1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế nông nghiệp bài giản

174 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

TRÝỜNG ÐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Bộ môn quản lý xây dựng BÀI GIẢNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (Dùng cho lớp Cao học) Hà Nội, 2012 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỌC NÔNG NGHIỆP I MỘT SỐ LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN VỀ NÔNG NGHIỆP 1 Một số lý thuyết chung phát triển kinh tế Một số lý thuyết kinh tế nông nghiệp II NHỮNG QUAN HỆ CÓ TÍNH VẬT CHẤT Mối quan hệ yếu tố sản xuất lượng nông sản phẩm Mối quan hệ yếu tố sản xuất 12 Mối quan hệ sản phẩm 13 III MỐI QUAN HỆ KINH TẾ 15 Tối ưu hóa hiệu kinh tế mối quan hệ yếu tố sản xuất sản phẩm 16 Tối ưu hóa hiệu kinh tế mối quan hệ yếu tố yếu tố 16 Tối ưu hóa hiệu kinh tế mối quan hệ sản phẩm 21 CHƯƠNG 2: KINH TẾ SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG NƠNG NGHIỆP 25 VAI TRỊ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC TRONG TĂNG TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG I NGHIỆP 25 Bản chất đặc điểm yếu tố nguồn lực nông nghiệp 25 Vai trò yếu tố nguồn lực việc tăng trưởng phát triển nông nghiệp 27 II SỬ DỤNG YẾU TỐ NGUỒN LỰC RUỘNG ĐẤT 28 Vị trí yếu tố nguồn lực ruộng đất 28 Đặc điểm ruộng đất- tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp 29 Những vấn đề có tính quy luật vận động ruộng đất kinh tế thị trường 31 Quỹ đất đặc trưng quỹ ruộng đất 34 Những biện pháp chủ yếu để sử dụng đầy đủ hợp lý đất nông nghiệp 35 III SỬ DỤNG YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NÔNG NGHIỆP 40 Khái niệm đặc điểm nguồn nhân lực nông nghiệp 40 Xu hướng biến đổi nguồn nhân lực nông nghiệp 40 Phân bố sử dụng nguồn nhân lực nông nghiệp nước ta 41 Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông nghiệp 43 Phương hướng biện pháp sử dụng có hiệu nguồn nhân lực NN nước ta 44 IV SỬ DỤNG NGUỒN LỰC VỐN TRONG NÔNG NGHIỆP 48 Vai trò đặc điểm vốn sản xuất nông nghiệp 48 Vốn cố định nông nghiệp 49 Vốn lưu động nông nghiệp 58 Biện pháp tạo vốn sử dụng có hiệu vốn sản xuất nông nghiệp 62 CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÀ CHUN MƠN HĨA SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 70 i I BẢN CHẤT CỦA SẢN XUẤT HÀNG HỐ VÀ CHUN MƠN HỐ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 70 Sản xuất hàng hoá 70 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hoá 71 Chỉ tiêu phản ánh trình độ sản xuất hàng hoá 72 Ưu sản xuất hàng hoá 73 Kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường 74 Chun mơn hố sản xuất nông nghiệp 75 II NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT HÀNG HỐ VÀ CHUN MƠN HỐ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 77 Những nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp 77 Những nhân tố thuộc điều kiện kinh tế - xã hội 78 Các yếu tố thuộc điều kiện kỹ thuật 80 III CÁC VÙNG SẢN XUẤT CHUYÊN MÔN HỐ TRONG NƠNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 82 Phân vùng kinh tế nông nghiệp 82 Các vùng kinh tế - vùng chun mơn hố nơng nghiệp Việt Nam 83 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY CÁC VÙNG CHUN MƠN HỐ Ở VIỆT NAM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN 97 Hồn chỉnh cơng tác qui hoạch vùng chun mơn hố sản xuất nơng nghiệp 98 Quản lý thực qui hoạch 98 CHƯƠNG 4: KINH TẾ HỌC CUNG CẦU VÀ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 103 I CUNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 103 Khái niệm biểu diễn cung sản phẩm nông nghiệp 103 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nông sản thị trường 105 II CẦU SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 108 Khái niệm biểu diễn cầu sản phẩm nông nghiệp 108 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản tiêu dùng cuối 111 III SỰ CÂN BẰNG CUNG CẦU NÔNG SẢN PHẨM VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ 114 Sự cân cung cầu nông sản phẩm 114 Sự cân cung cầu nơng sản vai trị điều tiết Chính phủ 115 CHƯƠNG 5: KINH TẾ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT 120 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT 120 Ý nghĩa kinh tế khả phát triển ngành trồng trọt 120 Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt 121 Xây dựng vùng sản xuất chun mơn hố trồng chủ yếu 125 ii Phương hướng giải pháp phát triển ngành trồng trọt 127 II KINH TẾ SẢN XUẤT CÁC TIỂU NGÀNH TRỒNG TRỌT 129 Kinh tế sản xuất lương thực 129 Kinh tế sản xuất công nghiệp 135 Kinh tế sản xuất ăn 139 Kinh tế sản xuất rau 141 CHƯƠNG 6: KINH TẾ SẢN XUẤT NGÀNH CHĂN NUÔI 148 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI 148 Ý nghĩa kinh tế phát triển chăn nuôi 148 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành chăn nuôi 149 Thức ăn - nguồn nguyên liệu chăn nuôi 151 Phương hướng biện pháp đẩy mạnh phát triển chăn nuôi nước ta 154 II KINH TẾ SẢN XUẤT CÁC TIỂU NGÀNH CHĂN NUÔI CHỦ YẾU Ở NƯỚC TA 158 Chăn ni trâu bị - ngành chăn nuôi quan trọng nước ta 158 Chăn nuôi lợn - ngành chăn nuôi lấy thịt chủ yếu nước ta 162 Chăn nuôi gia cầm, ngành chăn nuôi lấy trứng thịt thịt quan trọng nước ta 166 iii CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỌC NÔNG NGHIỆP I MỘT SỐ LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN VỀ NÔNG NGHIỆP Một số lý thuyết