1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm Tại Công Ty In Tổng Hợp Hà Nội

82 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 399 KB

Nội dung

Công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm phản ánh, giám đốc quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đòi hỏi các doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp có hiệu quả nhất nhằm t

Trang 1

chơng 1 Nhữngvấn đề lý luận chung về kế toán thành phẩm

và tiêu thụ thành phẩm ở doanh nghiệp sản xuất

1 ý

nghĩa và sự cần thiết của tổ chức công tác kế toán thành phẩm

và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Trong những năm vừa qua, nền kinh tế nớc ta đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều chỉnh vĩ mô của nhà nớc Với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (quốc doanh, t nhân ) nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, cùng sản xuất một mặt hàng, cùng cạnh tranh gay gắt với nhau Vì vậy, doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp đã tồn tại nhiều năm nay, chuyển sang hạch toán kinh doanh Để đủ sức tồn tại và phát triển trong điều kiện đó, công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất có ý nghĩa rất

to lớn đối với doanh nghiệp cũng nh nền kinh tế quốc dân

Theo quy luật tái sản xuất, quá trình, sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp bao gồm: từ sản xuất đến trao đổi > phân phối > tiêu thụ và diễn ra một cách tuần tự Sau khi kết thúc quá trình sản xuất, sản phẩm của doanh nghiệp đợc đem ra bán, tức là thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm đó Trong cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt hiện nay, sự sống còn của sản phẩm cũng chính là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Cho nên việc bán sản phẩm của doanh nghiệp là một tất yếu khách quan nó quyết định sự tồn tại tái sản xuất của doanh nghiệp Đồng thời, sản phẩm sản xuất ra muốn bán đợc phải đáp ứng nhu cầu thờng xuyên của xã hội và phải đảm bảo chất l-ợng cao với một chính sách giá mềm dẻo

Xuất phát từ mối quan hệ giữa sản xuất và bán hàng trong đó sản xuất là tiền đề quyết định bán hàng Có sản xuất sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ thì mới tạo điều kiện cho quá trình bán hàng đợc dễ dàng Ngợc lại, sản phẩm phải bán đợc thì mới tạo ra giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm đó, tạo điều kiện tái sản xuất

Nghiệp vụ bán hàng có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh doanh nghiệp nói riêng

Đối với nền kinh tế quốc dân thực hiện bán hàng là tiền đề cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng trong lu thông Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng không thể tồn tại và phát triển một cách độc lập mà giữa chúng có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau Quá trình bán sản phẩm có ảnh hởng trực tiếp đến quan hệ cân đối giữa các ngành, các đơn vị

Nó tác động đến quan hệ cung cầu trên thị trờng

Trang 2

Đối với bản thân doanh nghiệp, thực hiện tốt khâu bán hàng là phơng pháp gián tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp tạo điều kiện mở rộng tái sản xuất.

Trong hoạt động tái sản xuất kinh doanh, kế toán là một công cụ quan trọng để phản ánh một cách khách quan và toàn diện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm là một trong những hoạt động kế toán chủ yếu trong doanh nghiệp Công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm phản ánh, giám đốc quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đòi hỏi các doanh nghiệp phải áp dụng các biện pháp có hiệu quả nhất nhằm tổ chức quản lý tốt các quy trình sản xuất - kinh doanh

1.1 Thành phẩm và yêu cầu quản lý.

Theo định nghĩa chung nhất thì thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quy trình công nghệ sản xuất do doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến đã đợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quy

định và nhập kho thành phẩm hoặc giao trực tiếp cho khách hàng

Tuy nhiên sản phẩm, hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất cung cấp cho nhu cầu xã hội không chỉ đơn thuần là thành phẩm mà còn là nửa thành phẩm, lao vụ đợc hoàn thành Nửa thành phẩm là những sản phẩm cha qua giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình sản xuất sản phẩm nhng do yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ mà đợc kiểm tra kỹ thuật và cũng có thể đợc nhập kho Khi bán, nửa thành phẩm này cũng có ý nghĩa nh thành phẩm

Giữa thành phẩm và sản phẩm có phạm vi giới hạn khác nhau Khi nói

đến thành phẩm là nói đến kết quả của quá trình sản xuất gắn bó với quy trình công nghệ trong phạm vi của một doanh nghiệp, còn sản phẩm chỉ là kết quả của quy trình sản xuất chế tạo ra nó

Trong doanh nghiệp sản xuất, căn cứ vào khối lợng thành phẩm mà doanh nghiệp cung ứng trong từng thời kỳ, trong từng cơ sở để đánh giá quy mô, đánh giá tỷ trọng cung ứng của doanh nghiệp về sản phẩm trong nền kinh

tế quốc dân, xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng Tuy nhiên, để đợc thị trờng chấp nhận thì doanh nghiệp phải luôn chú ý đến việc tăng nhanh số lợng sản phẩm sản xuất ra, đa dạng hóa chủng loại trên cơ sở vẫn đảm bảo chất lợng và hạ giá thành sản phẩm Mọi sự tổn thất của thành phẩm đều ảnh hởng đến kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy trong việc quản lý và hạch toán thành phẩm phải luôn đồng thời nắm chắc sự vận động của từng loại thành phẩm trong quá trình nhập- xuất –tồn về cả ba mặt số lợng, chất lợng

và giá trị

1.2 Tiêu thụ và yêu cầu quản lý.

Tiêu thụ thành phẩm (hay bán hàng) là quá trình thực hiện quan hệ trao

đổi thông qua các phơng tiện để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hóa Trong quá trình đó, doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

2

Trang 3

cho khách hàng và khách hàng trao cho doanh nghiệp khoản tiền ứng với giá trị của hàng bán.

