1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nhiễm trùng rốn , vàng da sơ sinh và xuất huyết não màng não sớm,viên ruột hoại tử sơ sinh

14 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 230,15 KB

Nội dung

NHIỄM TRÙNG RỐN SƠ SINH I ĐỊNH NGHIÃ: Nhiễm trùng rốn nhiễm trùng cuống rốn sau sanh, khu trú lan rộng, không ranh giới bình thường da niêm mạc rốn chỗ thắt hẹp vùng sung huyết lan rộng thành bụng kèm phù nề, rỉ dòch hôi, có mủ Theo tổ chức y tế giới, có tới 47% trẻ sơ sinh bò nhiễm trùng huyết có ngõ vào từ nhiễm trùng rốn khoảng 21% trường hợp trẻ sơ sinh đến khám lý khác có kèm theo nhiễm trùng rốn Hàng năm tỷ lệ nhiễm trùng rốn nhập viện khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng I khoảng 18% II CHẨN ĐOÁN: Công việc chẩn đoán: a) Hỏi yếu tố nguy làm cho trẻ dễ bò nhiễm trùng rốn: Cân nặng lúc sanh thấp, sanh không vô trùng, có đặt catheter vào tónh mạch rốn, vỡ ối sớm, mẹ sốt sanh b) Khám tìm dấu hiệu nhiễm trùng rốn :  Rốn ướt hôi, rỉ dòch mủ, rốn tấy đỏ  Viêm tấy mô mềm, viêm mạch bạch huyết da thành bụng chung quanh rốn  Viêm tấy cân sâu lan rộng  Các dấu hiệu nhiễm trùng toàn thân: sốt, lừ đừ, bỏ bú c) Đề nghò xét nghiệm:  Phết máu ngoại biên: đánh giá tình trạng nhiễm trùng trẻ  Cấy dòch rốn: tìm vi trùng làm kháng sinh đồ  Cấy máu tình trạng nhiễm trùng rốn nặng Chẩn đoán :  Chẩn đoán xác đònh: Rốn có mủ, quầng đỏ nề quanh rốn + cấy dòch rốn (+)  Chẩn đoán có thể: Rốn có mủ, quầng đỏ nề quanh rốn  Phân độ (theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới): - Nhiễm trùng rốn khu trú: ranh giới bình thường da dây rốn, dây rốn viêm đỏ có mủ, có rỉ máu - Nhiễm trùng rốn nặng: nhiễm trùng lan mô liên kết xung quanh, gây viêm đỏ cứng quanh rốn, tạo quầng rốn đường kính  2cm Tiêu chuẩn nhập viện:  Nhiểm trùng rốn nặng  Hoặc trẻ có kèm biểu nhiễm trùng toàn thân (sốt cao, lừ đừ, bỏ bú) III ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc điều trò:  Điều trò nhiễm trùng  Giúp rốn mau rụng khô Kháng sinh điều trò : Trường hợp chân rốn có mủ chỗ:  Oxacillin uống x 5-7 ngày,  Cephalosporin hệ uống (Cefaclor, Cefuroxime) Trường hợp rốn mủ nề đỏ cứng quanh rốn:  Ampicillin TM/ Oxacillin TM + Gentamycin TB Săn sóc rốn: việc quan trọng cần làm ngày nhằm mục đích: giảm tình trạng nhiễm trùng, rốn mau khô rụng Săn sóc nhà phòng ngừa: a) Hướng dẫn săn sóc nhà: Thân nhân cần hướng dẫn cách chăm sóc rốn nhà ngày 1-2 lần dặn dò đem trẻ trở lại tái khám rốn chảy mủ hay dòch sau ngày tình trạng nhiễm trùng nặng b) Phòng ngừa:  Bảo đảm vô trùng trước sau sanh  Cắt cột rốn dụng cụ vô trùng  Rửa tay trước săn sóc trẻ  Để rốn hở khô , tránh đắp hoá chất hay vật lạ vào rốn  Thân nhân cần phải quan sát rốn chân rốn ngày để phát sớm nhiễm trùng Vấn đề Để hở, không băng kín biện pháp làm rốn mau