chung phát triển kinh tế Trong buổi đầu phôi thai khoa học kinh tế, coi việc xuất sách: "Của cải dân tộc" Adam Smith (1723 - 1790), xuất năm 1776 mốc đánh dấu khai sinh khoa học kinh tế Các nhà kinh tế học trước A Smith, họ cịn hiểu biết cách thức hoạt động kinh tế thị trường, nên hăng hái can thiệp vào thị trường Cống hiến lớn A Smith ơng nhìn thấy giới xã hội kinh tế học mà I Newton nhận trật tự tự nhiên có tính chất tự điều chỉnh giới vật chất vũ trụ A Smith người phân tích chủ nghĩa tư thị trường, Ông cho hiệu cao cân đối hệ thống kinh tế thực thị trường tự cạnh tranh khơng có can thiệp Chính phủ Quan điểm A Smith để cá nhân tự theo đuổi lợi ích cá nhân mình, bàn tay vơ hình thị trường cạnh tranh làm cho họ có trách nhiệm mặt xã hội, sản phẩm mong muốn người tiêu dùng sản xuất phù hợp chủng loại khối lượng, cân người tiêu dùng người sản xuất hình thành tự động thị trường cạnh tranh Nếu có cân người sản xuất tiêu dùng giá thị trường điều chỉnh để đưa hai nhóm tác nhân kinh tế tới điểm cân Lý thuyết bàn tay vơ hình cốt lõi chân lý học thuyết A Smith, tảng lý thuyết trường phái kinh tế tự kỷ 19 T R Malthus (1776 - 1834) sách: Tiểu phẩm ngun tắc dân số (1798)của mình, ơng tán thành nhận xét B Franklin thuộc địa Mỹ giàu tài nguyên, dân số có xu hướng tăng gấp đơi khoảng 25 năm Từ T R Malthus đưa định đề xu hướng phổ biến dân số tăng theo cấp số nhân đưa quy luật thu nhập giảm dần Ông ta lập luận đất đai cố định, lực lao động tăng lương thực tăng theo cấp số cộng khơng theo cấp số nhân Ơng đưa lý thuyết nói việc tăng dân số định giảm bớt tiền công lao động xuống đủ sống May thay lời tiên tri T.R Malthus sai, lẽ bàn vấn đề thu nhập giảm dần, ông không lúc dự kiến đầy đủ tượng thần kỳ kỹ thuật cách mạng công nghiệp Tiến kỹ thuật đẩy lùi giới hạn sản xuất nhiều nước Châu Âu Bắc Mỹ Sự thay đổi cơng nghệ nhanh chóng làm sản lượng vượt xa dân số, với kết tiền lương thực tế tăng lên D Ricardo (1772 - 1823) nhân vật chủ chốt thời kỳ sách: Ngun lý kinh tế trị thuế khóa (1817) làm cho Ông trở nên tiếng Ông đưa phân tích kỹ lưỡng lý thuyết giá trị lao động Phân tích D Ricardo gánh nặng nợ công cộng lời cảnh báo tốt cho năm cuối kỷ XX Thành tựu Ơng phân tích quy luật phân phối thu nhập kinh tế tư chủ nghĩa Ông đứng vững sở lý thuyết giá trị lao động để giải thích vấn đề lý thuyết kinh tế Nếu A Smith có công lao việc đưa tất quan điểm kinh tế có từ trước đó, cấu kết lại thành hệ thống, D Ricardo xây dựng hệ thống nguyên tắc thống nhất, thời gian lao động định giá trị hàng hóa Tuy nhiên, T.R Malthus, D Ricardo theo thuyết sai lầm thu nhập giảm dần vào lúc tiến kỹ thuật cách mạng công nghiệp thắng quy luật thu nhập giảm dần Tiếp theo trường phái tân cổ điển, nhánh tiêu biểu trường phái C Mác với Bộ Tư xuất vào năm 1867 - 1885 1894 trình bày giá trị sức lao động chất giá trị thặng dư Dựa kết nghiên cứu mình, C Mác kết luận tính tất yếu độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản Vào năm 1936 tác phẩm "Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ" J M Keynes (1883 -1946) tạo sở móng cho trường phái kinh tế học vĩ mô đại Theo J M Keynes để đảm bảo cân kinh tế, khắc phục thất nghiệp khủng hoảng khơng thể dựa vào chế thị trường tự điều tiết, mà cần phải có can thiệp Nhà nước vào kinh tế để tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng, sản xuất, kích thích đầu tư để đảm bảo việc làm tăng thu nhập Ơng cịn sử dụng cơng cụ tài chính, tín dụng lưu thơng tiền tệ để kích thích lịng tin, tính lạc quan tích cực đầu tư nhà kinh doanh Để bù đắp thiếu hụt ngân sách, Nhà nước in thêm tiền giấy Ơng cịn chủ trương sử dụng công cụ thuế để điều tiết kinh tế v.v J.M Keynes tiêu biểu cho nhánh khác chạy suốt từ kinh tế học tân cổ điển kỷ nguyên kinh tế học - trường phái đại Những năm cuối kỷ 19 người ta đưa kiến thức toán vào kinh tế học, tiêu biểu Jevons, Valras, V Pareto nhằm phát triển kỹ thuật đặc biệt thích hợp với lĩnh vực nghiên cứu khơng có thí nghiệm, kinh tế học, để đo lường sản lượng thu nhập quốc dân Kinh tế học thuộc trường phái đại đưa đến hoạt động tốt kinh tế hỗn hợp Mặc dù có trả lời khác lịch sử lời tiên đoán học thuyết kinh tế, thật kinh tế nước chuyển từ kinh tế thị trường tự sang kinh tế hỗn hợp gần số nước chuyển từ kinh tế huy sang kinh tế hỗn hợp Một số lý thuyết kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp lĩnh vực sản xuất có nét đặc thù, ngành sản xuất gắn với sinh vật (cây trồng, vật nuôi), bị chi phối quy luật sinh học, điều kiện ngoại cảnh (đất đai, thời tiết - khí hậu) ngành sản xuất sản phẩm tất yếu để xã hội tồn phát triển, từ lâu nhà kinh tế quan tâm đề cập nhiều lý thuyết kinh tế, mơ hình phát triển kinh tế nước chậm phát triển tiến hành công nghiệp hoá D Ricardo, nhà kinh tế học cổ điển lỗi lạc cho lợi nhuận số lại ngồi tiền lương mà nhà tư trả cho cơng nhân Xu hướng giảm sút tỷ suất lợi nhuận ông giải thích nguyên nhân nằm vận động, biến đổi thu nhập ba giai cấp: địa chủ, công nhân nhà tư D Ricardo cho quy luật màu mỡ đất đai ngày giảm, giá nông sản tăng lên làm cho tiền lương cơng nhân tăng địa tơ tăng lên, cịn lợi nhuận không tăng Như vậy, địa chủ người có lợi, cơng nhân khơng lợi khơng bị hại nhà tư bị thiệt tỷ suất lợi nhuận giảm Kết luận rõ ràng khơng cịn phù hợp thời đại tiến khoa học công nghệ ngày Công lao to lớn D.Ricardo phân tích