TÍNH CHẤT VI SINH HỌCCẤU TẠO HÓA HỌC Lipid chiếm 40% trọng lượng khô của tế bào Liên kết giữa lipid và vách tế bào tính kháng acid kỵ nước tăng trưởng dồn cục... TÍNH CHẤT VI SINH
Trang 1MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS
Trang 2MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1.Nêu tính chất vi sinh học của M Tuberculosis
2.Mô tả và giải thích thử nghiệm Tuberculin
3.Phân biệt MD thụ động và MD chủ động đối với bệnh lao
4.Nêu các phương pháp chẩn đoán vi sinh học đối với bệnh lao
Trang 6Khả năng gây bệnh của Mycobacteria
trên các ký chủ khác nhau
Loài Người Chuột
lang Chim súc Gia
Trang 7 Không sinh nha bào
Một lượng lớn chất Lipid trong tế bào tính kháng cồn acid
Trang 13TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
TÍNH CHẤT NUÔI CẤY
Môi trường thạch bán tổng hợp Middlebrook 7H10 và 7H11
oleic acid, glucose, catalase, biotin, albumin, glycerol
Trang 14TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
ĐẶC ĐIỂM TĂNG TRƯỞNG
Hiếu khí tuyệt đối
CO2 kích thích VK tăng trưởng
Thời gian nhân đôi : 15 – 22 giờ
Thời gian nuôi cấy : 6 – 8 tuần
VK hoại sinh mọc nhanh hơn, sinh sắc tố và có tính kháng acid ít hơn các VK gây bệnh
Trang 15pH kiềm hoặc acid
VK tồn tại trong không khí 8 – 10 ngày
Trang 16TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
CẤU TẠO HÓA HỌC
Lipid chiếm 40% trọng lượng khô của tế bào
Liên kết giữa lipid và vách tế bào
tính kháng acid
kỵ nước tăng trưởng dồn cục
Trang 17TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
CẤU TẠO HÓA HỌC
Các lipid :
phospholipidmycolic acidglycolipid
peptidoglycolipid
Trang 18TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
CẤU TẠO HÓA HỌC
Sáp D là một peptidoglycolipid chứa arabinose, galactose, glucosamine, muramic acid, mycolic acid, amino acid
Chức năng :
-Tá chất trong các đáp ứng MD và cảm ứng vớI interferon
-Kích thích sự nhân lên của VK trong mô liên kết
Trang 19TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
CẤU TẠO HÓA HỌC
Yếu tố tạo thừng :
-6,6-dimycoloyl-D-trehalose-kháng acid
-gây độc tế bàoTác dụng sinh học :
Trang 20TÍNH CHẤT VI SINH HỌC
CẤU TẠO HÓA HỌC
Protein :
-gồm nhiều loại-gắn kết vào các mảnh sáp-kích thích tạo kháng thể-dùng trong phản ứng tuberculin
Các phức hợp polysaccharide :
-tạo ra hiện tượng quá mẫn nhanh
Trang 21KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Đường lây
Hô hấpTiêu hóaNiệu-sinh dụcKết mạc
Da, vết thương
Trang 22KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Nhiễm nguyên phát bằng đường tiêu hóa do ăn
phải thực phẩm nhiễm khuẩn
Nhiễm thứ phát bằng đường tiêu hóa do nuốt đàm
có chứa VK từ đường tiêu hóa
Trang 23KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Ổ nhiễm đầu tiên máu, bạch huyết
cơ quan ngoài phổi
dd-ruột xương khớp niệu-sd MN
Trang 24KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Đáp ứng MD tế bào
Hạt laoCanxi hóa Hoại tử
Bã đậu hóa
Trang 29HIỆN TƯỢNG KOCH
Đáp ứng MD bảo vệ trong bệnh lao là đáp ứng
MD qua trung gian tế bào
Hiện tượng quá mẫn muộn
Thử nghiệm :
Tiêm VK lao cho 2 con chuột :
Chuột A chưa bị nhiễm lao
Chuột B đã bị nhiễm lao trước đó
Trang 30HIỆN TƯỢNG KOCH
Chuột A :
Sau 10 – 14 ngày xuất hiện một nốt cứng nơi tiêm
phát triển vỡ ra gây loét lâu lành
Hạch lympho lân cận sưng bã đậu hóa
Trang 31HIỆN TƯỢNG KOCH
Trang 32THỬ NGHIỆM TUBERCULIN
Tiêm tuberculin trong da