Số tiền mà ngời mua phải trả tơng ứng với số hàng nhận đợc gọi là doanh thu bán hàng Hay doanh thu bán hàng là số tiền mà doanh nghiệp thu

+ Trờng hợp: Giao hàng cho khách và thu tiền ngay (kể cả tiền ứng trớc của họ)

+ Trờng hợp: Giao hàng và đợc ngời mua chấp nhận thanh toán

Trờng hợp giữa doanh nghiệp và khách hàng có áp dụng phơng thức thanh toán theo kế hoạch thì khi gửi sản phẩm hàng hóa cho ngời mua đợc ghi nhận là tiêu thụ

Trong nền kinh tế thị trờng, bán hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp Thông qua quá trình bán hàng sẽ thu hồi đợc vốn tiếp tục quá trình sản xuất, từ đó, tăng vòng quay vốn lu động làm quy mô sản xuất lớn hơn và đem lại hiệu quả cao hơn

Xuất phát từ tầm quan trọng của bán hàng, các doanh nghiệp cần thực hiện tốt yêu cầu về quản lý bán hàng:

- Quản lý chặt chẽ khối lợng hàng bán ra, giá thành, giá bán, phơng thức thanh toán, thời hạn thanh toán theo hợp đồng đã ký Đồng thời đôn đốc việc thu tiền hàng và thực hiện đầy đủ kịp thời các nghĩa vụ đối với NSNN

- Để đảm bảo liên tục quá trình sản xuất, sử dụng vốn có hiệu quả, trong công tác quản lý cần biết rõ từng khoản thu nhập, nguyên nhân tăng giảm từng khoản đó và tìm biện pháp tích cực để tăng thu nhập

- Doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng, nắm bắt kịp thời thị hiếu và nhu cầu của ngời tiêu dùng Đây đợc xem là khâu trọng yếu của quá trình bán hàng và ngày càng đợc coi trọng trong các doanh nghiệp

- Quản lý tốt chi phí bán hàng vì đó là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời tổ chức công tác hạch toán thành phẩm một cách khoa học, hợp lý

1.3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán trong công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

Thành phẩm là mục tiêu của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất Quá trình sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc sản xuất ra

Trang 4

thành phẩm mà còn phải tiêu thụ chúng một cách kịp thời, hợp lý Giữa kế hoạch sản xuất và kế hoạch bán hàng có mối quan hệ mật thiết, trong đó sản xuất là cái gốc của bán hàng, còn bán hàng là việc đa kết quả sản xuất đến tay ngời tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu xã hội Thông qua số liệu mà kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cung cấp giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc tình hình về sản xuất, giá thành, lợi nhuận để có biện pháp khắc phục kịp thời.

Từ số liệu do kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cung cấp, Nhà nớc nắm đợc tình hình kinh doanh, việc chấp hành nghĩa vụ đối với Nhà nớc

để thực hiện chức năng quản lý và kiểm soát vĩ mô nền kinh tế Đồng thời đối với các bạn hàng của doanh nghiệp biết đợc khả năng sản xuất và tiêu thụ để

có quyết định đầu t cho vay hoặc có quan hệ làm ăn

Từ đó, đòi hỏi công tác tổ chức quản lý trong khâu tiêu thụ phải thực sự khoa học Làm tốt các khâu này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận kế toán khác thực hiện nhiệm vụ của mình, tạo ra hệ thống quản lý chặt chẽ, logic, có hiệu quả cao

Để phát huy vai trò của kế toán trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cần thực hiện những nhiệm

vụ chủ yếu sau:

- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm hàng hóa trên các mặt hiện vật và giá trị

- Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, thu nhập bán hàng cũng nh chi phí và thu nhập của hoạt động khác

- Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, thực hiện nghĩa vụ

đối với Nhà nớc

- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan

Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động tiêu thụ thành phẩm

2 Kế toán thành phẩm.

2.1 Yêu cầu của công tác kế toán thành phẩm.

Thành phẩm của các doanh nghiệp thờng rất đa dạng và phong phú về chủng loại và mẫu mã, việc tổ chức một cách khoa học công tác kế toán thành phẩm là việc làm rất cần thiết và không thể thiếu đợc đối với một doanh nghiệp sản xuất Để đảm bảo đợc điều kiện đó kế toán cần phải thực hiện các yêu cầu sau:

- Phải tổ chức kế toán thành phẩm theo từng loại, từng thứ, từng cấp, từng đơn vị sản xuất theo đúng số lợng, chất lợng thành phẩm Từ đó làm cơ

sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vị, từng phân xởng

4

Trang 5

và có số liệu để so sánh với các chỉ tiêu kế hoạch đồng thời mới có điều kiện

để xác định kết quả sản xuất của hạch toán kế toán nội bộ theo từng đơn vị trong doanh nghiệp

- Phải có sự phân công và kết hợp công tác trong việc ghi chép kế toán thành phẩm giữa kế toán và nhân viên hạch toán phân xởng, giữa kế toán thành phẩm và thủ kho thành phẩm Điều này đảm bảo việc hạch toán chính xác, kịp thời, giám sát chặt chẽ và tăng cờng biện pháp quản lý thành phẩm

- Kế toán nhập - xuất - tồn kho thành phẩm có thể đợc đánh giá tuỳ theo phơng thức của doanh nghiệp

2.2 Kế toán chi tiết thành phẩm.

a- Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế:

Trị giá của thành phẩm phản ánh trong kế toán tổng hợp (trên tài khoản,

sổ tổng hợp, báo cáo tài chính ) phải đợc đánh giá theo nguyên tắc giá thực tế

- hay còn gọi là giá vốn thực tế

Giá thực tế của thành phẩm nhập kho đợc xác định phù hợp với từng nguồn nhập:

- Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đợc đánh giá theo giá thành công xởng (giá thành sản xuất thực tế) bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung

- Thành phẩm thuê ngoài gia công đợc đánh giá theo giá thành thực tế gia công, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (đem gia công), chi phí thuê gia công và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến thành phẩm thuê gia công (chi phí vận chuyển đi, về )

- Đối với thành phẩm xuất kho cũng phải đợc phản ánh theo giá thực tế

Do thành phẩm nhập từ các nguồn hay các đợt nhập với giá khác nhau nên việc xác định giá thực tế xuất kho có thể áp dụng theo một trong các phơng pháp sau:

• Phơng pháp bình quân gia quyền:

