, để vạn vật yên chỗ tự nhiên…rồi thì, tới đâu hay đó, lo sợ (Chỉ có kẻ đứng chỗ Tài Bất Tài; kẻ hiểu thông lẽ biến chuyển Đạo, linh hoạt Chân tính đồng lý với Đạo, không luỵ thân mà Hễ liệt vào chỗ Tài hay bất Tài, chỗ tài bất tài đây, Tài thật mình, mà tài kẻ khác ban cho, họ dùng đƣợc mình, Đời đả động đến đƣợc, bực siêu nhân, đời không gọi tài hay bất tài cho đặng nƣa…thì mong đặng toàn thân thôi) Đó hành động Thần nông Huỳnh đế Đến bực tự xƣng Thánh trí ngày (ám Đức Khổng Tử đệ tử) thời làm trái lại Thế nên thiên hạ loạn, việc làm hƣ hỏng…Vì có tụ có tan, đặng kế Làm đặng ngƣời chê, giỏi có kẻ ghét…(Thần Nông Huỳnh Đế không lợi dụng thiên hạ, nên thiên hạ thái bình Đến Nghiêu Thuấn sau, dụng tƣ tâm bày Nhân Nghĩa…để làm ngƣời không đƣợc toại sinh Bản tính nữa, nên đời loạn…Bởi dụng kẻ hiền nhân quan tử(con nhạn biết kêu) mà kẻ tiểu nhân hèn hạ (con nhạn kêu) bị thừa thãi khinh miệt…Lúc kẻ hữu tài hay bất tài phải luỵ cả, không Luỵ luỵ Chân tính Bây nhƣ trƣớc kia, có kẻ Siêu Nhân, vƣợt thoát khỏi khoảng tài bất tài, toàn thân Kẻ giải thoát đặng tiếng khen chê dƣ luận, kẻ không để ngƣời lợi dụng đƣợc mà Bởi nô lệ lấy tiếng khen chê, mà đời lợi dụng tính hiếu danh ta đƣợc vậy) Đệ tử ghi nhớ lời nầy: có bực đạt đƣợc Lý thông đƣợc Chuyển Đạo trƣờng cửu mà (Lỗi này, Kẻ ngƣời lợi dụng, kẻ nô lệ lấy tiếng khen chê, không đủ sức tự cƣờng, tự kiện…mới tạo hạng ngƣời lợi dụng Trách kẻ lợi dụng ta, lý hơn, phải trách ta, kẻ ngƣời lợi dụng Thật vậy, hạng ngƣời bị lợi dụng, có sanh hạng ngƣời lợi dụng Chỉ nhƣ kẻ đứng vòng 81/92 dƣ luận, đứng chỗ Tài Bất Tài (của kẻ khác bày để lợi dụng theo tƣ ý họ) đòi lợi dụng họ đƣợc mà bị luỵ…? Xử trí đƣợc nhƣ thế, có ngƣời am hiểu đƣợc Lý Chuyển Đạo mà Bởi Chân Nhân làm mà không mắc làm, mà không mắc trọng nên đƣợc giữ toàn chân lạc phúc Vì sao? Vì Chân Nhân sống chuyển, tức trạng thái Đạo, mà lòng yên Lý, nên không bận, không mắc trạng thái tạm thời…thì phải luỵ đến Thiên Chân ~o~o~o~o~o~o~o~ THU THUỶ Lúc nƣớc thu dƣng, trăm rạch đổ vào Huỳnh hà Lòng sông rộng đứng bờ nọ, ngó qua bờ không phân biệt bò với ngựa Thấy vậy, Hà thần đắc ý cho thiên hạ không Thuận dòng tới biển bắc, ngó qua hƣớng đông, không thấy mé, than với Hải thần: “Lời tục nói: kẻ biết cho không Lời để nói phải Tôi thƣờng nghe chê chỗ thiếu học Trọng Ni, nghe khinh lòng nghĩa sĩ Bá di, mà không tin Nay thấy chỗ nan ngài Nếu không đến thọ giáo với Ngài, hại cho lắm, nhà đại phƣơng chê cƣời tôi” Hải thần nói: “Cùng ếch giếng nói biển đặng; biết có hang mà Cùng trùng mùa hạ, nói giá tuyết đặng; biết có thời mà Cùng kẻ sĩ hẹp hòi, nói Đạo đặng; bị ràng buộc giáo thuyết mà Nay ngƣơi khỏi lòng sông, thấy biển