Người, vật chưa tiếp xúc vớI VK lao không có phản ứng gì
Người, vật đã mẫn cảm trước phản ứng viêm tại chỗ
Sưng đỏ quanh chỗ tiêm
Sốt
Triệu chứng giảm sau 12 – 18 giờ
Trang 33THỬ NGHIỆM TUBERCULIN
Ý nghĩa :
Cho biết cơ thể đã tiếp xúc vớI VK lao hay chưa
Nhiễm Mycobacteria khác cũng có thể cho phản ứng tuberculin (+)
Trang 34 (+) yếu : -giai đoạn ủ bệnh
-giai đoạn sớm của bệnh-suy giảm MD
Trang 35MIỄN DỊCH
Bệnh lao là tình trạng nhiễm khuẩn nội bào
Đáp ứng MD có tác dụng bảo vệ là đáp ứng qua trung gian tế bào
MD qua trung gian tế bào không loại bỏ được
hoàn toàn VK lao nhưng có tác dụng làm giảm khả năng gây bệnh của VK lao
Trang 40DỊCH TỄ HỌC
Bệnh lây theo đường hô hấp
Yếu tố thuận lợi :
-Tiếp xúc gần gũi với nguồn nhiễm-Điều kiện sống đông đúc
-Người có đáp ứng MD đáng kể khi bị nhiễm
chỉ một số ít người mắc bệnh
Trang 41DỊCH TỄ HỌC
Yếu tố liên quan đến phát triển bệnh :
Suy dinh dưỡng
Trang 42 Nhuộm
Nuôi cấy, định danh, PCR
Trang 43PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
Điều trị kéo dài
Phối hợp thuốc để tránh kháng thuốc
Isoniazid – Rifampin – Pyraziramide –
Trang 44VI KHUẨN LAO KHÔNG ĐIỂN HÌNH
Được tìm thấy ở ngườI không mắc lao hoặc trộn
lẫn với VK lao trong bệnh lao
Theo sau tổn thương mô có sẳn hoặc thuốc ức chế MD
Là nguyên nhân gây nhiễm trùng cơ hộI thường
gặp trên bệnh nhân AIDS
Đề kháng vớI thuốc kháng lao
Trang 45VI KHUẨN LAO KHÔNG ĐIỂN HÌNH
Gây đáp ứng MD gần giống VK lao
Thường kèm theo phản ứng tuberculin (+)
Không gây bệnh cho chuột lang
Mọc nhanh, sinh sắc tố
Trang 47MYCOBACTERIUM LEPRAE
MỤC TIÊU
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng
1-Kể được tính chất sinh học của M.leprae
2-Mô tả khả năng gây bệnh phong ở người
3-Nêu được đáp ứng miễn dịch với 2 dạng bệnh phong chính
4-Trình bày quan niệm về bệnh phong và hướng điều trị
Trang 48MỞ ĐẦU
Bệnh lao và bệnh phong có từ thời xa xưa
Miêu tả chính xác ở ấn độ(600năm trước cn)
Ở Trung Quốc tk 5 trước cn
Ngày nay phổ biến ở:Trung phi, Ấn Độ, các nước châu Á, Nam Mỹ(Brazil,Colombia,
Argentina…)
Được Hansen tìm thấy năm 1868
Trang 50 Các tổn thương chứa ít vi khuẩn
Phổ biến là xơ hóa
Tiến triển chậm
Trang 51PHONG U:
Dạng tiến triển, toàn thể
Tổn thương da, niêm mạc và các cơ quan
Tổn thương tk nặng, viêm dạ dầy, tê, liệt tk
Tổn thương tk, xương gây teo cơ, co rút, tàn
Trang 52MIỄN DỊCH
CHỦ YẾU MD TB
MD TB đầy đủ có sức đề kháng với bệnh phong
MD TB yếu đi một phần biểu hiện phong củ
MD TB yếu đi nhiều biểu hiện phong u
Phong u là do suy giảm chức năng lympho T
Chức năng lympho B không giảm đồng thời với T
MD chuyên biệt đang được chú ý(giả thuyết về BCG)
Trang 54DỊCH TỂ HỌC
Bệnh lây từ người sang người
Dạng phong u lây nhiễm cao
Trong gia đình tỷ lệ lây nhiễm cao
Cô lập bn tỷ lệ lây nhiễm giảm
Bệnh lây truyền khá chậm trong vùng dịch
Cách lây truyền không rõ ràng
Người ta chưa xác định chính xác đường hô hấp
là đường vào cơ thể của M.leprae
Trang 55VI SINH LÂM SÀNG
Bệnh phẩm chất tiết từ tổn thương
Nhuộm kháng acid
Nhuộm huỳnh quang
Truyền lympho bào
Thử nghiệm ức chế di tản bạch cầu
Trang 59ĐIỀU TRỊ
Sulfone có tác dụng tốt, nhưng đã xuất hiện
kháng thuốc và tái phát
Clofazimine có tác dụng giống như sulfone,
nhưng chưa kháng thuốc
Rifampin tác dụng nhanh nhất, nhưng không loại trừ vk ra khỏi cơ thể
Đòi hỏi điều trị lâu dài
Phải phối hợp thuốc để tránh kháng thuốc