Trang 6

• Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ

* Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh

Theo phơng pháp này, giá thực tế thành phẩm xuất kho đợc căn cứ vào

đơn giá thực tế thành phẩm nhập kho theo từng lô hàng, từng lần nhập và số ợng xuất kho Xuất lô nào thì tính giá theo giá thành lúc nhập của chính lô đó (lấy giá nhập là giá xuất)

l-* Tính theo giá nhập trớc xuất trớc (FIFO): phơng pháp này ít sử dụng

* Tính theo giá nhập sau xuất trớc (LIFO): phơng pháp này ít sử dụng.Hai phơng pháp trên ít sử dụng vì thông thờng các doanh nghiệp chỉ tính giá thành thành phẩm nhập kho một lần vào cuối kỳ

Số lượng

TP tồn đầu

Số lượng TP nhập trong kỳ

Giá thực tế TP

Đơn giá bình quân 1 đơn vị TP

TP xuất kho

Đơn giá thực tế TP

Giá thực tế TP tồn đầu kỳ

Số lượng TP tồn đầu kỳGiá thực tế TP

xuất kho = Đơn giá thực tế TP tồn đầu kỳ x Số lượng TP xuất kho

Trang 7

b) Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán.

Do sự biến động thờng xuyên và do cả việc xác định giá thực tế của thành phẩm sản xuất ra chỉ theo định kỳ Vì vậy, để ghi chép kịp thời giá thành phẩm xuất, doanh nghiệp cần sử dụng một loại giá ổn định trong một thời gian, gọi là giá kế hoạch Giá có thể chọn làm cơ sở xây dựng giá hạch toán là giá thành kế hoạch hoặc giá thành thực tế taị một thời kỳ nào đó Cuối

kỳ tổng hợp giá thực tế thành phẩm nhập kho, xác định hệ số giá từng loại thành phẩm và tính giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ theo công thức chung sau:

Mỗi phơng pháp đánh giá thành phẩm nêu trên có nội dung, u nhợc

điểm và những điều kiện áp dụng nhất định Doanh nghiệp muốn lựa chọn

ph-ơng pháp nào thì phải căn cứ vào tình hình thực tế, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trình độ của kế toán, các công cụ đợc sử dụng đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

2.2.2 Chứng từ kế toán và thủ tục nhập xuất thành phẩm.

Để quản lý và theo dõi chặt chẽ sự biến động của thành phẩm thì mọi nghiệp vụ nhập xuất kho thành phẩm đều phải đợc phản ánh ghi chép vào chứng từ ban đầu phù hợp và đúng nội dung quy định Các chứng từ đợc sử dụng trong kế toán thành phẩm bao gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá

đơn kiêm phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê

Thủ tục nhập xuất kho thành phẩm diễn ra nh sau: Khi sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ đợc bộ phận KCS kiểm nghiệm, nếu đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định thì phân xởng sản xuất sẽ viết phiếu nhập và cùng thủ kho tiến hành nhập kho để đối chiếu với số lợng thành

Trị giá hạch toán

TP tồn đầu kỳ

Trị giá hạch toán

TP nhập trong kỳ+

Trang 8

phẩm thực nhập ký nhận vào phiếu nhập và tập hợp để phản ánh vào thẻ kho Khi nhận đợc hoá đơn và phiếu xuất kho, kế toán kiểm tra tính hợp pháp, hợp

lý của chứng từ và duyệt thanh toán Khi xuất kho thành phẩm thủ kho cũng kiểm tra chứng từ làm căn cứ xuất hàng và ghi thẻ kho

2.2.3.Hạch toán chi tiết thành phẩm

Hạch toán chi tiết thành phẩm đợc thực hiện tại kho và tại phòng kế toán Nội dung hạch toán chi tiết thành phẩm là theo dõi chi tiết cho từng loại, từng nhóm thậm chí đến từng thứ thành phẩm trên cả 2 loại chỉ tiêu: hiện vật

và giá trị

Doanh nghiệp có thể vận dụng các phơng pháp hạch toán chi tiết sau: phơng pháp ghi thẻ song song, phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển, ph-

ơng pháp ghi sổ số d

* Phơng pháp ghi thẻ song song

- ở kho : Hàng ngày, khi có nghiệp vụ nhập xuất vật t, hàng hoá phát sinh thủ kho sẽ ghi số lợng thực tế nhập xuất vào chứng từ nhập xuất Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất thủ kho ghi số lợng nhập xuất vật t, hàng hoá vào thẻ kho của từng loại vật t hàng hoá ở từng kho Mỗi chứng t đợc ghi một dòng trên thẻ kho Cuối ngày thủ kho tính ra số lợng hàng tồn kho để ghi vào cột Tồn trên thẻ kho và chuyển chứng từ cho kế toán

- ở phòng kế toán : Hàng ngày hay định kỳ 3-5 ngày, nhân viên kế toán xuống kho kiểm tra thẻ kho và nhận chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán Căn cứ vào các chứng từ này để ghi vào thẻ ( sổ ) chi tiết vật t, hàng hoá ( mỗi chứng từ cũng đợc nghi vào một dòng ) cho từng danh điểm vật t, hàng hoá theo cả chỉ tiêu số lợng và thành tiền Cuối tháng sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu trên thẻ ( sổ ) chi tiết với thẻ kho tơng ứng, đảm bảo chính xác kế toán tính ra số tổng cộng để ghi vào bảng kê nhập xuất tồn kho theo thứ, nhóm, loại vật t, hàng hoá để quản lý

* Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển

- ở kho : Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giống nh phơng pháp ghi thẻ song song

- ở phòng kế toán : Thay vì sử dụng thẻ (sổ) chi tiết, theo phơng pháp này kế toán lại mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại thành phẩm theo từng kho dùng cho cả năm Sổ theo dõi cả chỉ tiêu

số lợng và thành tiền và đựơc đợc ghi vào cuối mỗi tháng Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và

số liệu kế toán tài chính liên quan

* Phơng pháp mức d ( ghi sổ số d )

- ở kho : Ngoài việc sử dụng thẻ kho nh hai phơng pháp trên, thủ kho còn sử dụng sổ số d để ghi chép số tồn kho cuối tháng của ytừng thứ vật t hàng hoá 8

Trang 9

theo chỉ tiêu số lợng Sổ số d do kế toán lập cho từng kho, mở cho cả năm và

đợc ghi chép vào cuối mỗi tháng Trên sổ số d, hàng hoá đợc sắp xếp theo từng thứ, nhóm, loại

- ở phòng kế toán : Cuối tháng kế toán ghi giá trị thành tiền của từng thứ, nhóm, loại vật t hàng hoá trên sổ số d từ thủ kho chuyển lên và cũng tiến hành

đối chiếu số liệu trên sổ số d và bảng kê tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm

Mỗi phơng pháp trên đều có những u, nhợc điểm và phạm vi áp dụng riêng Doanh nghiệp cần căn cứ vào tình hình cụ thể để áp dụng

2.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm.