mà biết tự hổ Vậy nói đại lý với ngƣơi đặng Dƣới trời, nƣớc không đâu nhiều biển Đó nơi muôn sông chảy về, không ngƣng, mà không vơi Rồi nƣớc biển lại chảy qua ngả đông, không thôi, mà không lƣng Xuân, thu, mƣa, nắng không đổi nó, mà không hay Hơn rạch sông lƣợng số nào, mà ta chƣa thƣờng cậy nhiều, ta tự sánh với Trời Đất Âm Dƣơng Ta, trời đất, chẳng khác đá nhỏ, nhỏ núi lớn Đã ít, gọi nhiều? Bốn biển trời đất, hang nhỏ chầm lớn hay sao? Vạn vật, lấy số muôn mà nói, ngƣời đƣợc có số mà Lấy chín châu, nơi lúa thóc sanh sản, thoàn xe thông hành mà sánh, ngƣời không qua số Ngƣời Vạn vật, khác lông ngựa Chỗ liên hiệp cửa ngũ đế, chỗ tranh giành tam hoàng; chỗ lo lắng ngƣời nhân, chỗ nhọc nhằn quan sĩ, rốt lại có chi; Bá di từ ngôi, lấy 82/92 làm danh, Trọng Ni nói ra, gọi rộng Mấy hạng tự cho nhiều, khác ngƣơi trƣớc thấy biển” Hà thần hỏi: “Vậy cho trời đất cực đại, lông cực tiểu, có đƣợc không? Hải thần nói: “Không đƣợc Muôn vật biến chuyển không cùng, thời thi không dừng, số phận dời đổi không thƣờng, trƣớc sau liên tiếp không Ấy nên, đứng chỗ biết rộng mà xem việc xa gần, thấy nhỏ ta không cho ít, thấy lớn không gọi nhiều; biết đƣợc chỗ biến không Luận qua kim cổ việc qua, không mà ƣu tƣ, việc đƣơng thời không lấy làm bận lòng Đó biết đƣợc chỗ không dừng Xét việc lƣng vơi, đặng không vui, không buồn; biết đƣợc chỗ không thƣờng sổ phận Thấy đặng nhƣ vậy, sống không mừng, chết không lo Đó biết đƣợc chỗ trƣớc sau liên tiếp Chỗ biết ngƣời, chỗ Thủa sanh không thủa chƣa sanh Muốn lấy chỗ cực tiểu mà cầu hiểu tận cảnh cực đại, mê loạn ngu xuẩn Thế thì, biết lông đủ để làm mẫu cực tiểu, biết trời đất đủ để làm mẫu cực đại?” Hà thần hỏi: “Luận giả đời nói: “Một vật tán nhỏ thành vô hình; vật tăng cho thật lớn, vô cùng, có không?” Hải thần nói: “Tự nhỏ xem lớn, thấy trọn; tự lớn xem nhỏ, thấy rõ Tinh, mọn mạy nhỏ; thô, to tát lớn Tinh với thô đồng có vật Vật vô hình không phân chia đặng; vật vô không hạn định đặng Cái mà luận, nói đặng, thô vật, mà y xét đặng tinh vật Còn mà lời luận, ý xét tinh, thô, trực giác, phải dụng tâm hiểu mà Nhờ trực giác mà đại nhơn làm nhiều việc khác tiểu nhơn, nhƣng không khinh bỉ tiểu nhơn hạng không trực giác Đại nhơn nầy, tƣớc lộc không đủ khuyến, hình phạt không đủ nhục, họ biết phải quấy không phân đặng, lớn nhỏ không hạn đặng Bởi có lời nầy: “Bậc đại nhơn, không nghe danh, ngƣời chí đức không tìm chi hết, đấng đại nhơn không Ta (bản ngã), họ nhập làm Một Vũ Trụ.” Hà thần hỏi: “Nhờ đâu mà phân chỗ vật, chỗ quý, chỗ tiện, chỗ nhỏ, chỗ lớn? 83/92 Hải thần nói: “Lấy mắt Đạo mà xem, vật quý tiện Lấy mắt vạn vật mà xem, vật có quý có tiện, vật tự quý, nên sánh lại với ngƣời, thƣờng