địa tơ Điểm bật lý thuyết địa tơ Ơng phân tích dựa sở lý thuyết lao động D.Ricardo lập luận rằng, đất đai canh tác bị hạn chế, độ màu mỡ đất đai giảm đi, suất đầu tư đem lại khơng tương xứng, dân số tăng nhanh làm cho nông sản trở nên khan hiếm, trở nên tượng phổ biến xã hội Điều buộc người phải canh tác đất xấu Vì phải canh tác đất xấu nên giá trị nơng sản hao phí lao động đất xấu định Vì khoản chênh lệch lượng nông sản lượng đầu tư đơn vị diện tích ruộng đất tốt trung bình so với đơn vị diện tích ruộng đất xấu gọi địa tơ khoản chênh lệch trả cho địa chủ Tuy nhiên, hạn chế quan trọng lý thuyết địa tô D Ricardo ông không thừa nhận địa tô tuyệt đối C.Mác dành quan tâm đáng kể cho việc nghiên cứu vấn đề địa tô Sau nghiên cứu lý luận địa tô học giả trước C Mác, Andiexơn, A.Smith, D.Ricardo v.v C.Mac bình luận, phê phán sâu sắc quan điểm, nội dung lý luận địa tô học giả Những nghiên cứu trình bày kỹ sách: "Các học thuyết giá trị thặng dư" phần II (từ chương IX đến chương XIV - IV Bộ tư bản) Trên sở C.Mác trình bày quan điểm địa tô III Bộ tư bản, phần II phần C.Mác trình bày cụ thể loại địa tơ, Ơng dành quan tâm thích đáng đến địa tơ chênh lệch Theo C.Mac hai lượng tư lao động ngang lợi nhuận siêu ngạch chuyển thành địa tô Địa tô chênh lệch bao gồm hai loại: địa tô chênh lệch I địa tô chênh lệch II Địa tô chênh lệch I tạo thành khác biệt độ phì nhiêu tự nhiên ruộng đất vị trí địa lý đất đem lại ảnh hưởng đến độ phì nhiêu tự nhiên đất, theo C.Mác cấu thành lý học (cấu tượng đất, chất đất, v.v ) hóa học đất (các thành phần dinh dưỡng đất khả cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng), điều kiện thời tiết - khí hậu (ôn độ, ánh sáng, lượng mưa v.v ) Địa tô chênh lệch II tạo thành đầu tư tư khác đất C.Mác nhấn mạnh địa tô chênh lệch I tiền đề, điểm xuất phát để tạo thành địa tô chênh lệch II Ơng phân tích sâu địa tô chênh lệch II, xem xét địa tô chênh lệch II tạo thành ba trường hợp giả định: giá sản xuất không thay đổi, giá sản xuất giảm xuống giá sản xuất tăng lên Lý thuyết phát triển cân đối R Nurkse, người tiên phong lý thuyết phát triển, cho cần đầu tư vốn đồng để phát triển rộng rãi ngành khác nhau, cách để tránh khỏi vòng tròn luẩn quẩn nghèo đói R Nurkse quan tâm đến vấn đề tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người cách tạo chuyển biến để khỏi nơng nghiệp, khu vực thu hút q nhiều nhân cơng Ơng cho lao động dư thừa cần phải chuyển khỏi nơng nghiệp, đáp ứng hình thành tư cho cơng trình xây dựng, cơng xưởng, máy móc Tình hình tăng lực sản xuất nhu cầu chung cần thiết cho sản phẩm có thu nhập cao lâu dài, từ đạt cân đối tốt kinh tế Tuy nhiên, với lý thuyết phát triển cân đối làm phân tán nguồn lực có hạn quốc gia Chính vậy, sau thời kỳ tăng trưởng, kinh tế theo đuổi mơ hình cấu cân đối nhanh chóng rơi vào tình trạng thiểu Lý thuyết phát triển cấu ngành không cân đối, tiêu biểu cho trường phái A Hirschman, F.Perrons G.Bernis Lý thuyết không cân đối cho nước chậm phát triển không thiết phải đảm bảo tăng trưởng bền vững cách trình cấu cân đối liên ngành, mà cần tập trung tài nguyên, vốn, lực quản lý vào ngành chủ yếu Việc phát triển cấu ngành không cân đối gây nên áp lực, tạo kích thích đầu tư Trong mối tương quan ngành, mặt cung cầu triệt tiêu động lực khuyến khích đầu tư để nâng cao lực sản xuất, mặt khác, giai đoạn phát triển thời kỳ cơng nghiệp hố, vai trị "cực tăng trưởng" ngành kinh tế khơng giống Vì thế, cần tập trung nguồn lực khan cho số lĩnh vực thời điểm định với ý nghĩa ngành, lĩnh vực đầu tàu lơi kéo tồn kinh tế phát triển Việc vận dụng lý thuyết để chọn ngành chủ đạo bàn luận nhiều A Hirschman (1959) xác định ngành chủ yếu ngành có mối liên kết to lớn theo ý nghĩa đầu vào - đầu với ngành công nghiệp khác ngành sản xuất nông nghiệp hay công nghiệp nhẹ thuộc nhánh mà ngành công nghiệp thuộc nhánh nhánh sử dụng nhiều vốn, đặc biệt ngành công nghiệp nặng Thực tế phát triển kinh tế nước Mỹ La Tinh, ấn Độ cho thấy ngành công nghiệp này, với kết thân ngành công nghiệp hoạt động hiệu mà cịn trút hậu xuống ngành cơng nghiệp nhánh Mơ hình hai khu vực A Lewis, mơ hình đời vào năm 1950, sau John Fei G Ranis mở rộng Mơ hình hai khu vực Lewis trở thành lý thuyết "khái quát" trình phát triển nước thuộc giới thứ ba thừa lao động Mô hình thừa nhận gần suốt năm 1960 đầu năm 1970 Trong mơ hình Lewis, kinh tế phát triển có hai khu vực, khu vực nơng thơn mang tính truyền thống, dân số đông đúc, kinh tế phát triển, lao động dư thừa so với yếu tố sản xuất khác, suất lao động khơng, cung cấp vơ hạn lao động sang khu vực công nghiệp mà không làm giảm sản lượng Thứ hai khu vực công nghiệp thành thị đại, suất cao mà lao động từ khu vực truyền thống chuyển sang Trọng tâm mơ hình trình chuyển dịch lao động từ khu vực sinh tồn - nông nghiệp sang khu vực đại - công nghiệp tăng sản lượng, việc làm khu vực đại Sự chuyển dịch kết mở rộng quy mô sản xuất khu vực công nghiệp Tốc độ chuyển dịch phụ thuộc vào tỷ lệ đầu tư công nghiệp tích lũy tư khu vực đại Mức tiền công khu vực công nghiệp giả định không thay đổi bị quy định mức định cao mức tiền công trung bình khu vực sinh tồn (theo Lewis giả định cao 30% để thúc đẩy nông dân di cư khỏi vùng q họ) Mơ hình Lewis - Fei - Ranis nhấn mạnh tầm quan trọng biến đổi cấu nước chậm phát triển, có giá trị phân tích định chỗ, nhấn mạnh hai