Kế toán tổng hợp thành phẩm sử dụng các tài khoản chủ yếu nh: TK 155-Thành phẩm; TK 157- Hàng gửi đi bán; TK 632- Giá vốn hàng bán và một số tài khoản liên quan khác

Theo chế độ kế toán hiện hành, doanh nghiệp có thể sử dụng một trong hai phơng pháp kế toán thành phẩm sau:

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ

- Phơng pháp kê khai thờng xuyên

• Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Trang 10

(4a) Gi¸ trÞ TP göi b¸n

TK 138(1381)

(5b)TrÞ gi¸ TP thiÕu khi kiÓm kª

TK 338(3381)

(5a) TrÞ gi¸ TP

thõa khi kiÓm kª

Trang 11

• Trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê

định kỳ

Trang 12

và không gian, tuỳ theo các quy định trong hợp đồng kinh tế, các phơng thức

TK 911

(3) K/c trị giá vốn hàng hóa(3) K/c trị giá thực tế thành phẩm tồn cuối kỳ

Trang 13

bán hàng và thể thức thanh toán mà hai giai đoạn này có thể tách rời Hàng có thể giao trớc, tiền có thể nhận sau hoặc ngợc lại Quá trình bán hàng chỉ đợc coi là kết thúc khi cả hai giai đoạn giao hàng và trả tiền (hoặc chấp nhận thanh toán) đã hoàn thành, khi đó doanh nghiệp mới đợc hạch toán doanh thu.

Trên thực tế có rất nhiều cách phân chia các phơng thức bán hàng nhng

ở đây tôi xin trình bày cách phân chia chung nhất Cụ thể là:

- Phơng thức giao bán trực tiếp thu tiền ngay, hàng đổi hàng hoặc thành phẩm, hàng hóa trả thay lơng Quá tình bán hàng kết thúc khi giao hàng vì hành vi giao hàng xảy ra cùng với hành vi thu tiền Khi ngời mua ứng trớc tiền hàng cho doanh nghiệp thì lúc doanh nghiệp giao hàng cho ngời mua đợc coi

là kết thúc bán hàng

- Trờng hợp xuất hàng gửi bán phải chờ chấp nhận của ngời mua Đến khi ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền mới đợc coi là kết thúc bán hàng

- Trờng hợp xuất hàng giao đại lý hoặc đơn vị nhận ký gửi về cơ bản coi

nh hàng gửi bán và khi đại lý hoặc đơn vị nhận ký gửi thông báo bán đợc hàng hoặc trả tiền thì quá trình bán hàng mới kết thúc

- Trờng hợp bán hàng trả góp: quá trình bán hàng kết thúc khi thu đợc tiền hàng hoặc xác định đợc phần ngời mua trả Doanh nghiệp xác định doah thu theo giá bán của lô hàng, còn doanh thu do ngời mua trả chậm hay trả nhiều lần đợc xác định là khoản thu nhập tài chính

- Trờng hợp doanh nghiệp là một đơn vị thành viên (trong tổng công ty, tập đoàn ) hạch toán phụ thuộc, khi cung cấp thành phẩm cho các đơn vị bạn trong cùng tổng công ty, tập đoàn , kế toán sẽ ghi nhận là doanh thu nội bộ

3.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm.

3.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng.

Trong hoạt động kinh doanh, để tạo ra đợc sản phẩm, hàng hóa, dịch

vụ, các doanh nghiệp phải dùng tiền để mua sắm nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ để tiến hành sản xuất, tạo ra các sản phẩm, hàng hóa và các dịch vụ, tiến hành tiêu thụ, thực hiện các dịch vụ và thu tiền về, tạo nên doanh thu của doanh nghiệp Đây là bộ phân quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp

Doanh thu bán hàng là tổng giá trị thực hiện do hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng (tính theo giá bán)

Doanh thu bán hàng nội bộ là tổng giá trị thực hiện do cung cấp sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho các đơn vị trong nội bộ (tổng công ty hoặc đơn vị cấp dới cho đơn vị cấp trên

Trang 14

- Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng này là doanh thu không bao gồm phần thuế GTGT phải nộp về lợng hàng tiêu thụ.

- Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp cũng nh đối với các doanh nghiệp có hàng tiêu thụ không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT (chịu thuế TTĐB, thuế XNK ) trong chỉ tiêu doành thu bán hàng còn bao gồm cả thuế phải nộp về lợng hàng tiêu thụ (tổng giá thanh toán)

Doanh nghiệp chỉ hạch toán doanh thu khi kết thúc quá trình bán hàng Tuỳ thuộc các phơng thức bán hàng khác nhau mà doanh thu bán hàng có thể

là doanh thu thu tiền ngay hoặc doanh thu cha thu đợc tiền về

3.2.2 Kế toán GTGT và các khoản làm giảm doanh thu bán hàng.

• Kế toán thuế GTGT:

Thuế GTGT là thuế thu trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch

vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng và đợc nộp vào ngân sách theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ

* Các khoản làm giảm doanh thu bán hàng bao gồm: khoản giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại

Trong quá trình mua hàng, ngời mua đợc hởng khoản giảm giá hàng bán Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng tính trên giá hóa

đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao không đúng thời hạn, không đúng địa

