1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

bài giảng phân loại vi sinh vật

38 342 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 878,5 KB

Nội dung

Những khó khăn trong phân loại vi sinh vật• Trong hệ thống phân loại thì loài là đơn vị cơ bản.. • Nhưng khái niệm về loài trong phân loại vi sinh vật so với động vật và thực vật thì có

Trang 1

bộ giáo dục và đào tạo bộ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

Trang 2

Những khó khăn trong phân loại vi sinh vật

• Trong hệ thống phân loại thì loài là đơn vị cơ bản

• Nhưng khái niệm về loài trong phân loại vi

sinh vật so với động vật và thực vật thì có sự khác nhau

• Trong vi khuẩn học, loài là một quần thể được sinh ra từ một vi khuẩn ban đầu (clone)

• Có thể dựa vào kiểu gen và kiểu hình

Trang 3

Các phương pháp phân loại

- Phân loại theo số lượng các tính chất sinh học

- Phân loại theo phương pháp phân tử

+ Theo tỷ lệ các base của các ADN + Lai ADN (DNA hybridisation) + Lai sinh học (biological hybridisation) + Phân loại dựa trên cấu trúc phân tử protein

Trang 4

ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI

Giới (kingdom)

Ngành (division hoặc phylum) Dưới ngành

(subdivision)

Lớp (class), dưới lớp (subclass)

Bộ (order) -ales Bộ phụ (suborder) hay dưới bộ,

-ineae.

Họ (family): -aceae

Tộc (tribe): -eae Dưới tộc (subtribe) -inae.

Giống (genus hoặc genera): Ví dụ

Staphylococcus.

Loài (species): Ví dụ Staphylococcus aureus

Trang 5

• Các đơn vị dưới loài:

- Thứ (variety): Chỉ một nhóm nhất định trong loài

Ví dụ Mycobacterium tuberculosis var hominis - vi

khuẩn lao người

- Dạng (type hoặc forma): Chỉ nhóm nhỏ dưới thứ

Trang 6

I C NG V VI KHU N

Trang 8

Đ ị nh nghĩa

• Vi khuẩn là những vi sinh vật đơn bào rất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được,muốn quan sát phải

nhìn qua kính hiển vi điện tử mới thấy được

• Một số gây bệnh cho người, thực vật động vật và

ngược lại có ích cho con người

Trang 9

HÌNH THÁI & KÍCH THƯỚC

Trang 11

CẤU TẠO TB VI KHUẨN

Trang 13

TẾ BÀO CHẤT (CYTOPLASM)

CẤU TẠO

- Không ti thể, không hạt

lục lạp, không có bô

golgi, không bộ máy

gián phân đẳng nhiễm…

- Có hạt vùi, không bào,

hạt nhiễm sắc, ribo thể,

các loại enzym,…

CHỨC NĂNGLàm nhiệm vụ tổng hợp tất cả những chất cần

thiết cho tế bào vi khuẩn

để phát triển

Trang 14

chuyển các chất hoà tan, điện tử, tiết các enzyme thủy phân, mang những enzyme có nhiệm vụ sinh tổng hợp,

Trang 15

- Sự khác biệt giữa Gr(+) &

Gr(-) về thành phần cấu tạo hóa

học

+ Gr(+): peptidoglycan (rất dầy), acid teichoic,

polysaccharid hoặc polypeptid.

+ Gr(-):peptidoglycan (rất mỏng), protein, lipid A,

polysaccharid.

• CHỨC NĂNG

- Duy trì hình dạng của vi khuẩn, giử cho áp lực thẩm thấu bên trong cao hơn bên ngoài, màng nguyên sinh chất không bị căng phòng ra rồi tan vỡ.

- Quy định sự khác biệt giữa Gr(+) & Gr(-).

- Nơi tiếp nhận cho thể thực khuẩn.