khô mau rụng Phương pháp đơn giản giữ cho rốn có hiệu an toàn tường đương với sử dụng dung dòch sát trùng kháng sinh chỗ Mức độ chứng cớ I WHO I Cochrane 1998 VÀNG DA SƠ SINH I ĐỊNH NGHĨA: Vàng da trẻ sơ sinh tăng phá hủy hồng cầu, giảm chức men chuyển hóa gan sản xuất chu trình ruột gan tăng Tăng bilirubin gián tiếp máu diễn tiến nặng đến vàng da nhân, biến chứng tùy thuộc nhiều yếu tố: non tháng hay đủ tháng, trẻ khỏe hay bệnh lý, bất đồng nhóm máu II CHẨN ĐOÁN: Công việc chẩn đoán: a) Hỏi:  Thời gian xuất vàng da - Sớm (1-2 ngày): huyết tán (bất đồng nhóm máu ABO, nhóm máu khác) - Từ 3-10 ngày: phổ biến: có biến chứng không biến chứng - Muộn (ngày 14 trở đi): vàng da sữa mẹ, vàng da tăng bilirubin trực tiếp  Bỏ bú, co giật b) Khám:  Đánh giá mức độ vàng da: Nguyên tắc Kramer   Vùng Bilirubin/máu (mg%) 5-7 8-10 11-13 13-15 >15 Tìm biến chứng vàng da nhân: li bì, phản xạ bú, gồng ưỡn người Tìm yếu tố góp phần vàng da nặng hơn: - Non tháng - Máu tụ, bướu huyết - Da ửng đỏ đa hồng cầu - Chướng bụng chậm tiêu phân su c) Đề nghò xét nghiệm:  Vàng da nhẹ (vùng 1-2) xuất từ ngày 3-10, biểu thần kinh: không cần xét nghiệm  Vàng da sớm vào ngày 1-2 vàng da nặng (vùng 4-5), cần làm xét nghiệm giúp đánh giá độ nặng nguyên nhân: - Bilirubin máu: tăng Bilirubin gián tiếp - Các xét nghiệm khác: Phết máu ngoại biên Nhóm máu mẹ-con Test Coombs trực tiếp Chẩn đoán: a) Độ nặng vàng da:  Vàng da nhẹ: vàng da nhẹ từ ngày 3-10, bú tốt, không kèm yếu tố nguy cơ, mức Bilirubin máu chưa đến ngưỡng phải can thiệp  Vàng da bệnh lý: vàng da sớm, mức độ vàng nặng, kèm yếu tố nguy cơ, mức Bilirubin vượt ngưỡng phải can thiệp  Vàng da nhân: - Vàng da sậm + Bilirubin gián tiếp tăng cao > 20 mg% và: - Biểu thần kinh b) Chẩn đoán nguyên nhân (thường gặp): b.1 Bất đồng nhóm máu ABO:  Nghó đến khi: mẹ nhóm máu O, nhóm máu A B  Chẩn đoán xác đònh: mẹ O, A B + Test Coombs trực tiếp (+) b.2 Nhiễm trùng: vàng da + ổ nhiểm trùng / biểu nhiễm trùng lâm sàng+ xét nghiệm b.3 Máu tụ: vàng da + bướu huyết thanh/bướu huyết xương sọ/ máu tụ nơi khác III ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc điều trò:  Đặc hiệu: chiếu đèn, thay máu  Điều trò hỗ trợ Chiếu đèn: a) Chỉ đònh:  Lâm sàng: vàng da sớm, vàng da lan rộng đến tay, chân (vùng 3,4,5),  Mức Bilirubin máu: Cân Bilirubin gián tiếp (mg%) nặng (g) < 1000 10001500 10002000 > 2000 5-6 7-9 10-12 12-15 15-20 > 20 Chiếu đèn Thay máu Chiếu đèn Thay máu Chiếu đèn Chiếu đèn Thay máu Thay máu b) Nguyên tắc:  Chiếu đèn liên tục, ngưng cho bú  Vàng da nặng: nên chọn ánh sáng xanh, ánh sáng xanh sử dụng sáng trắng với hệ thống đèn mặt  Tăng lượng dòch nhập 10-20% nhu cầu Thay máu: a) Chỉ đònh:  Lâm sàng: vàng da sậm đến lòng bàn tay, bàn chân (< tuần) + bắt đầu có biểu thần kinh, hoặc:  Mức Bilirubin gián tiếp máu cao > 20 mg% + bắt đầu có biểu thần kinh (li bì, bú kém) b) Nếu thay máu vì:  Quá đònh: suy hô hấp nặng sốc  Không đặt catheter tónh mạch rốn  Không có máu thích hợp máu tươi (< ngày)  Biện pháp điều trò thay thế: chiếu đèn mặt liên tục, truyền thêm Albumin Điều trò hỗ trợ: a) Cung cấp đủ dòch (tăng 10-20% nhu cầu) b) Chống co giật Phenobarbital c) Cho bú mẹ cho ăn qua ống thông dày sớm d) Trẻ non tháng có chậm tiêu phân su: thụt tháo nhẹ NaCl 0,9% e) Nếu nguyên nhân nhiễm trùng: kháng sinh thích hợp (xem nhiễm trùng sơ sinh) f) Vật lý trò liệu vàng da nhân qua giai đoạn nguy hiểm Theo dõi: a) Trong thời gian nằm viện:  Mức độ vàng da, biểu thần kinh 4-6 vàng da nặng, 24 trường hợp vàng da nhẹ  Lượng xuất-nhập, cân nặng ngày  Không thiết phải đo Bilirubin máu ngày trừ trường hợp vàng da đáp ứng với điều trò (mức độ vàng da không giảm, có biểu thần kinh) b) Tái khám tháng để đánh giá phát triển tâm thần vận động có kế hoạch phục hồi chức kòp thời Vấn đề Chiếu đèn phương pháp điều trò hiệu quả, an toàn Chỉ đònh chiếu đèn cần dựa vào mức độ vàng da lâm sàng Mức độ chứng cớ I Pediatrics EBM - Royal Princes Alfred Hospital III American.J.Dis.Child EBM - Royal Princes Alfred Hospital XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO SỚM (XUẤT HUYẾT TRONG VÀ QUANH NÃO THẤT) I ĐẠI CƯƠNG: Xuất huyết não màng não sớm xảy trẻ 15 ngày tuổi Nguy mắc bệnh cao non tháng Tần suất : 20-40% trẻ nhẹ cân, cân nặng 1500g 50% xảy vào ngày đầu 90% xảy trước ngày thứ tư sau sinh II CHẨN ĐOÁN: 50% triệu chứng lâm sàng Công việc chẩn đoán : a) Hỏi:  Bỏ bú / bú  Co giật  Tiền sử sanh non / nhẹ cân b) Khám:  Kích thích, li bì, hôn mê  Xanh xao  Thóp phồng  Giảm trương lực  Mất phản xạ nguyên phát  Dấu thần kinh khu trú c) Đề nghò xét nghiệm:  Hct  PT, PPT  Siêu âm não  Chọc dòch não tủy: nên chọc siêu âm não bình thường Chẩn đoán xác đònh : Triệu chứng thần kinh + siêu âm não có xuất huyết chọc dò dòch não tủy máu không đông III.ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc điều trò:  Vitamine K  Nâng đỡ tổng trạng  Hạn chế lan rộng nơi xuất huyết Vitamine K: Vitamin K1 5mg TB Điều trò hỗ trợ :  Truyền máu tươi 10 – 20 ml/kg Hct thấp  Phenobarbital co giật Liều đầu 20mg/kg TM Nếu nửa sau co giật cho thêm Phenobarbital 10mg/kg TM Có thể tiếp tục co giật   Vitamin E 25 đơn vò / ngày đến trẻ cân nặng 2500g Điều dưỡng : - Nằm nghỉ tuyệt đối - Nằm đầu cao 300 - Cho ăn qua ống thông bao tử: sữa mẹ sữa công nghiệp - Tránh thăm khám không cần thiết Phòng ngừa tái khám : Tránh truyền nhanh dòch truyền có tính thẩm thấu cao Vấn đề Tỉ lệ xuất huyết não cao tuổi thai nhỏ Xuất huyết não xảy sớm giai đoạn sau sanh (75% 72 đầu) xuất lúc sanh hay trước sanh Sử dụng corticoides cho mẹ trước sanh làm giảm nguy xuất huyết não trẻ non tháng Mức độ chứng cớ III