cho vật khác tiện (Đứng phạm vi ngã) Trong mắt ngƣời tục, phân quý tiện thƣờng lại không nơi (Bị nhốt phạm vi tập quán) Lấy mắt khách quan tƣơng đối mà xem, vạn vật lớn nhỏ, nhỏ lớn Biết trời đất nhỏ nhƣ hột lúa, biết lông lớn nhƣ núi, nhờ mắt Đứng phƣơng diện công ích mà xem, vạn vật, nhơn chỗ sở trƣờng mà đặng gọi hữu ích; nhơn chỗ sở đoản mà gọi vô ích Biết đông, tây hai lẽ phản đối không cho đặng, nhờ mắt Tuỳ theo chỗ thích hợp ngƣời, vạn vật, chỗ ngƣời nầy, tức không chỗ thích ngƣời Nghiêu với Kiệt có chỗ hạp, có chỗ không hạp Xƣa Nghiêu, Thuấn nhƣờng mà làm vua; Khoái nhƣơng mà phải Thanh Võ tranh mà đặng ngôi; Bạch Công tranh mà phải chết Do mà coi, lẽ tranh, nhƣợng, hạnh Nghiêu, Kiệt, quý tiện tuỳ thời chƣa lấy làm mực thƣờng đƣợc Cái tƣơng lê dùng phá thành, không dùng lấp hang đặng; phƣơng pháp khau Ngựa kỳ kỳ ngày lƣớt ngàn dặm, mà không bắt chuột đặng, nhƣ mèo; tài khác Chim ụt ban đêm, mắt tỏ đến bắt rận, đếm lông đặng, mà ban ngày, núi sờ sờ không thấy đặng; tánh khác Nên, muốn có phải mà quấy, muốn có trị mà loạn chƣa rõ Lý Trời Đất, Tình Vạn vật Ấy mơ tƣởng Trời mà không Đất, Âm mà không Dƣơng Muốn phân hai lẽ tƣơng phản làm hai vật có thật, Ngu Đế vƣơng tranh nhƣợng nhau, sái nghịch tục, gọi soán, nhằm thuận tục, gọi Nghĩa Hà thần nầy, ngƣơi mà xét lại, ngƣơi rõ gốc Quý, Tiện, Đại, Tiểu.” Hà thần: “Vậy phải làm gì? phải không làm gì? nhận chi? Tôi phải đây?” Hải thần nói: “Đứng bên phƣơng diện Đạo, có chi gọi Quý, có chi gọi Tiện, có chi gọi ít, có chi gọi Nhiều, có Một mà Để chi Đạo, lầm Phải theo thời theo thuở Phải nghiêm nghị nhƣ vị quốc quân không tƣ đức; tự nhiên nhƣ vị địa thần không tƣ phúc Muôn vật hạng, không vắn không dài Đạo không chung thỉ, Vật có tử sanh, không thƣờng Dinh hƣ chung thỉ nối Đó nói phƣơng đại nghĩa, luận lý vạn vật Mạng sống vạn vật qua nhƣ ngựa chạy, không động biến, không 84/92 đổi dời Hỏi: “Phải làm gì? phải không làm gì? ” có chi lạ, phải đo đƣờng biến chuyển tạo hoá, phải theo thời theo buổi; có mà thôi.” Hà thần hỏi: “Vậy chỗ quý Đạo chỗ nào?” Hải thần nói: “Ngƣời biết Đạo thông lý Thông lý rõ quyền Rõ quyền không vật hại đƣợc Ngƣời chí đức vô lửa không nóng, xuống nƣớc không ngột Lạnh, nóng không hại đặng; cầm thú không phạm đặng Nói vậy, nói ngƣời chí đức không sợ chố nguy hiểm đó, muốn nói, ngƣời chí đức xét kỹ lúc tới lui nên lánh nguy, cẩn thận cử nên khỏi hoạ Nên nói: “Trời trong, ngƣời Đức nơi Trời” Phải cho trời đặng siêu xuất, hầu cho hành vi hạn với bổn nguyên Hà thần hỏi: “Sao gọi Trời, gọi Ngƣời Hải thần nói: “Ngựa bò bốn cẳng Trời, (bản tánh nó) Ngựa ngậm hàm thiết, bò đeo khuyên nơi mũi, ngƣời, (nhơn Đạo, trái với tánh) Ngƣời