điểm ghi trong hợp đồng (do lỗi chủ quan của doanh nghiệp) Giảm giá hàng bán còn bao gồm cả khoản hồi khấu Hồi khấu là số tiền thởng cho khách hàng do đã mua một khối lợng lớn hàng hóa

Trong quá trình tiêu thụ còn phát sinh các khoản hàng bán bị trả lại Hàng bán bị trả lại là số hàng đã đợc coi là tiêu thụ (đã chuyển giao quyền sở hữu, đã thu tiền hay đợc ngời mua chấp nhận thanh toán) nhng bị ngời mua từ chối, trả lại hàng do không phù hợp yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật, không đúng chủng loại

Từ đó ta xác định đợc doanh thu thuần:

14

DT thuần

Tổng số thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp

Tổng số doanh thu bán hàng

Tổng số doanh thu của hàng

bị trả lại

Tổng số giảm giá

hàng bán

Trang 15

Ta có các trờng hợp bán hàng sau đợc thể hiện trên sơ đồ Các trờng hợp này gia vốn hàng xuất bán đều giống nhau.

Trang 16

Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ bán hàng

16

1 1

2

Ơ 3

[ [

5 1

Trang 17

1- Phản ánh doanh thu bán hàng đã thu bằng tiền

2- Phản ánh doanh thu của trờng hợp giao hàng đợc chấp nhận ngay (doanh

thu bán hàng thu tiền sau)

3- Phản ánh doanh thu của trờng hợp bán hàng trả góp

4- Phản ánh doanh thu của trờng hợp bán hàng thông qua đại lý

5- Thuế TTĐB hoặc thuế xuất khẩu phải nộp của số hàng đã bán

6- Cuối kỳ kết chuyển khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

7- Kết chuyển doanh thu thuần vào cuối kỳ để xác định kết quả

3.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:

- Chi phí nhân viên bán hàng: Gồm tiền lơng và phụ cấp theo lơng phải trả cho các nhân viên ở khâu bảo quản, đóng gói, vận chuyển sản phẩm, hàng hóa và các khoản trích trên tiền lơng theo quy định BHXH, BHYT, KPCĐ

- Chi phí vật liệu, bao bì: Gồm các loại vật liệu phục vụ cho khâu bán hàng, bao bì để bao gói sản phẩm trong khâu lu thông, chi phí nhiên liệu dùng

để vận chuyển sản phẩm, vật liệu dùng để sửa chữa bảo quản TSCĐ ở bộ phận bán hàng

- Chi phí công cụ, đồ dùng: là chi phí về các loại công cụ dụng cụ phục

vụ quá trình tiêu thụ kể cả loại phân bổ một lần hay nhiều lần

- Chi phí khấu hao TSCĐ: là những khoản trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng nh nhà kho, cửa hàng, bến bãi, phơng tiện bốc dỡ, vận chuyển

- Chi phí bảo hành sản phẩm: Số trích trớc để tính vào chi phí bán hàng hoặc số phát sinh thực tế

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Những khoản bên ngoài cung cấp phục vụ khâu bán hàng (điện, nớc, điện thoại, chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ )

Trang 18

- Chi phí khác bằng tiền: là các chi phí khác phát sinh trong khâu bán hàng ngoài các chi phí trên nh chi phí tiếp khách

Để hạch toán chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641 "chi phí bán hàng" TK 641 có 7 tài khoản cấp 2 tơng ứng với 7 nội dung chi phí ở trên để phản ánh nội dung từng loại chi phí bán hàng

18

Trang 20

Chí phí bán hàng cần đợc tập hợp riêng và phân bổ cho từng sản phẩm

để kế toán có thể xác định lãi lỗ đến từng loại sản phẩm

b) Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản

lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản cụ thể, thờng đợc chia thành các loại sau:

- Chi phí nhân viên quản lý: Gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ công nhân viên thuộc bộ phận quản lý

- Chi phí vật liệu, quản lý: Giá trị vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho việc quản lý doanh nghiệp, cho sửa chữa TSCĐ, công cụ, đồ dùng

- Chi phí đồ dùng văn phòng: Giá trị đồ dùng cho công tác quản lý

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp nh nhà cửa, kho tàng, vật kiến trúc

- Thuế, phí và lệ phí: chi phí về thuế (thu trên vốn, thuế môn bài, thuế nhà đất ) và các khoản phí, lệ phí khác

- Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho,

dự phòng nợ phải thu khó đòi

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí về các dịch vụ mua ngoài (tiền

điện, nớc, thuê nhà ) dùng cho doanh nghiệp

- Chi phí khác bằng tiền: Các khoản chi phí khác bằng tiền phát sinh phục vụ cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp

- Chi phí quản lý doanh nghiệp cần đợc dự tính (lập dự toán) và quản lý chi tiêu tiết kiệm, hợp lý Cuối kỳ cần đợc kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh Trờng hợp doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài, trong kỳ sản phẩm tiêu thụ ít thì cuối kỳ chi phí quản lý doanh nghiệp đợc kết chuyển sang theo dõi ở TK "Chi phí chờ kết chuyển"

Để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642 -

"Chi phí quản lý doanh nghiệp" TK này có 8 tài khoản cấp 2 tơng ứng với 8 nội dung chi phí kể trên

20

Trang 21

(3a) Giá trị CCDC dùng cho QL

(5) Các khoản thuế,phí, lệ phí phải nộp

(6) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

hàng tồn kho,phải thu khó đòi

(7)CPdịch vụ mua ngoài,CP khác bằng tiền

(10c)sang kỳ sau K/c CP chờ K/c

Trang 22

3.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh.

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định đợc biểu hiện là số tiền lãi hay lỗ.Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm

- Kết quả hoạt động sản xuất - tiêu thụ sản phẩm

- Kết quả hoạt động tài chính

- Kết quả hoạt động bất thờng

Trong đó kết quả hoạt động sản xuất là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần với giá vốn bán hàng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Kế toán cần tổ chức theo dõi, phản ánh và xác định kết quả từng hoạt

động cụ thể, trong từng loại hoạt động lại theo dõi chi tiết đến từng sản phẩm, từng lao vụ, dịch vụ

Kế toán sử dụng TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Giá vốn hàng bán

Chi phí BH, Chi phí QLDN

Doanh thu bán

hàng thuần =

Tổng doanh thu (theo HĐ)

Các khoản giảm trừ DT

-TK 111,112,331

TK 335

Trang 23

(6) K/c l·i ch­a ph©n phèi

Trang 24

- Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung.

Bảng cân đối TK

Báo cáo tài chính

Trang 25

Trên đây là những lý luận cơ bản về công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Việc vận dụng vào thực tế nh thế nào còn tuỳ thuộc vào

đặc điểm của từng doanh nghiệp Nhiệm vụ của kế toán là phải phân tích đợc

cụ thể điều kiện riêng của DN mình, trên cơ sở đó tiến hành công tác hạch toán kế toán sao cho khoa học, hợp lý, vừa đáp ứng tốt nhất yêu cầu của công tác quản lý và yêu cầu của chế độ đặt ra, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

Trang 26

chơng 2

Tình hình thực tế về tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty In Tổng hợp Hà Nội

1 Đặc điểm tình hình chung của Công ty In Tổng hợp Hà Nội

ty Công ty In Tổng hợp Hà Nội hoạt động trực thuộc Sở Văn hoá Thông tin

Từ khi đợc thành lập cho đến nay, cùng với biết bao thăng trầm của các giai đoạn lịch sử , Công ty đã trải qua nhiều lần hợp nhất và phân chia, từ là một nhà in t nhân với số vốn ít ỏi, qui mô hoạt động nhỏ trở thành một Công

ty có uy tín nh ngày nay trên thị trờng là một sự cố gắng lớn của cả tập thể lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Công tyIn Tổng hợp Hà Nội

Bớc sang năm 1990, do chính sách kinh tế đổi mới của nhà nớc, Công ty

đã chủ động đề nghị với Sở Văn hoá Thông tin giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, hạch toán độc lập, tự trang trải và đảm bảo đời sống cho cán

bộ công nhân viên, có nghĩa vụ đóng góp đầy đủ các khoản phải nộp vào Ngân sách Nhà nớc Sở Văn hoá Thông tin và UBND thnàh phố Hà Nội cũng

đã cấp thêm vốn đầu t chiều sâu 200.000 USD và 310.000.000 tiền vốn Công

ty đã mua thêm đợc 5 máy in offset đa số máy in offset lên 8 chiếc Công ty

đã trang bị một dàn máy sắp chữ điện tử thế hệ mới gồm 4 máy đánh chữ, 1 máy AT 346 và một máy laze 4 thế hệ mới và một dàn máy chế bản quang cơ khép kín Đồng thời UBND Thành phố đã ra quyết định số 58 ngày 7/1/1993 chuyển địa điểm từ 75 Hàng Bồ về cơ sở mới rộng rãi tại số 67 phố Phó Đức Chính để phát triển sản xuất, xây dựng thành một Công ty in hiện đại của Thủ

đô

Cùng với những đổi mới đó, Công ty thực hiện từng bớc tinh giảm gọn nhẹ trong bộ máy quản lý và cải tiến cơ cấu quản lý Từ 5 phòng ban, 214 công nhân năm 1990 nay chỉ còn 3 phòng, 6 tổ sản xuất, 130 công nhân viên

Qua thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, Công tyIn Tổng hợp Hà Nội

đã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, thực hiện đúng hợp đồng ký kết, giữ đợc chữ tín với khách hàng, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, thực hiện và nộp ngân sách Nhà nớc đầy đủ Với sự chủ động trong sản xuất

26

Trang 27

kinh doanh đã làm cho sản xuất không ngừng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, kinh doanh luôn có lãi, bảo toàn và phát huy đợc nguồn vốn.

Trang 28

Nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm:

- In sách, tạp chí, tập san

- Các loại tem, nhãn công ty

- Các loại vé có số thứ tự

- In và gia công các loại hộp trên giấy cứng và các tông, đục lỗ, bấm răng ca

- Cán màng ni lông, dập nhũ nóng trên giấy và các loại da, nhựa , ni lông

- In các loại báo biểu, chứng tử quản lý, danh thiếp, thiếp cới

Dới đây là một số chỉ tiêu kinh tế quan trọng mà Công ty In Tổng hợp Hà Nội đã đạt đợc trong mấy năm gần đây

CBCNV Sp trang in 13*19

(1000 trang)

Giá trị tổng sản lợngthực hiện(đ)

Nộp Ngân sách(đ)

1.2 Đặc điểm qui trình công nghệ và cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm.

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Công ty phải lo toàn bộ việc tìm kiếm thị trờng, ký kết các hợp đồng in với khách hàng, sau đó giao cho các phân xởng sản xuất thực hiện sản phẩm của Công ty chủ yếu là xổ số, sổ sách, mẫu biểu .để phục vụ cho mọi ngành Vì là sản xuất theo đơn đặt hàng nên không thể sản xuất và tiêu thụ một cách tuỳ tiện đợc mà phải có qui định

cụ thể đối với từng loại sản phẩm về mẫu mã, số lợng tuỳ theo yêu cầu của khách hàng Chính do đặc điểm của Công ty là in tổng hợp nên sản phẩm của Công ty cũng rất đa dạng phục vụ cho mọi đối tợng chứ không chuyên về in một số sản phẩm đặc thù nh các Công ty in khác

Tuy nhiên, dù in các loại sản phẩm khác nhau thì từ các tài liệu gốc ban

đầu đến khi đợc một sản phẩm hoàn chỉnh đều phải tuân theo các qui trình công nghệ sau:

28

Trang 29

+ Giai đoạn in:

Khi nhận lệnh sản xuất nào thì nhận vật t in và các bản khuôn in theo lệnh đó Sau đó sẽ tiến hành in theo mẫu đợc chuyển xuống đồng thời kiểm tra mẫu đó để phát hiện những sai sót kịp thời sửa chữa Sau khi công việc in đợc hoàn thành chuyển sang giai đoạn thành phẩm

Đối với thành phẩm là vé số sẽ tiến hành in số nhảy và đồng thời kiểm tra việc in số Sau đó chuyển sang bấm răng ca, đóng và cũng xén thành phẩm

Khâu cuối cùng của cả hai loại thành phẩm là đều phải nghiệm thu và nhập kho thành phẩm để giao cho khách hàng

Tơng ứng với mỗi giai đoạn công nghệ ở Công ty có một bộ phận công nhân để đảm nhận công việc đọc sắp xếp tổ chức thành các phân xởng sau:

Vi tính, chế bản In Thành phẩm

Trang 30

bộ khép kín Khi sản phẩm hoàn thành nhập kho để bàn giao cho khách hàng cũng là lúc kết thúc hợp đồng.