Arch.Dis.Child-EBM Royal Princes Alfred Hospital III Arch.Dis.Child-EBM Royal Princes Alfred Hospital I Cochrane 2000 XUẤT HUYẾT NÃO MÀNG NÃO MUỘN DO THIẾU VITAMIN K I ĐẠI CƯƠNG : Xuất huyết não màng não muộn xảy trẻ từ 15 ngày tuổi đến tháng tuổi nhiều khoảng từ đến tháng tuổi Thường triệu chứng xuất đột ngột nhanh nên bệnh nhân thường nhập viện tình trạng nặng Đa số trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn Xuất huyết não màng não muộn xảy trẻ không chích ngừa vitamin K lúc sanh trẻ có lượng PIVKA cao (Proteins induced by vitamin K absence) II CHẦN ĐOÁN: Công việc chẩn đoán : a) Hỏi :  Bú bỏ bú  Khóc thét  Co giật b) Khám tìm dấu hiệu:  Lơ mơ hôn mê  Xanh xao, vàng da  Thóp phồng  Dấu thần kinh khu trú: sụp mí mắt c) Đề nghò xét nghiệm:  Hct  PT, PTT TQ, TCK  Siêu âm não  Chọc dò tủy sống: thực siêu âm não bình thường, cần phân biệt viêm màng não xuất huyết não-màng não Chẩn đoán xác đònh: Bú / bỏ bú, thóp phồng, xanh xao + siêu âm não có xuất huyết (hoặc chọc dò dòch não tủy máu không đông) TQ, TCK kéo dài Chẩn đoán có thể: Bú / bỏ bú + thóp phồng + xanh xao Chẩn đoán phân biệt : Viêm màng não : có biểu nghi ngờ nhiễm trùng (sốt cao và/hoặc có ổ nhiễm trùng) cần chọc dò tuỷ sống để loại trừ viêm màng não mủ III.ĐIỀU TRỊ : Nguyên tắc điều trò:  Điều trò đặc hiệu: vitamin K  Nâng đỡ tổng trạng  Làm chỗ chảy máu không lan rộng thành lập sang thương Điều trò đặc hiệu : Vitamin K1 5mg TB Điều trò triệu chứng :  Truyền máu tươi nhóm lượng máu truyền tính theo công thức : V = cân nặng(kg) x 80 x (Hct muốn đạt – Hct đo được) / Hct chai máu Hoặc 10 – 20 ml/kg 2-4  Huyết tương tươi đông lạnh (Fresh Frozen Plasma): 10-20ml/kg trường hợp: - Xuất huyết não Hct không giảm - Xuất huyết nặng: truyền đồng thời huyết tương tươi đông lạnh hồng cầu lắng  Nếu co giật: Phenobarbital liều đầu (loading dose) = 20mg/kg TM sau nửa co giật 10mg/kg TM, tiếp tục co giật  Nếu không co giật : Phenobarbital 5mg/kg TB  Nếu Phenobarbital, dùng Diazepam: 0,3-0,5m/kg TM chậm ý vấn đề suy hô hấp  Vitamin E : 50 đơn vò / ngày (uống) đến xuất viện (ít ngày)ù  Các lưu ý chăm sóc: - Nằm nghỉ tuyệt đối, tránh kích thích - Nằm đầu cao 300 - Cho ăn qua ống thông bao tử : sữa mẹ sữa công thức - Tránh thăm khám không bắt buộc IV THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM : Theo dõi :  Đo vòng đầu ngày  Sự phát triển vận động tâm thần  Siêu âm não Tái khám : Mỗi tháng đến năm (có điều kiện tái khám đến 4-7 năm) để phát di chứng não: teo não, não úng thủy, bại não, chậm phát triển vận động tâm thần VIÊM RUỘT HOẠI TỬ SƠ SINH I ĐỊNH NGHĨA:  Viêm ruột hoại tử sơ sinh bệnh lý đường tiêu hóa nặng, thường gặp trẻ non tháng Nguyên nhân chưa rõ, nhiều yếu tố có liên quan đến sinh bệnh học: nhiễm trùng, dinh dưỡng qua đường tiêu hóa, tổn thương mạch