không đặng ém Trời, nhơn tạo không đặng hại thiên nhiên, hƣ nguỵ không đặng phá chơn thật Phục hồi tánh lại, trở Chân Lý” - Trang Tử ~o~o~o~o~o~o~o~ BỆNH QUÊN Nƣớc Tống, có ngƣời tới tuổi trƣởng thành, không mắc phải bệnh Quên Buổi sớm cho gì, buổi chiều quên Ngày làm gì, ngày mai quên Ra đƣờng quên tới đi, nhà quên tới ngồi Những làm trƣớc kia, quên hết, làm chi, sau nầy quên Có ông thầy nƣớc Lỗ (ám Đức Khổng Tử) đến xem trị giúp, ngƣời nhà hứa chia hai gia sản, chữa hết… Ông thấy nói: “Bệnh quên nầy, dầu kiến, thuốc men, không chữa đƣợc Vậy ta, thử hoá tâm tính, may cứu đƣợc chăng? Bằng không đƣợc, ta phải chịu phép Nói xong ông Thầy, thấy ngƣời bệnh biết xin áo trần mình, xin cơm cháo lúc bụng đói, xin đem sáng lúc tối…Ông nói: “Bệnh cứu đƣợc, nhƣng phƣơng pháp ta mật nhiệm, không truyền cho đƣợc…” 85/92 Ông đóng cửa kín lại, để ngƣời bệnh ông phòng mà Không biết ông làm gì, mà bảy ngày sau, bệnh lâu ngày kia, lại tức khắc khỏi Lạ thay! Khi ngƣời bệnh tỉnh trí nhƣ thƣờng, giận dữ, rầy mắng ngƣời nha, lại cầm dáo đuổi theo ông Thầy…Ngƣời ta bắt lại, hỏi giận nhƣ thế, ngƣời bệnh nói: “Hỡi ôi! Lúc trƣớc ta khoan khoái vui sƣớng nào! Trời Đất có, hay không, ta không cần biết Bây ta phải ký trí nhớ qua vài mƣơi năm trƣớc, việc đặng, việc thất; việc buồn, việc vui; việc thƣơng, việc ghét…lại phải lo lắng đến sau nầy Ta e từ đây, có muốn đƣợc phút vô tâm lạc thú liệu phải làm cho đƣợc Tử Cống nghe câu chuyện ấy, hỏi nghĩa nơi Đức Phu Tử Ngài nói: “Ngƣơi hiểu nổi; Hồi, hiểu mà thôi” (Liệt Tử) Lời bàn: Ngƣời mắc bệnh quên đây, ám bực Chân nhân diệt Bản ngã siêu hình rồi, nghĩa đến chỗ Giải thoát (Xem Bản Ngã siêu hình) Đây nghĩa câu: “Thỉ hồ thích nhi vị thƣờng bất thích giả, vong thích chi thích giả, Trang Châu Ngài cho làm mà hay làm, làm chƣa toàn Hữu đức mà không dè hữu đức thật hữu đức Cái Toàn Thiện chỗ Vô Tâm vậy.” Thật vậy, bực Chân Nhân, kẻ sống thuận với Đạo, nên làm mà vô tâm, nhƣ ngũ tạng ta lúc mạnh, linh hoạt mà ta không dè có Đến có tạng sống không thuận, nghĩa sống không đồng nhịp với sống chung Toàn thể: ta hay Có Tạng phủ không sống thuận với sống chung toàn thể châu thân, ta hay Có Sự đau đớn, tức khổ hạo cho ta biết rằng, ta làm trái với lẽ tự nhiên (thiên nhiên) Về ta Đạo Nếu ta sống đặng Chân tính nghĩa sống đặng thuận với Đạo, ta không hay Có Đến thấy Có, triệu chứng ta sống nghịch với Đạo, ta khởi đầu có đau khổ Bây ta muốn trở lại sống chỗ Vô Tâm, phải sống hoà làm lại với Đạo, thuận theo lẽ Trời (Xem chƣơng Lẽ Trời) Đƣợc vậy, muốn biết có mình, muốn đƣợc Tuy Ta Có thật, nhƣng ta không cần biết đến Có hay mà làm gì… Trời đất có không ta chẳng quản… 86/92 Nếu đặng sống Thƣờng tánh