30

Trang 31

qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm

hợp đồng kinh tế

lệnh sản xuất

film mầu vật tư in

máy in offset

vi tính bình-chế bản pha cắt giấy

Các đơn vị nằm trong giai đoạn I của qui trình

Các đơn vị nằm trong giai đoạn II của qui trình

Trang 32

32

Trang 33

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng sản xuất- kỹ thuật điều hành Phòng tổ chức hành chính

Tổ phục vụ

Kho thành phẩm

Trang 34

-Đứng đầu là Giám đốc Công ty phụ trách chung tất cả các khâu công việc trong sản xuất kinh doanh Giám đốc trực tiếp phụ trách và chỉ đạo hai mảng

là nghiệp vụ kế hoạch tài chính, thống kê và phòng tổ chức hành chính bảo vệ -Một phó giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đổc trong tất cả các khâu hoạt động sản xuất kinh doanh và trực tiếp chỉ đạo công tác điều hành kỹ thuật, quản lý mảng kỹ thuật sản xuất

Một hệ thống các phòng ban chức năng bao gồm:

-Phòng sản xuất kỹ thuật điều hành: chuyên ký kết các hợp đồng, làm các công việc chuẩn bị cho sản xuất, trực tiếp điều hành tiến độ các bộ phận sản xuất từ khâu chế bản điện tử đến khâu cuối cùng là khâu sách (thành phẩm) -Phòng Tài vụ Kế toán Tài chính Thống kê: tham mu giúp cho Giám đốc xây dựng chỉ tiêu kế hoạch quý, năm, trực tiếp hạch toán lãi, lỗ, xây dựng chế

độ quy chế trả lơng theo sản phẩm, đảm bảo tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

-Phòng Tổ chức Hành chính: làm nhiệm vụ quản lý lao động, giúp giám đốc

về công việc tổ chức lao động, thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc cũng nh các chế độ chính sách khác của Công ty đã đợc thoả thuận, biện pháp của Giám đốc về công tác bảo vệ an ninh nội bộ, bảo vệ an toàn trật tự trong công ty, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong công ty (bộ phận

y tế nằm trong này)

Ngoài ra cơ cấu tổ chức của công ty gồm:

-Tổ máy chế bản điện tử: thực hiện sắp, mi trang sau đó bình bản

-Tổ máy in offset: thực hiện qui trình in mầu

-Tổ máy in typô số: thực hiện in số, sơ ri hoá đơn, xổ số

-Tổ sách 1: thực hiện gấp, bắt, soạn, vào bìa sách, đóng sách

-Tổ sách 2: Gấp, bắt, soạn, vào bìa, đóng sách

-Tổ phục vụ: gồm sửa chữa cơ, điện, lái xe, pha cắt giấy phục vụ cho in, pha cắt các sản phẩm sau khi in để chuyển cho các bộ phận khác tiếp tục hoàn

34

Trang 35

thiện, đếm chọn các sản phẩm, vật t cho các khu vực sản xuất thực hiện vận chuyển nội bộ và vận chuyển thành phẩm để trả khách.

1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

1.4.1 Đặc điểm chung

Phòng kế toán của công ty thực hiện hạch toán ban đầu, phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính bằng các phơng pháp kế toán đúng với nguyên tắc chế độ thể lệ kế toán Nhà nớc ban hành

Công ty In tổng hợp Hà Nội là doanh nghiệp có qui mô hoạt động vừa

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu quản lý công

ty sử dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, cụ thể là công tác kế toán đã thực hiện toàn bộ trên phòng Tài vụ Kế toán Thống kê, dới các tổ sản xuất không có kế toán mà chỉ thống kê rồi đa lên tập hợp số liệu báo cáo lên phòng taì vụ Nh vậy các tổ sản xuất đều hạch toán phụ thuộc vào phòng kế toán công ty

Tài khoản sử dụng là tài khoản áp dụng chung cho các doanh nghiệp sản xuất do Nhà nớc ban hành theo QĐ số 1141-TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính Hệ thống chứng từ ban đầu do Bộ tài chính thống nhất bao gồm các phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, xuất vật t, hoá đơn

Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty là hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Đây là hình thức sổ có kết cấu đơn giản, dễ ghi chép thuận tiện cho việc phân công công tác kế toán Nó thích hợp với những đơn vị có qui mô vừa

và lớn Theo hình thức này, hàng ngày toàn bộ các chứng từ đợc tập hợp sau

đó phân loại rồi tổng hợp để lập chứng từ ghi sổ Từ chứng từ ghi sổ vào sổ cái của các tài khoản tổng hợp để ghi chép các hoạt động kinh tế theo từng tài khoản Đồng thời kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết các tài khoản mở chi tiết Cuối tháng kế toán phải khoá sổ các sổ cái, lập bảng cân đố phát sinh các tài khoản Đồng thời từ các sổ (thẻ) chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa tổng hợp và chi tiết có khớp nhau không, nếu không có sai sót thì kế toán lập báo cáo tài chính

Nh vậy hệ thống sổ kế toán của công ty bao gồm:

-Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết vật t, sổ chi tiết theo dõi công nợ với khách hàng, sổ chi tiết theo dõi TSCĐ, sổ chi tiết tiêu thụ