máu chỗ  Tỉ lệ mắc tăng trẻ non tháng, bệnh thường khởi phát vòng 3-10 ngày sau sanh II CHẨN ĐOÁN: Công việc chẩn đoán: a) Hỏi:  Khai thác tiền sử tìm yếu tố nguy  Tiêu máu, bú kém, ọc sữa  Các yếu tố nguy sau sanh: - Sanh ngạt - Suy hô hấp sau sanh (bệnh màng trong) - Có đặt catheter động-tónh mạch rốn, thay máu - Sốc - Hạ thân nhiệt - Thiếu máu, đa hồng cầu  Dinh dưỡng: - Ăn sữa công thức - Lượng sữa nhiều tốc độ nhanh b) Khám: Các triệu chứng viêm ruột hoại tử sơ sinh gồm nhóm:  Triệu chứng toàn thân giống nhiễm trùng huyết  Triệu chứng tiêu hóa b.1 Tìm triệu chứng toàn thân: - Li bì - Cơn ngưng thở - Thân nhiệt không ổn đònh - Tưới máu da b.2 Tìm triệu chứng đường tiêu hóa: - Chướng bụng - Không dung nạp sữa - c sữa dòch xanh - Tiêu máu đại thể vi thể - Sờ thấy khối bụng - Thành bụng nề đỏ Các triệu chứng khởi phát từ từ đột ngột:  Khởi phát đột ngột: Trẻ đủ tháng non tháng Tổng trạng diễn tiến xấu nhanh Suy hô hấp Sốc, toan chuyển hóa Chướng bụng rõ rệt  Khởi phát từ từ: - Thường trẻ non tháng - Tổng trạng xấu từ từ vòng 1-2 ngày - Không dung nạp sữa - Tính chất phân thay đổi - Bụng chướng đợt - Máu ẩn phân c) Đềø nghò xét nghiệm:  Các xét nghiệm đánh giá nhiễm trùng: phết máu, CRP, cấy máu  Khí máu, điện giải đồ, chức đông máu  Tìm máu ẩn phân  X quang bụng: - Hình ảnh thành ruột: dấu hiệu đặc trưng giúp chẩn đoán - Hơi tự ổ bụng: cho biết biến chứng thủng ruột - Quai ruột bất động dãn to nhiều phim: cho biết quai ruột hoại tử - Không có ruột: viêm phúc mạc Chẩn đoán:  Viêm ruột hoại tử sơ sinh giai đoạn I (chẩn đoán có thể): - Triệu chứng toàn thân: thân nhiệt không ổn đònh, ngưng thở, li bì - Triệu chứng tiêu hóa: sữa cũ tồn đọng tăng dần, chướng bụng, tiêu máu vi thể/đại thể - X quang bụng: bình thường liệt ruột nhẹ  Viêm ruột hoại tử sơ sinh giai đoạn II A (chẩn đoán chắn – nhẹ): - Triệu chứng toàn thân: giống giai đoạn I - Triệu chứng tiêu hóa: giống giai đoạn I + nhu động ruột - X quang bụng: quai ruột dãn, thành ruột  Viêm ruột hoại tử sơ sinh giai đoạn II B (chẩn đoán chắn – trung bình): - Triệu chứng toàn thân: giống giai đoạn I + toan chuyển hóa giảm tiểu cầu nhẹ - Triệu chứng tiêu hóa: giống giai đoạn IIA + đề kháng thành bụng + viêm mô tế bào thành bụng sờ bụng thấy khối 1/4 phải - X quang bụng: giống IIA+ tónh mạch cửa  dòch ổ bụng  Viêm ruột hoại tử sơ sinh giai đoạn IIIA (chẩn đoán chắn –nặng): - Triệu chứng toàn thân: giống IIB + sốc, DIC - - Triệu chứng tiêu hóa: giống IIB + Viêm phúc mạc toàn thể X quang bụng: giống IIB+ nhiều dòch ổ bụng  Viêm ruột hoại tử sơ sinh giai đoạn IIIB (chẩn đoán chắn – biến chứng thủng ruột): - Triệu chứng toàn thân: giống IIIA - Triệu chứng tiêu hóa: giống IIIA - X quang bụng: giống IIB+ tự ổ bụng III ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc điều trò:  Điều trò