trạng thái biến đổi tạm thời có phải quan tâm…Đã tạm thời mà nói Thị nói Phi, cảnh qua, Thị, Phi, mà nghĩa, có phải kỳ vào trí nhớ Cho nên Chân Nhân sống cảnh, làm mà không mắc làm Đến khi, bắt buộc phải kêu nầy phải, gọi quấy, ép phải nhận trạng thái tạm thời thật, phân biệt trắng đen, đem nắn theo hoàn cảnh…thời có khổ sanh ~o~o~o~o~o~o~o~ TRÍCH DỊCH MỘT ĐOẠN TRONG QUYỂN “INITIATIONS LAMAIQUES” Đắc đến bực vô vi, rồi, chân nhân biết ta có đây, Có để hành động (theo môt mục đích chi chi) mà Có Có (không thể không cho đặng) Cắt nghĩa không rõ lấy chỗ tƣơng tự sau mà nói, ta hiểu đặng ý tƣởng bực chân nhân Một vị Chân nhân nói với rằng: “Thái dƣơng có làm việc hay chăng?” Thái dƣơng có nghĩ rằng: “Ta phóng xạ điền quang ta cho ngƣời nầy, cho ấm, cho đồng ruộng cho lúa nở, cho xứ cho nhân dân hƣởng đặng Yến sáng đâu?” Mà Thái dƣơng, tánh Nóng Sáng, nên phải soi, phải truyền sống ấm áp cho loài vật” Nói bực Tchangtchou Semspa, nhân vật cao trọng, toàn trí, toàn đức, toàn nhan, Bởi tự tánh ngƣời mẫn nhụê, thần ngƣời nhân ái, nên tự nhiên phải phát lộ để bao bọc, soi sáng hết vật, từ bực Tiên Thánh cõi trên, đến hạng dân khốn nạn bị doạ lạc dƣới cõi diêm phù… Cái điều kiện tối yếu để lên tới bực cao siêu ấy, phải tận diệt Bản ngã phƣơng diện…Bởi có nói rằng: “Niết bàn tức chỗ tuyệt diệt ý muốn”(ý muốn muốn nói hành vi mong kết quả, hành vi chủ động tức hành vi hữu ý trái nghịch với hành động vô vi Bởi dịch Ý Muốn, không dịch theo nghĩa thƣờng Tình dục đặng Độc giả phải để ý chữ hữu ý dụng không giống chữ hữu vi phần nhiều hay dùng chút Ngƣời ta thƣờng đem chữ hữu vi để dụng vào nghĩa thô Không với nghĩa muốn dùng đây.) Con đƣờng tới chƣa phải Nhƣng mà bực naldiorpa, lên tận chót vót lẽ huyền bí siêu hình Tâm Kỷ luật, quy tắc, nghi lễ…không 87/92 nghĩa lý họ Chỉ có Thiền định, mà họ thƣờng sánh với lƣu linh thả rong phóng khoáng tự đảnh núi tuyệt vời, đƣợm nhuần màu không khí êm đềm, mát mẻ trong… Trên cõi mênh mông cao địa Tinh thần, mà ta thấy đặng có bóng thô cảnh tịch mịch phong dãy Tuyết Sơn, lối đƣờng mòn bặt dấu…Ta theo hỏi, trông đặng bực chân nhân hoàn toàn giải thoát, thấy đặng chỗ tự tuyệt đích cảnh Niết Bàn rồi… Có khác dấu chim bay trời xanh mây bạc, đường họ thật khó lòng mà tìm trông cho thấy vết bóng ~o~o~o~o~o~o~o~ CHÂN NHÂN Chân nhân, theo quan niệm Toàn chân, bực phi thƣờng, bực siêu nhân Chân nhân ngƣời có sống đặng sống tự nhiên, sống chân thể Khác chân nhân, ngƣời chƣa có sống Bởi Toàn chân không phân biệt nhiều ngƣời…giai cấp, cao thấp cả…chỉ thấy có Ngƣời mà Nhƣng ngƣời có hai lúc, lúc chƣa sống lúc sống, mà chân nhân ngƣời có sống Thế phần đông ngƣời chƣa có sống hay sao? Và ta phải