-Sổ cái các tài khoản

Tóm lại trình tự kế toán tổng hợp của Công ty In tổng hợp Hà Nội có thể khái quát bằng sơ đồ sau

Trình tự kế toán tổng hợp

Trang 36

Ghi hàng ngày hoặc định kỳ

báo cáo tài chính

Trang 37

1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Đứng đầu là kế toán trởng với chức năng phụ trách chung toàn bộ các khâu công việc, tính toán tổng hợp và tính kết quả sản xuất kinh doanh (tính lãi, lỗ, giá thành .theo chế độ của Nhà nớc) và lập báo cáo, báo biểu theo qui định

Đồng thời kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, chịu sự kiểm tra về mặt nghiệp vụ của cơ quan tài chính cấp trên

Một phó phòng làm nhiệm vụ giúp cho kế toán trởng thống kê tổng hợp giá trị tổng sản lợng và phụ trách trực tiếp về nhập, xuất vật t Bao gồm:

- Căn cứ vào phiếu nhập, xuất vật t để xác định phân bổ vật liệu cho các đối ợng sử dụng

t Theo dõi thanh toán với nhà cung cấp

- Quản lý xuất nhập kho vật liệu

Một kế toán tiền lơng chuyên tính lơng , tính bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên

Một kế toán phụ trách về BHXH kiêm thủ quỹ làm nhiệm vụ theo dõi thanh quyết toán BHXH, thu chi nội bộ, thu chi với khách hàng

Một kế toán phụ trách về thanh toán theo dõi tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán với khách hàng .và có nhiệm vụ đi giao dịch với ngân hàng, thanh toán nội bộ trong công ty

Một kế toán tổng hợp TSCĐ, theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, tính khấu hao và phân bổ khấu hao TSCĐ theo các đối tợng sử dụng

Một thống kê có ghi năng xuất của công nhân tự ghi, sau đó tổ trởng xác nhận và sau mỗi ngày làm việc tổ trởng mang sổ ghi năng xuất đó kèm theo sản lợng đã tính toán tập hợp thống kê có nhiệm vụ kiểm tra các sản lợng đó Sau ngày 10, ngày 20 và cuối tháng thống kê tập hợp số liệu đó làm cơ sở để tính lơng cho công nhân

Trang 38

sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng Tài vụ-Kế tóan-Thống kê

Kế toántiềnlương,BHXH

Kế toánphụtrách

về BHXHkiêmthủ quỹ

Kếtoánthanhtoán

KếtoántổnghợpTSCĐ

Trang 39

2 Tình hình thực tế về tổ chức kế toán thành phẩm-tiêu thụ thành phẩm

Sản phẩm của Công ty đều là những thành phẩm vì chúng đều hoàn thành ở bớc công nghệ cuối cùng của qui trình sản xuất, sau khi đợc kiểm tra

đảm bảo chất lợng mới đợc nhập kho

Tuy gia công trên một dây chuyền sản xuất nhng mức độ gia công của mỗi loại sản phẩm là khác nhau phụ thuộc vào yêu cầu của từng loại về loại giấy, kích cỡ trang in, màu sắc Để thống nhất quản lý công ty thực hiện qui

đổi các trang in có kích cỡ, màu sắc khác nhau về trang in tiêu chuẩn là: 13 *

19 cm khi tính chỉ tiêu giá trị tổng sản lợng

Đơn vị tính đối với thành phẩm là trang in đơn vị hoặc bớc thành phẩm hoàn chỉnh

2.1.1 Đánh giá thành phẩm

Hiện nay thành phẩm của Công ty đợc đánh giá theo giá thực tế Vì thành phẩm do phân xởng sách bảo quản nên việc đánh giá, theo dõi thành phẩm do ngời của các phân xởng sách đảm nhiệm

+ Đối với thành phẩm nhập kho: đánh giá thành phẩm nhập kho theo giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm đó, của từng đơn đặt hàng, nó bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất thực tế đã chi ra Phần tính giá thành này do bộ phận

kế toán tính giá thành cung cấp

+ Đối với thành phẩm xuất kho: Do Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng và thờng không có sản phẩm tồn kho nên công ty lấy giá thành của từng đơn đặt hàng làm giá xuất

2.1.2 Kế toán nhập xuất kho thành phẩm.

2.1.2.1 Chứngtừ và lu chuyển chứng từ

Sau khi đợc hoàn thành ở bớc qui trình công nghệ cuối cùng thành phẩm

sẽ đợc bộ phận KCS kiểm tra, nếu đảm bảo chất lợng sẽ đợc lu giữ và theo dõi tại phân xởng sách, phân xởng cuối cùng trong giai đoạn công nghệ Do đó

Trang 40

quá trình nhập, xuất kho thành phẩm sẽ do ngời của phân xởng sách đảm nhiệm.

• Hàng ngày khi thành phẩm hoàn thành, ngời ở phân xởng sách làm thủ tục nhập kho Sau đó sẽ báo lên phòng sản xuất kỹ thuật điều hành thông qua phiếu nhập kho đợc ghi theo chỉ tiêu số lợng

phiếu nhập khoNgày 14/12/2000

• Đối với chứng từ xuất kho

Khi khách hàng đến nhận thành phẩm, kế toán căn cứ vào hợp đồng và số lợng thành phẩm hoàn thành trên lệnh xuất kho để viết hoá đơn GTGT

Lệnh xuất kho thành phẩm do phòng kỹ thuật sản xuất điều hành lập, giấy này đợc lập thành 3 liên: một liên phòng kế hoạch giữ, một liên gửi cho phòng

kế toán, một liên giao cho khách hàng Còn hoá đơn GTGT do phòng kế toán lập và cũng đợc lập thành 3 liên Trên đó ghi rõ số lợng, đơn giá thành phẩm, thành tiền có đủ chữ ký của giám đốc hoặc ngởi uỷ quyền: một liên lu tại gốc, một liên lu tại hợp đồng hoặc đơn đặt hàng, một liên giao cho khách hàng

công ty in tổng hợp hà nội độc lập-tự do-hạnh phúc

40

Ngày đăng: 15/04/2016, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w