yếu tố chủ yếu vấn đề cơng ăn việc làm, khác biệt kinh tế cấu hai khu vực nông thôn, thành thị chế trình chuyển giao lao động hai khu vực ni tăng lên nahnh chóng Bên cạnh đó, nước ta có nhiều tiềm để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi tất phương diện lấy thịt, trứng, sữa Vì mục tiêu phát triển chăn ni trở thành ngành sản xuất độc lập nông nghiệp không khỉ ước muốn mà mục tiêu phấn đầu có đầy tiềm thực Để thực mục tiêu đề ra, phát triển chăn nuôi nước ta thời gian tới cần ý tốt số biện pháp sau đây: b1 Xác định vị thế, tiềm mạnh vùng để phát triển hoạt động chăn nuôi phù hợp Vùng đồng vùng trọng điểm sản xuất lương thực, công nghiệp ngắn ngày phù hợp với điều kiện phát triển nhiều loại thức ăn gia súc Do vậy, hương hướng vùng đồng chăn nuôi lợn loại, chăn nuôi gia cầm bán công nghiệp kết hợp chăn thả tự nhiên, trọng tới chăn nuôi gia cầm lấy trứng, đẩy mạnh phát triển đàn vịt, ngan để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên số vùng đồng mạnh chăn ni đại gia súc chăn ni bị thịt, bị sữa Vùng ven thị khu cơng nghiệp có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn ni lớn đồng thời có nhiều chế phụ phẩm thức ăn công nghiệp tập trung đẩy mạnh hình thức chăn ni lợn, gia cầm tập trung theo phương thức chăn nuôi công nghiệp lấy thịt trứng Khu vực trung du miền núi vùng có nhiều tiềm tự nhiên cho phát triển chăn nuôi đồng cỏ, nguồn thức ăn xanh, sản phẩm trồng trọt, vùng trước hết cần đẩy mạnh chăn nuôi đại gia súc bò, ngựa, dê để khai thác khả phát triển thức ăn xanh, thức ăn tự nhiên, đồng thời loại hàng hố tự di chuyển điều kiện địa hình khó khăn, thiếu phương tiện giao thông Phương hướng chăn nuôi đại gia súc vùng núi chăn nuôi lấy thịt theo phương thức chăn thả tự nhiên kết hợp với nguồn thức ăn sản xuất theo qui hoạch vùng có điều kiện thuận lợi, đẩy mạnh chăn nuôi lấy sữa, vùng thuận tiện giao thông, thuận tiện chuyên chở sản phẩm sữa tươi thành phố khu công nghiệp Vùng trung du miền núi cần ý phát triển nuôi ong lấy mật tiểu gia súc dê, thỏ v.v b2 Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi Trước hết, cần đầu tư cho công tác nghiên cứu lai tạo, thích nghi giống gia súc gia cầm có suất sản phẩm cao, thích nghi rộng rãi với điều kiện chăn nuôi vùng nước ta chăn nuôi kết hợp chăn thả tự nhiên vùng trung du miền núi, chăn nuôi bán công nghiệp vùng đồng chăn nuôi công nghiệp vùng ven đô Cần ý đẩy mạnh việc chuyển giao tiến kỹ thuật đến tay người chăn nuôi để thay kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống kiến thức kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến b3 Đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo nguồn thức ăn vững cho chăn ni Để chăn ni phát triển trở thành ngành sản xuất chính, độc lập sở trước tiên nguồn thức ăn phải đảm bảo ổn định, vững Muốn vậy, hoạt động sản xuất thức ăn chăn nuôi phải qui hoạch phát triển thành ngành sản xuất độc lập nguồn thức ăn tận dụng phụ thuộc vào tự nhiên Trong sản xuất ngành trồng trọt phải ý qui hoạch vùng trồng thức ăn gia súc, phải cải tạo qui hoạch phát triển đồng cỏ tự nhiên thành khu chăn thả, vùng trồng thức ăn, thúc đẩy mạnh mẽ việc phát triển sở chế biến thức ăn công nghiệp, thức ăn tổng hợp không cho chăn nuôi gia cầm theo phương thức công nghiệp mà chế biến thức ăn tổng hợp cho chăn ni lợn, bị sữa theo phương thức chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp b4 Làm tốt công tác thú y để đảm bảo phòng trừ dịch bệnh cho gia súc Do điều kiện tự nhiên môi trường nước ta có nhiều thuận lợi cho phát triển chăn ni nói chung, song khó khăn dịch bệnh lớn Dịch bệnh gia súc bùng phát lan rộng nhiều vùng nước Vì cơng tác thú ý phải coi trọng có đủ phương tiện thuốc thú ý để phịng chống ngăn ngừa dịch bệnh có khả dập tắt dịch bệnh nhanh để hạn chế thiệt hại thấp dịch bệnh gây ngành chăn ni Vì cần phải đại hố, tăng cường lực ngành thú y Chủ động khống chế dịch bệnh phạm vi toàn quốc, quản lý hệ thống thuốc thú y đảm bảo phòng trừ dịch bệnh đảm bảo an toàn cho người, thực phẩm II KINH TẾ SẢN XUẤT CÁC TIỂU NGÀNH CHĂN NUÔI CHỦ YẾU Ở NƯỚC TA Chăn ni trâu bị - ngành chăn nuôi quan trọng nước ta a Ý nghĩa, đặc điểm tình hình phát triển chăn ni bị nước ta Chăn ni trâu bị ngành chăn nuôi quan trọng nhiều nước giới nước ta Đối với nông nghiệp nước ta, từ xa xưa, chăn ni trâu bị ý phát triển làm nguồn cung cấp sức kéo quan trọng bậc cho nông nghiệp Khi thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nguồn sức kéo động vật thay dần động lực máy móc, song chăn ni trâu bị, lại không bị loại bỏ mà tiếp tục phát triển mạnh Chăn ni bị nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao loại thực phẩm động vật Đồng thời chăn ni bị cịn cung cấp sản phẩm quí giá sữa từ sữa người ta chế biến nhiều loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao khác Sản phẩm thịt sữa không thực phẩm tiêu dùng trực tiếp mà nguồn nguyên liệu quan trọng cho cơng nghiệp đồ hộp phát triển Ngồi ra, da trâu bò nguyên liệu quan trọng cho cơng nghiệp thuộc da Chăn ni trâu bị sử dụng chủ yếu nguồn thức ăn xanh khai thác từ tự nhiên phụ phẩm ngành trồng trọt phát triển theo phương thức chăn thả tự kiếm ăn Do vậy, từ xa xưa, chăn ni bị vốn hoạt động chăn nuôi phát triển mạnh nhiều nước giới với phương thức chăn thả tự nhiên vùng có tiềm đất đai đồng cỏ rộng lớn Tuy nhiên, so