làm cách để phân biệt chân nhân với ngƣời? Tự Động có sống, Bị Động chƣa có sống Phần đông ngƣời nói thƣơng, nhƣng có thƣơng thật chăng? Ta thƣơng ngƣời nầy, họ đồng ý với ta, họ thƣơng ta Nếu họ không thƣơng ta nữa, không đồng ý với ta nữa, liệu ta có thƣơng họ đƣợc chăng? Cái làm cho ta thƣơng, ghét đó? Cái thƣơng ta bị động, tự động mà có, ta gọi có thật chăng? Có thật đây, có cách tự tự Một lẽ bất thƣờng nơi ngoại cảnh biến đổi, đƣợc kêu lẽ thật chăng? Thế lại đƣợc gọi thƣơng? Ngƣời chƣa có thƣơng chƣa có ghét, thời chƣa gọi có sống Vậy ngƣời chƣa có sống, biết có sƣớng khổ mà bàn sƣớng khổ? Chỉ có ngƣời có sống biết có sƣớng khổ, hay không mà Nhƣng ngƣời có sống, lại không thấy có sƣớng khổ, không nhận cho đời có sƣớng khổ vậy, sƣớng nơi khổ mà có Nó có chƣa có sống, họ nhận lầm mà 88/92 Có kẻ nói rằng, hoàn cảnh trƣớc mắt lấy có ý tƣởng thƣơng, ghét? Vậy gọi tự động không trúng, xƣa có thƣơng mà chủ quan khách quan chăng? Nới lắm, nhƣng với kẻ sống quan niệm tƣơng quan, hiểu nghĩa chữ thƣơng theo thƣơng ghét lẽ thƣờng, thƣơng có chỗ vừa ý, tất nhiên chỗ không vừa ý ghét Cái thƣơng ấy, có ghét liền bên, bất thƣờng nhƣ làm cho ngƣời phải thƣơng mà khổ, nơi chủ động để làm cốt cho thƣơng Lẽ cố nhiên cốt không còn, thƣơng tồn đặng Lấy chủ động để làm cốt cho thƣơng, Toàn chân goi Bị Động Hễ lấy chủ động chi chi làm cốt cho tình cảm, tức mong cho hành vi có kết Mà mong có kết ta tạo khổ Thế nghĩa gì? Trong lúc ta làm, để mong kết chi chi, ta yên vui đặng, kết chƣa tới Đó dành Nhƣng đến đạt đƣợc mục đích rồi, lại lo sợ cho chăng, yên vui tạm thời chƣa phải chắn, đừng nói chi không đạt đƣợc mục đích, khổ thất vọng lại giết ngƣời ta mau chóng Có phải hành vi tạo Khổ chăng? Cái Thƣơng chân nhân khác xa…Cái thƣơng vô tâm mà bao trùm, phảng phất nhƣ mùi hƣơng hoa nở bay ra, không riêng cho ai, biết biết, không bận đến lòng đặng Cho nên ta hiểu chữ thƣơng theo nghĩa chữ thƣơng theo phần nhiều ngƣời ta hiểu xƣa Chân nhân Toàn chân quan niệm thế, không khó khăn, không huyền bí cả…(Xem Toàn Chân pháp luận chƣơng Chân nhân Xã hội) ~o~o~o~o~o~o~o~ Toàn chân bảo ta lo đời…Đã phần tử toàn thể hành động ta lại ảnh hƣởng nhiều đời? Dầu ta có muốn tách riêng với đời đặng…Cách Toàn chân hiểu lo đời khác xƣa ngƣời phần nhiều hiểu Xã hội thời rối loạn nơi lầm lạc đem cá nhân chủ nghĩa xen vào chỗ không nên xen vào Về mặt tƣ tƣởng ngƣời thích làm chiên dễ ăn dễ dạy Về mặt mƣu đồ vấn đề, vật chất, ăn mặc, ngƣời trái lại, đem chủ nghĩa cá nhân vào mà thi hành Ta phải hiệp đoàn để làm việc, trái lại ta phải đứng riêng để tầm chân lý Nếu ta biết đem quan niệm nầy mà thực hành hành động ta ngày, trông dứt đặng nguồn lợi