- Sinh độc tố, KN

- Nơi tác động của KS nhóm bete-lactam

Trang 17

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VI KHUẨN

GRAM(+) VÀ GRAM(-)

Trang 18

PP NHUỘM GRAM

Trang 19

VỎ HOẶC NANG (CAPSUL)

Một só vi khuẩn có nang, một số

vi khuẩn không có nang

• Cấu tạo nang thường là polysaccharide, Vi khuẩn có nang thường biến thành

không nang

• Nhiệm vụ nang chống lại hiện tượng thực bào và sự tấn công của virus ký sinh trong

vi khuẩn, KN

Trang 21

trong hiện tượng cộng sinh

+ Pili phái tính làm nhiệm vụ giao phối

• Có tính kháng nguyên

Trang 22

NHA BÀO (SPORE OR ENDOPORE)

Trang 23

SỰ BIẾN DƯỠNG CỦA VK

L à cả quá trình hóa học thực hiện bởi sinh vật sống bao gồm:

Trang 24

CÁC KIỂU BIẾN DƯỠNG

• Tự dưỡng(autotrophy):sử dụng chất vô cơ để tổng hợp chất hữu cơ

• Dị dưỡng(heterotrophy):sử dụng chất hữu cơ có sẳn

• VK gây bệnh thuộc lọai dị dưỡng: họat động thủy phân đường theo kiểu lên men,hô hấp

Trang 25

SINH LÝ C A VI KHU N Ủ Ẩ

Trang 26

DINH DƯỠNG CỦA VK

NHU CẦU DINH DƯỠNG

Chất dinh dưỡng sinh năng: hữu cơ(acid amin,

đường, acid béo,…); chất vô cơ

(S04,N03, ),nước,muối khoáng dạng ion: Cl- , SO-, K +

Trang 28

CHUYÊN HÓA CỦA VI KHUẨN

• Nguồn năng lượng VK thu nhận từ carbon và nitrogen

→ Energy (E)

• Phosphor → TH acid nucleic và phospholipid

• Sulfur cho acid amin như cysteine, methionin và

vitamin, coenzyme A

• Potassium (K) trong sinh TH và điều hòa và bình ổn (homoeostasis)

Trang 29

CHUYÊN HÓA CỦA VI KHUẨN(tt)

• Sắt vai trò trong hô hấp TB và vận chuyển điện tử

• Magnesium(Mg) chức năng ổn định TB, ribosome,

acid nucleic và cho hoạt động enzym

• Calcium (Ca) bền vững vách TB và tính chịu nhiệt của bào tử

• Sodium (Na) vai trò điều hòa và bình ổn

• Và một số kim loại khác cần cho cấu trúc của enzym

Trang 30

Môi trường nuôi cấy

vi khuẩn

• Phân biệt

• Môi trường phân biệt có chất ức chế ít

• Môi trường phân biệt có chất ức chế vừa

• Môi trường phân biệt có chất ức chế cao

• Môi trường phong phú

• Môi trường không ngăn chận

• Môi trường chuyên chở

Trang 31

Yếu tố tăng trưởng

• Là một hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự tăng trưởng của vi khuẩn

• Mỗi một loại vi khuẩn khác nhau cần những yếu tố tăng trưởng khác nhau

• Ví dụ: Heamophilus influenzae cần yếu tố X và V,

neisseria cần C02.

• Ngoài ra còn chống lại độc tố như

peroxide,hyperoxide

Trang 33

Sự phát triển của

vi khuẩn

• Sự tồn tại của vi khuẩn trong thiên nhiên

• Định nghĩa sự phát triển của vi khuẩn

• Phương pháp khảo sát sự phát triển: phương pháp xác định tỷ trọng, xác định nồng độ tế bào (đếm khúm vk)

Trang 34

THẾ HỆ CỦA VI KHUẨN

N = N0 x 2n

n = t / gTrong đó: N0 dân số vk lúc bắt đầu ng/cứu

N d/s vk sau n thế hệ

n số thế hệ vk

g thời gian cho mỗi thế hệ

t thời gian cho n thế hệ

Sự sinh sản của vi khuẩn theo song phân

Trang 35

Sự phát triển của

vi khuẩn MT lỏng

Trang 36

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VK TRÊN MÔI THẠCH

Trang 37

SINH SẢN

• Sinh sản theo kiểu song phân

• Từ một tế bào mẹ cho ra 2 TB con

• Bắt đầu từ NST của VK

• Kế đến là màng sinh chất,…

• Thời gian bình 20 – 30 phút

Ngày đăng: 09/11/2016, 03:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w