với chăn ni tiểu gia súc gia m chăn ni trâu bị địi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu giống nuôi tương đối lớn, tốc đọ tăng trưởng lại chậm, lượng thức ăn tiêu thụ đầu vật nuôi cao nên việc phát triển chăn ni trâu bị tập trung với qui mơ lớn thường gặp nhiều khó khăn vốn kinh tế hộ gia đình nước ta trước chăn ni trâu bị chủ yếu với mục đích lấy sức kéo cho sản xuất nơng nghiệp Do qui mơ đàn trâu bị tăng chậm đàn trâu bị cầy kéo ln chiếm tỷ lệ cao cấu đàn vật nuôi Năm 1975 tổng số đàn trâu bị nước ta có 3.655.000 con, số trâu bị cầy kéo 2.201.100 chiếm 60,22% Cũng mục đích cầy kéo nên đàn đại gia súc chủ yếu trâu, số lượng 2.188.800 chiếm 59,88% tổng đàn trâu bò Những năm gần tỷ lệ trâu bò tổng đàn gia súc nước ta thay đổi Mặc dù số lượng trâu tiếp tục tăng lên từ 2.188.800 năm 1975 lên 2.977.300 năm 1994, từ năm 1995 trở đàn trâu bắt đầu giảm, đến năm 2000 giảm xuống 2.897.200 con, đàn bò tiếp tục tăng từ 1.466.200 năm 1975 lên 3.638.900 năm 1995 lên 4.127.800 năm 2000 Tỷ trọng đàn trâu giảm từ 59,88% năm 1975 xuống 41,24% tổng đàn trâu bò năm 2000 Tình hình cho thấy rằng, xu hướng năm gần đây, chăn ni trâu bị nước ta chuyển mạnh sang chăn ni với mục đích lấy thịt sữa cấu đàn bị chủ yếu Trong cấu đàn bò số lượng bị sữa sản lượng sữa hàng năm khơng ngừng tăng lên Tuy nhiên, phải nhận thấy phát triển chăn ni bị thịt sữa nước ta cịn chậm với qui mơ nhỏ Sản lượng thịt bị cung cấp chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số thịt lợn cung cấp hàng năm Sản lượng sữa tươi sản xuất nước đáp ứng phần nhỏ nhu cầu tiêu dùng nước, phần chủ yếu sữa tiêu dùng từ nguồn sữa nhập b Phương hướng phát triển chăn nuôi trâu bị nước ta Chăn ni trâu bị nước ta năm tới cần phát triển với mục tiêu làm sức kéo, lấy thịt sữa số vùng nông thôn đồng đai chia cắt phân tán vùng trung du miền núi, diện tích khơng thuận lợi cho canh tác máy sức kéo trâu bị nguồn động lực quan trọng Việc chăn ni trâu bị vùng cần phải kết hợp mục tiêu chăn nuôi lấy thịt cung cấp sức kéo Một thực tế phần diện tích canh tác sử dụng sức kéo trâu bò chiếm tỷ lệ nhỏ, phân tán nên mức độ huy động số cầy kéo không cao Do cần phát triển trâu bò cầy kéo kết hợp sinh sản để chăn nuôi lấy thịt theo phương thức chủ yếu sử dụng giống lai với giống bò địa phương để tăng khả thích nghi với điều kiện cầy kéo Chăn ni trâu bị thịt hướng phát triển nước ta Chăn nuôi lấy thịt định hướng phát triển kết hợp nhiều phương thức khác Phương thức chăn ni tập trung kết hợp chăn thả tự nhiên vùng trung du miền núi, vùng có nhiều diện tích đồng cỏ Đồng thời ý phương thức chăn ni bị thịt theo phươn thức chăn nuôi công nghiệp với nguồn thức ăn chế biến sẵn, kết hợp qui hoạch vùng trồng thức ăn gia súc đảm bảo nguồn cung cấp thức ăn xanh ổn định Phương thức phát triển số khu vực gần trung tâm đô thị, thành phố lớn, đồng thời gần nguồn sản xuất cung cấp thức ăn Phương thức chăn ni phân tán theo mơ hình hộ gia đình vùng đồng vùng bãi sông, vùng có nguồn thức ăn xanh phụ phẩm trồng trọt sẵn có phương thức chăn ni lấy thịt cần trọng phát triển số vùng phương thức chăn ni kết hợp với chăn ni trâu bị lấy sữa hướng phát triển chăn nuôi quan trọng cần đầu tư phát triển Đàn bò sữa chủ yếu vùng trung du có điều kiện sản xuất cung cấp thức ăn thuận lợi, có điều kiện chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm sữa kịp thời Đàn bò sữa chủ yếu vùng trung du có điều kiện sản xuất cung cấp thức ăn thuận lợi, có điều kiện chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm sữa kịp thời Đàn bò sữa phát triển số vùng đồng gần trung tâm đô thị thành phố lớn để cung cấp sữa tươi phục vụ tiêu dùng trực tiếp Nhìn chung sản phẩm ngành chăn ni lấy sữa ln ln địi hỏi phải chế biến, bảo quản kịp thời với điều kiện kỹ thuật trang thiết bị phù hợp Do vậy, chăn nuôi bò sữa thường phải phát triển thành vùng tập trung, gần thị trường tiêu thụ trực tiếp cần sở bảo quản chế biến công nghiệp điều kiện giao thông thuận lợi Mặc dù chăn ni bị sữa nước ta phát triển cịn nhỏ bé song hướng phát triển chăn ni có thị trường tiêu thụ rộng lớn, ổn định ngày mở rộng đồng thời có tiềm hứa hẹn tương lai phát triển c Những biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh chăn nuôi trâu bò nước ta c1 Vấn đề thức ăn chăn nuôi Cần phải thay đổi quan niệm nguồn cung cấp thức ăn cho chăn ni trâu bị, bò sữa bò thịt Trước đây, phương thức chăn ni trau bị cày kéo chủ yếu sử dụng thức ăn tận dụng phụ phẩm trồng trọt Phương thức cung cấp thức ăn khơng tính đến hiệu suất tăng trọng mà chủ yếu nhằm mục tiêu trì Chuyển sang phương thức chăn ni lấy thịt sữa phải tính đến hiệu suất mang lại thức ăn so với suất sản phẩm tức rút ngắn thời gian trì, tăng thời gian cho sản phẩm cách tập trung Do nguồn thức ăn cần phải đầy đủ số lượng, thời gian, đảm bảo cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo chất lượng yêu cầu này, nguồn thức ăn tự nhiên khơng thể đáp ứng mà phải có nguồn thức ăn sản xuất theo mục đích định trước Do vậy, việc qui hoạch vùng sản xuất thức ăn đầu tư trồng, chế biến thức ăn cho chăn nuôi bò thịt sữa giải pháp mang ý nghĩa tiên phát triển chăn nuôi trâu bò nước ta c2 Cải tạo giống phù hợp với mục đích chăn ni Trước đây, chăn ni trâu bò nước ta thực theo phương thức tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tự nhiên phụ phẩm trồng trọt