dụng, tức ích 89/92 kỷ tham lam Bấy ta mong diệt đặng nỗi mây mù, làm cho ta lạc lầm không phân biệt đặng TỰ TU TỰ NGỘ đƣờng tƣ tƣởng HIỆP ĐOÀN đƣờng hành động Bởi ngƣời hiểu lầm, không phân biệt hai lẽ nói đây, mà bên tƣ tƣởng giới…con ngƣời cam chịu làm nộm, sai sủ đặng, cam chịu làm đoàn chiên dễ dạy, phục tùng…các bực tự xƣng hƣớng đạo, tự xƣng giữ độc quyền chân lý Trái lại, phần mƣu đồ yên ổn vật chất, vấn đề ăn mặc…thì ngƣời lại đem chủ nghĩa cá nhân mà thờ, khiến cho ngƣời phƣơng diện nầy lại hoá nhƣ sói, nhƣ hùm, lo thâu trữ riêng cho mình, không quan thiết đến Thế nên mặt tƣ tƣởng, ta thấy biến sanh biết TÔN GIÁO TỔ CHỨC có trật tự, có quy tắc, tạo hạng ngƣời mẫu, buồn chán…còn mặt vật chất lại sanh biết cá nhân khác biệt nhau, không chịu hƣởng chung quyền lợi với nhau, tạo biết thống khổ tham lam lợi dụng tàn bạo…Sự hiểu biết Toàn chân (Toàn Chân, Bảo Toàn Thiên Chân Chân thể Các độc giả lầm lộn với nghĩa đạo sĩ xƣa lạm dụng…nhƣ họ lạm dụng chữ Đạo, Đức Lão Tử Nghĩ chữ dùng bên Đạo, thƣởng bị ngƣời sau không hiểu đến nghĩa chánh nó, lấy theo ý riêng mà hiểu nên lâu đời chừng nào, lại biến thiên nguyên Bất đắc dĩ mƣợn chữ để miêu tả ý riêng mình, muốn khỏi hiểu lầm cho độc giả, chữ tác giả có giải thích Độc giả nên hiểu chữ theo định nghĩa tác giả Dầu chánh nghĩa không thật phải nhƣ thế, độc giả nên biết cho hiểu tác giả chỗ định nghĩa ấy…mà Xin độc giả biết cho.) lo đời có chỗ phân biệt nhƣ thế…Bởi vậy, Toàn chân phản đối kẻ mong nhồi sọ ngƣời đƣờng tƣ tƣởng, đem lý thuyết tự gọi hay, phải mà ép buộc, rủ quên kẻ khác phải nghe theo, làm cho mai sống tự nhiên tinh thần ngƣời đi… Toàn chân nói, lo đời, bảo vội vàng đem nhân loạ bỏ vào khuôn tƣ tƣởng sẵn cá nhân nào, (xem chƣơng Tế Độ Quần Sinh) Một Xã hội Tổ chức vấn đề nhu cầu vật chất, với Xã hội Tổ chức Tƣ tƣởng…rất khác xa, học gỉ nên biệt phân hai lẽ ấy…không thật khó lòng mà hiểu đặng nguyên ý tác giả Tuy nhiên, ngƣời có quyền tự cá nhân, đem tƣ tƣởng trình bày với đời, song phải biết cho để giúp làm tài liệu cho ngƣời, thuận nghe, không thuận 90/92 thôi, ta không quyền bảo tƣ tƣởng ta đúng, cách tuyệt đối, nghĩa phải chung cho loài ngƣời, mong đem nhồi sọ công chúng, tự lập tôn giáo để đàn áp tƣ tƣởng kẻ khác ( Xem TOÀN CHÂN PHÁP LUẬN in) 91/92 SÁCH ĐÃ IN TRƢỜNG LẠC CA (N.V.T) SÁCH ĐANG IN TOÀN CHÂN PHÁP LUẬN (N.d.C) SÁCH SẼ IN CHUNG QUANH QUYỂN TOÀN CHÂN PHÁP VĂN TOÁT YẾU (N.V.T) TRANG TỬ (N.V.T) THỂ TƢỚNG LUẬN (N.d.C) MÓN ĂN NÊN THUỐC (Thực trị thảo) – Lê văn Tịnh SÁCH ĐANG SOẠN Chẩn đoán bệnh học (N.d.C) I Diện II Thủ III Nhãn Y Học tự nhiên (N.d.C) 92/92

Ngày đăng: 09/11/2016, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w