nên giống trâu bị chủ yếu giống địa phương khơng địi hỏi cao nguồn thức ăn, để thích nghi với điều kiện thức ăn sẵn có, song suất sản phẩm thấp, không ổn định Chuyển sang phương thức chăn nuôi chăn nuôi lấy thịt sữa, hiệu chăn nuôi phụ thuộc lớn vào khả cho suất sản phẩm vật nuôi Do việc cải tạo, thay đổi giống đàn bò theo hướng tăng mức tiêu thụ thức ăn với yêu cầu cân đối thành phần chất chất lượng đảm bảo cho suất sản phẩm thịt, sữa cao có chất lượng Như vậy, bên cạnh hoạt động chăn nuôi thương phẩm việc phát triển đàn bị sinh sản bị đực giống có chất lượng cao khâu mang tính định việc cung cấp giống tốt cho hoạt động chăn nuôi thương phẩm Trên sở kết chương trình Zêbu hố trâu bị nước ta, phát triển nhanh đàn bò giống để thay đàn bò giống địa phương nhằm tăng nhanh thể lực đàn bị thịt vùng chăn ni tập trung Cùng với việc đàn bò sữa nhập nội bước hố, đẩy mạnh việc lai tạo đàn bị sữa ngoại nhập với giống bò tốt nước để nhanh chóng cung cấp giống tót nhằm phát triển ngành chăn ni bị lấy sữa nước ta c3 Thực số sách khuyến khích phát triển chăn ni trâu bò thịt bò sữa theo phương thức tập trung - Chính sách đầu tư cho vay vốn để tạo lập đàn vật nuôi ban đầu gồm tiền mua giống xây dựng chuồng trại, xây dựng sở sản xuất chế biến thức ăn - Thực sách ưu đãi hoạt động sản xuất thức ăn gia súc miễn thuế nông nghiệp đất qui hoạch phát triển thức ăn gia súc, miễn giảm thuế hoạt động chế biến, bảo quản thức ăn chăn nuôi - Thực sách khuyến khích đầu tư phát triển sở chế biến thịt sữa vùng chăn ni tập trung Khuyến khích sở chế biến thu mua sử dụng nguyên liệu từ sản phẩm chăn nuôi nước - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tầng lớp nhân dân phát triển chăn nuôi trâu bò thịt sữa, sữa thay phương thức kỹ thuật chăn nuôi cổ truyền Chăn nuôi lợn - ngành chăn nuôi lấy thịt chủ yếu nước ta Chăn nuôi lợn ngành cung cấp thịt chủ yếu không nước ta mà nhiều nước giới Một đặc điểm quan trọng mang tính ưu việc chăn nuôi lợn thời gian chăn thả ngắn, sức tăng trưởng nhanh chu kỳ tái sản xuất ngắn Tính bình qn lợn nái năm đẻ trung bình 2,5-3 lứa, lứa 8-12 tạo khối lượng thịt tăng trọng từ 800-1000 kg giống lợn nội tới 2000 kg lợn lai ngoại Mức sản xuất tăng trưởng cao 5-7 lần so với chăn ni bị điều kiện nuôi dưỡng Hơn tỷ trọng thịt sau giết mổ so với trọng lượng thịt tương đối cao, đạt tới 70-72%, lúc thịt bị đạt từ 40-45% Bên cạnh đó, lợn loại vật ni tiêu tốn thức ăn so với tỷ lệ thể trọng thức ăn tận dụng từ nhiều nguồn phế phụ hẩm trồng trọt công nghiệp thực phẩm phụ phẩm trồng trọt công nghiệp thực phẩm phụ phẩm sinh hoạt Chính điều kiện nguồn thức ăn có ít, khơng ổn định phát triển chăn ni lợn phân tán theo qui mơ hộ gia đình Đầu tư ban đầu cho chăn ni lợn ít, chi phí ni dưỡng trải suốt q trình sản xuất, chu kỳ sản xuất ngắn nên chăn ni lợn đầu tư phát triển điều kiện gia đình nông dân Chăn nuôi lợn không nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho tiêu dùng nước, mà sản phẩm thịt lợn nguồn thực phẩm xuất có giá trị Nhờ đặc tính sinh sản nhiều nên lứa nhiều lứa năm, nên chăn nuôi lợn nái sinh sản để xuất lợn sữa mặt hàng xuất có giá trị thị trường nước khu vực ưa chuộng Đối với nhiều vùng nông thôn, xu phát triển nông nghiệp hữu sinh thái, chăn ni lợn cịn góp phần tạo nguồn phân bón hữu quan trọng cho phát triển ngành trồng trọt, góp phần cải tạo đất, cải tạo môi trường sinh sống vi sinh vật đất Với ý nghĩa kinh tế trên, ngành chăn nuôi lợn nước ta sớm phát triển khắp vùng nông thôn với phương thức chăn nuôi gia đình chủ yếu Những năm trước đây, chăn ni lợn cịn mang tính chất tận dụng phế phụ phẩm ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm sinh hoạt gia đình, nguồn thức ăn chăn nuôi không ổn định chưa độc lập giống lợn ni chủ yếu lợn nội dễ thích nghi với điều kiện ni dưỡng, khơng địi hỏi đầu tư nhiều Khi chăn nuôi lợn chuyển sang phương thức chăn nuôi tập trung chăn nuôi theo phương thức thâm canh đầu tư lớn để đẩy nhanh hiệu suất tăng trọng giống lợn ni thay dần giống loại lợn lai kinh tế, lai ngoại với đặc tính sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn cao chất lượng thức ăn phải ổn định sử dụng thức ăn tổng hợp chế biến sẵn a Phương hướng phát triển chăn nuôi lợn nước ta Nước ta có nhiều tiềm thích hợp với đặc tính chăn ni lợn Trước hết, sản xuất nơng nghiệp nhiều vùng nơng thơn thường mang tính chất đan xen nhiều loại trồng hoa màu lương thực nguồn cung cấp thức ăn sẵn có chỗ cho chăn ni lợn Thêm vào điều kiện khí hậu hầu hết vùng lãnh thổ nông nghiệp nước ta phù hợp với đòi hỏi sinh học phát triển lợn Do đàn lợn phát triển rộng khắp vùng nông thôn nước ta Thứ đến đàn lợn ó thể phát triển rộng rãi vùng đồng châu thổ với cấu sản xuất ngành trồng trọt đa dạng vừa nơi cung cấp thức ăn tinh cho chăn nuôi từ sản phẩm loại lấy hạt, củ sản xuất chỗ, đồng thời nơi sản xuất cung cấp thường xuyên loại rau xanh cho chăn nuôi Đàn lợn cần phát triển tập trung quanh khu công nghiệp trung tâm thị thành phố lớn để có sản phẩm thịt cung cấp kịp thời có chất lượng cho tiêu dùng chỗ Việc chăn nuôi lợn tập trung phải thực phương thức chăn nuôi công nghiệp chủ yếu với nguồn thức ăn tổng hợp chế biến sẵn Bên cạnh chăn nuôi lợn tập trung cho trung tâm đô thị thành phố lớn, chăn nuôi lợn tập trung cịn phát triển số vùng đồng có điều kiện thuận lợi nhằm đáp ứng đủ nhu cầu thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp chế biếnvà sản phẩm xuất ngày nhiều b Biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi lợn nước ta b1 Thay đổi cấu giống Trong lịch sử chăn nuôi lợn nước ta chủ yếu để tận dụng nguồn thức ăn dư thừa sẵn có đồng thời nguồn cung cấp phân bón hữu cho trồng trọt Do giống lợn địa phương lợn ỉ, mông lai đại giống lợn thích nghi với phương thức chăn nuôi Phương thức chăn nuôi lợn thực phương thức thâm canh với mức đầu tư thức ăn nhiều địi hỏi giống lợn phải có khả tiếp nhận thức ăn cao, mức tăng trọng nhanh trọng lượng xuất chuồng cao Nhu cầu tiêu dùng nước xuất đòi hỏi sản phẩm thịt có tỷ lệ nạc cao Do việc lai tạo giống lợn phải trọng phát triển đàn lợn hướng nạc, vùng chăn nuôi tập trung phục vụ cho nhà máy chế biến cung cấp thành phẩm cho Thành phố Việc phát triển sản phẩm lợn sữa xuất đặt hướng phát triển cho chăn nuôi lợn nái sinh sản để phát triển đàn lợn Việc phát triển đàn lợn nái sinh sản vừa phải đáp ứng yêu cầu khả sinh sản cao với số lừa nhiều đẻ nhiều lứa năm, đồng thời lợn mẹ phải có khả thích nghi tốt với điều kiện thay đổi khí hậu tránh bệnh tật Để đảm bảo có giống lợn có chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu đặt đây, công tác nghiên cứu, lai tạo, sản xuất giống cấp I cần đặc biệt ý đầu tư Việc phát triển sở sản xuất giống gốc lai F1 lai tạo giống chủ yếu phải thực sở trạm trại Nhà nước trang bị máy móc kỹ thuật đại đầu tư kinh phí thoả đáng Việc kinh doanh giống thực vùng lai F2để đưa vào sản xuất thương phẩm b2 Đảm bảo sở thức ăn chăn ni Cần xố bỏ thói quen người sản xuất từ xa xưa coi chăn nuôi lợn hoạt động tận dụng thức ăn dư thừa sẵn có Muốn nâng cao trọng lượng xuất chuồng, nâng cao mức tăng trọng hàng tháng phải sử dụng giống lợn lai ngoại giống lợn đòi hỏi mức đầu tư thức ăn cao, thức ăn chế biến với cấu thành phần chất dinh dưỡng cân đối chất bột, chất đạm yếu tố vi lượng bổ sung Muốn vậy, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi phải phát triển thành ngành sản xuất độc lập, nguồn thứ ăn tổng hợp qua chế biến cơng nghiệp phải sẵn có Bên cạnh nguồn cung cấp thức ăn tổng hợp, thức ăn cơng nghiệp việc qui hoạch vùng sản xuất thức ăn xanh có chất lượng phù hợp cần phải ý phát triển b3 Tăng cường cơng tác thú y, phịng trừ dịch bệnh Điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta vừa tạo điều kiện thuận lợi cho đàn lợn phát triển tăng trọng nhanh song gây nhiều loại dịch bệnh cho đàn lợn, vào thời kỳ thay đổi mùa khí hậu Do cơng tác thú ý, phịng trừ dịch bệnh phải ý thực thường xun định kỳ cơng tác phịng dịch để tập trung điều trị dập tắt mầm bệnh xúc tiến hoạt động bảo hiểm chăn nuôi lợn để hạn chế thiệt hại rủi ro cho người sản xuất Chăn nuôi gia cầm, ngành chăn nuôi lấy trứng thịt thịt quan trọng nước ta a Ý nghĩa kinh tế, đặc điểm khả phát triển chăn nuôi gia cầm Chăn nuôi gia cầm cung cấp cho người nhiều loại sản phẩm q có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Trước hết, trứng thịt gia cầm thường chứa nhiều chất dinh dưỡng prơtít, đạm, chất khống, chất vi lượng nhiều loại chất dinh dưỡng quí mà nhiều loại thịt khác khơng có Các loại lơng vũ gia cầm cịn sản phẩm ngun liệu q giá cho cơng nghiệp may mặc thời trang Chăn ni gia cầm có đặc điểm mang tính lợi cao dễ thích nghi với điều kiện sản xuất Gia cầm loại vật nuôi sớm cho sản phẩm với khả sản xuất lớn Một gà đẻ năm cho 150-180 trứng, đem ấp nở tiếp tục ni thành gà thịt tạo khoảng 100 kg thịt khu nuôi bò mẹ 220 kg sau năm tạo bê với trọng lượng khoảng 100 kg Chăn nuôi gia cầm yêu cầu đầu tư ban đầu khơng lớn, song tốc độ quay vịng nhanh, chu kỳ sản xuất ngắn Gia cầm loại vật ni hồn tồn tự kiếm sống nguồn thức ăn sẵn có tự nhiên đầu tư cho chăn nuôi gia cầm theo phương thức tự nhiên cần đầu tư giống ban đầu mà khơng cần chi phí thường xun q trình sản xuất Thời gian sản xuất chăn nuôi gia cầm ngắn nhất, sau 60 ngày chăm sóc sản phẩm cho thu hoạch Chính nhờ ưu trên, nên chăn nuôi gia cầm phát triển sớm rộng rãi, phổ biến gia đình nơng thơn Trước đây, chăn ni gia cầm chủ yếu thực theo phương thức chăn thả tự nhiên để gia cầm tự kiếm nguồn thức ăn sẵn có tự nhiên Phương thức có ưu điểm chất lượng sản phẩm cao, song thời gian sản xuất kéo dài tốc độ tăng trưởng chậm Ngày nay, việc đưa phương thức chăn nuôi công nghiệp công nghiệp gia cầm tạo thay đổi vượt bật khả sản xuất tốc độ tăng trọng nhanh rút ngắn thời gian sản xuất Tuy nhiên,chất lượng sản phẩm có khác biệt so với chăn thả tự nhiên b Phương hướng phát triển chăn nuôi gia cầm nước ta Nước ta vùng đồng châu thổ có nhiều diện tích mặt nước, sơng hồ nguồn cung cấp thức ăn sẵn có có giá trị cho phát triển chăn nuôi vịt ngan theo phương thức kết hợp với chăn thả tự nhiên vùng giống li có sức tăng trưởng nhanh thời gian sản xuất ngắn, trọng lượng cao Thời gian phát triển chăn thả phải tính tốn lựa chọn thời kỳ có sẵn nguồn thức ăn, điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi phù hợp với phương thức sản xuất chăn thả vào vụ thu hoach lúa đông xuân chuẩn bi sản xuất vụ hè thu Đối với đàn gia cầm đẩy mạnh phát triển chăn ni giống gà có suất cao, tốc độ tăng trọng nhanh thời gian sản xuất ngắn Một mặt tiếp tục đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo phương thức công nghiệp tập trung vùng ven trung tâm đô thị thành phố, khu đông dân mở rộng hình thức chăn ni cơng nghiệp thả vườn để cung cấp sản phẩm tiêu dùng chỗ Mặt khác, cần đẩy mạnh hình thức chăn ni thâm canh kết hợp chăn thả tự nhiên sở phát triển giống gà vừa thích ứng với phương thức chăn nuôi thâm canh theo phương thức công nghiệp, vừa thích ứng với điều kiện chăn thả để nâng cao chất lượng sản phẩm mang tính tự nhiên Phương thức trọng phát triển chủ yếu vùng trung du, đồi núi, vùng đồng có điều kiện địa bàn chăn thả c Những biện pháp chủ yếu đẩy mạnh chăn nuôi gia cầm nước ta c1 Giải vấn đề giống gia cầm Một mặt cần tăng cường hoạt động nghiên cứu, lai tạo giống lúa gia cầm nhập ngoại có suất, chất lượng cao thời gia sản xuất ngắn Công việc phải thực trung tâm nghiên cứu nhân giống tập trung Nhà nước Mở rộng hệ thống trạm trại nhân giống cung cấp giống gia cầm thương phẩm vùng dân cư để cung cấp giống gia cầm cho tất hoạt động chăn nuôi vùng, tiến tới thay hoàn toàn phương thức nhân giống theo phương thức tự nhiên c2 Giải vững vấn đề thức ăn Dù thực phương thức chăn nuôi nhốt chỗ theo phương thức công nghiệp hay ni chăn thả kết hợp nguồn thức ăn tổng hợp chế biến sẵn với đầy đủ yếu tố thành phần dinh dưỡng nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu cho chăn nuôi gia cầm Do mặt cần đẩy mạnh phát triển hệ thống công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, mặt khác cần đẩy mạnh hoạt động trồng trọt lấy nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn c3 Đầu tư xây dựng, trang bị phương tiện vật chất chuồng trại phù hợp với phương thức chăn nuôi công nghiệp Khu vực chuồng trại chăn nuôi cần qui hoạch phát triển độc lập để hạn chế điều kiện truyền dịch đồng thời thuận tiện cho việc giữ gìn vệ sinh môi trường c4 Tăng cường công tác thú y phòng trừ dịch bệnh đẩy mạnh hoạt động khuyến nông để chuyển giao kiến thức kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật phòng trừ dịch bệnh đến người chăn ni TĨM TẮT CHƯƠNG 1- Chăn ni hai ngành sản xuất chủ yếu nơng nghiệp,chăn ni cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế giá trị dinh dưỡng cao Một xu hướng tiêu dùng có tính qui luật xã hội phát triển nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi ngày tăng lên số lượng chủng loại Chăn ni cịn ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu q cho cơng nghiệp chế biến Phát triển chăn ni cịn có mối quan hệ khăng khít thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt, tạo nên nông nghiệp cân đối bền vững 2- Chăn nuôi ngành sản xuất có đối tượng tác động thể sống, địi hỏi phải có đầu tư trì thường xun Chăn ni phát triển động phân tán theo phương thức tự nhiên, song phát triển tập trung tĩnh theo phương thức công nghiệp sản phẩm ngành chăn ni đa dạng Có sản phẩm sản phẩm phụ, có giá trị kinh tế cao 3- Thức ăn nguồn nguyên liệu thường xuyên định tính chất ngành chăn ni thức ăn chăn ni, hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: thức ăn tự nhiên, thức ăn từ sản phẩm ngành trồng trọt thức ăn chế biến tương hợp theo phương thức công nghiệp 4- Ở nước ta, ngành chăn nuôi phát triển mạnh trở thành ngành sản xuất Ngành chăn ni chuyển mạnh từ phát triển chăn nuôi tự nhiên với mục đích lấy sức kéo chuyển sang hướng chăn ni công nghiệp thâm cạnh với mục tiêu lấy thịt - trứng - sữa 5- Chăn ni trâu bị ngành chăn ni có nhiều tiềm mạnh để phát triển chăn nuôi theo phương thức chăn thả tự nhiên, lấy thịt chăn nuôi công nghiệp tập trung để lấy thịt sữa Chăn nuôi lợn ngành chăn ni mang lại nhiều lợi ích, có truyền thống phát triển từ lâu có nhiều tiềm phát triển mạnh hầu hết vùng nông thôn nước ta sở sử dụng tổng hợp nguồn thức ăn từ sản phẩm trồng trọt sẵn có kết hợp thức ăn chế biến công nghiệp đồng thời với việc cải tạo giống nuôi theo hướng tăng trọng cao chăn nuôi hướng nạc, chăn nuôi gia cầm ngành chăn ni địi hỏi suất đầu tư thấp, thời gian đầu tư ngắn suất tưng trọng cao Chăn ni gia cầm phát triển theo hướng chăn thả tự nhiên để thu hút sản phẩm có chất lượng cao, đầu tư thấp thu hiệu kinh tế cao, chăn nuôi gia cầm phát triển theo phương thức cơng nghiệp sở nguồn thức ăn tổng hợp chế biến theo phương thức công nghiệp Câu hỏi ôn tập 1- Phân tích ý nghĩa, đặc điểm sản xuất ngành công nghiệp? 2- Phương hướng phát triển đảm bảo nguồn thức ăn chăn ni 3- Phân tích phương hướng, biện pháp đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi nước ta 4- Phân tích phương hướng, biện pháp phát triển chăn ni trâu, bị nước ta 5- Phân tích phương hướng, biện pháp đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn nước ta 6- Phương hướng, biện pháp phát triển chăn nuôi gia cầm nước ta ... kinh tế, thật kinh tế nước chuyển từ kinh tế thị trường tự sang kinh tế hỗn hợp gần số nước chuyển từ kinh tế huy sang kinh tế hỗn hợp Một số lý thuyết kinh tế nơng nghiệp Nơng nghiệp lĩnh vực... chung phát triển kinh tế lý thuyết phát triển nông nghiệp nhiều nhà kinh tế học đưa thơng qua việc phân tích, giải thích tượng kinh tế dự báo phát triển kinh tế kinh tế nơng nghiệp Nếu A.Smith... LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỌC NÔNG NGHIỆP I MỘT SỐ LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN VỀ NÔNG NGHIỆP 1 Một số lý thuyết chung phát triển kinh tế Một số lý thuyết kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 10/04/2021, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w