nội khoa: kháng sinh, dinh dưỡng tónh mạch, theo dõi biến chứng ngoại khoa  Điều trò ngoại khoa: can thiệp phẫu thuật kòp thời Điều trò nội khoa: Các biện pháp điều trò nội khoa nên áp dụng nghó đến bệnh viêm ruột hoại tử (giai đoạn I) không chờ đến chẩn đoán chắn muộn  Nhòn ăn đường miệng, đặt ống thông dày dẫn lưu dòch dày, cho ăn đường miệng trở lại diễn tiến lâm sàng tốt (hết tiêu máu, bụng không chướng) / ngày sau X quang bụng trở bình thường (không thành ruột)  Nếu đặt catheter tónh mạch rốn: rút bỏ catheter tónh mạch rốn  Bồi hoàn dòch điện giải, chống sốc, điều trò DIC, huyết động học ổn đònh chuyển sang dinh dưỡng qua đường tónh mạch toàn phần (1-2 tuần)  Kháng sinh: - Kháng sinh ban đầu: Ampicilline + Cefotaxime/Gentamycine + Metronidazol - Nếu không đáp ứng, thay đổi kháng sinh theo kháng sinh đồ, kháng sinh đồ: Pefloxacine phối hợp Metronidazole Thời gian cho kháng sinh: 10 -14 ngày  Theo dõi sát: dấu hiệu lâm sàng tắc ruột, vòng bụng, X quang bụng 8-12 giai đoạn bệnh chưa ổn đònh để kòp thời phát biến chứng ngoại khoa Điều trò ngọai khoa: Chỉ đònh can thiệp phẫu thuật:  Thủng ruột: Có tự ổ bụng / X quang bụng  Viêm phúc mạc: Thành bụng nề đỏ, chọc dò dòch ổ bụng máu mủ soi tươi có vi trùng Gr(-)  Quai ruột dãn bất động nhiều phim  Lâm sàng: tắc ruột, sờ thấy khối ổ bụng Phòng ngừa:    Giảm tối đa nguy liên quan sản khoa: sanh non, sanh ngạt, suy hô hấp sau sanh Sữa mẹ có nhiều yếu tố bảo vệ (IgA,IgG,IgM, lysozyme, lactoperoxidase, lactoferrin,…), sữa mẹ sữa làm giảm nguy viêm ruột hoại tử trẻ non tháng Ngưng ăn đường miệng biện pháp phòng ngừa, tác dụng ngược lại niêm mạc ruột không phát triển Biện pháp tốt trẻ non tháng cho ăn từ từ lượng nhỏ, tăng dần không 20 ml/kg/ngày theo dõi sát, đánh giá tình trạng dung nạp Vấn đề Chưa có chứng cớ cho thấy tính hiệu việc sử dụng kháng sinh uống để phòng ngừa viêm ruột hoại tử sơ sinh Cung cấp sữa mẹ sớm cho trẻ non tháng không làm tăng nguy viêm ruột hoại tử Mức độ chứng cớ I Cochrane 2000 I Cochrane 2000 [...]...VIÊM RUỘT HOẠI TỬ SƠ SINH I ĐỊNH NGHĨA:  Viêm ruột hoại tử sơ sinh là bệnh lý đường tiêu hóa nặng, thường gặp ở trẻ non tháng Nguyên nhân chưa r , nhiều yếu tố có liên quan đến sinh bệnh học: nhiễm trùng, dinh dưỡng qua đường tiêu hóa, tổn thương mạch máu tại chỗ  Tỉ lệ mắc càng tăng nếu trẻ càng non tháng, bệnh thường khởi phát trong vòng 3-10 ngày sau... đánh giá nhiễm trùng: phết máu, CRP, cấy máu  Khí máu, điện giải đ , chức năng đông máu  Tìm máu ẩn trong phân  X quang bụng: - Hình ảnh hơi trong thành ruột: là dấu hiệu đặc trưng giúp chẩn đoán - Hơi tự do trong ổ bụng: cho biết biến chứng thủng ruột - Quai ruột bất động dãn to trên nhiều phim: cho biết quai ruột hoại tử - Không có hơi ruột: viêm phúc mạc 2 Chẩn đoán:  Viêm ruột hoại tử sơ sinh giai... đ , chọc dò dòch ổ bụng ra máu hoặc mủ hoặc soi tươi có vi trùng Gr(-)  Quai ruột dãn bất động trên nhiều phim  Lâm sàng: tắc ruột, sờ thấy khối trong ổ bụng 4 Phòng ngừa:    Giảm tối đa các nguy cơ liên quan sản khoa: sanh non, sanh ngạt, suy hô hấp sau sanh Sữa mẹ có nhiều yếu tố bảo vệ (IgA,IgG,IgM, lysozyme, lactoperoxidase, lactoferrin,… ), sữa mẹ là sữa duy nhất làm giảm nguy cơ viêm ruột hoại. .. đònh, cơn ngưng th , li bì - Triệu chứng tiêu hóa: sữa cũ tồn đọng tăng dần, chướng bụng, tiêu máu vi thể/đại thể - X quang bụng: bình thường hoặc liệt ruột nhẹ  Viêm ruột hoại tử sơ sinh giai đoạn II A (chẩn đoán chắc chắn – nhẹ): - Triệu chứng toàn thân: giống giai đoạn I - Triệu chứng tiêu hóa: giống giai đoạn I + mất nhu động ruột - X quang bụng: quai ruột dãn, hơi trong thành ruột  Viêm ruột hoại. .. Tiêu ra máu, bú kém, ọc sữa  Các yếu tố nguy cơ sau sanh: - Sanh ngạt - Suy hô hấp sau sanh (bệnh màng trong) - Có đặt catheter động-tónh mạch rốn, thay máu - Sốc - Hạ thân nhiệt - Thiếu máu, đa hồng cầu  Dinh dưỡng: - Ăn sữa công thức - Lượng sữa quá nhiều và tốc độ quá nhanh b) Khám: Các triệu chứng của viêm ruột hoại tử sơ sinh gồm 2 nhóm:  Triệu chứng toàn thân rất giống nhiễm trùng huyết  Triệu... Nếu không đáp ứng, thay đổi kháng sinh theo kháng sinh đ , nếu không có kháng sinh đồ: Pefloxacine phối hợp Metronidazole Thời gian cho kháng sinh: 10 -14 ngày  Theo dõi sát: dấu hiệu lâm sàng của tắc ruột, vòng bụng, X quang bụng mỗi 8-12 giờ trong giai đoạn bệnh chưa ổn đònh để kòp thời phát hiện biến chứng ngoại khoa 3 Điều trò ngọai khoa: Chỉ đònh can thiệp phẫu thuật:  Thủng ruột: Có hơi tự do... chướng) và / hoặc ít nhất 5 ngày sau khi X quang bụng trở về bình thường (không còn hơi thành ruột)  Nếu đang đặt catheter tónh mạch rốn: rút bỏ catheter tónh mạch rốn  Bồi hoàn dòch điện giải, chống sốc, điều trò DIC, khi huyết động học ổn đònh chuyển sang dinh dưỡng qua đường tónh mạch toàn phần (1-2 tuần)  Kháng sinh: - Kháng sinh ban đầu: Ampicilline + Cefotaxime/Gentamycine + Metronidazol -... IIB + sốc, DIC - - Triệu chứng tiêu hóa: giống IIB + Viêm phúc mạc toàn thể X quang bụng: giống IIB+ nhiều dòch ổ bụng  Viêm ruột hoại tử sơ sinh giai đoạn IIIB (chẩn đoán chắc chắn – biến chứng thủng ruột) : - Triệu chứng toàn thân: giống IIIA - Triệu chứng tiêu hóa: giống IIIA - X quang bụng: giống IIB+ hơi tự do trong ổ bụng III ĐIỀU TRỊ: 1 Nguyên tắc điều trò:  Điều trò nội khoa: kháng sinh, dinh... ruột  Viêm ruột hoại tử sơ sinh giai đoạn II B (chẩn đoán chắc chắn – trung bình): - Triệu chứng toàn thân: giống giai đoạn I + toan chuyển hóa và giảm tiểu cầu nhẹ - Triệu chứng tiêu hóa: giống giai đoạn IIA + đề kháng thành bụng + viêm mô tế bào thành bụng hoặc sờ bụng thấy khối 1/4 dưới phải - X quang bụng: giống IIA+ hơi tónh mạch cửa  dòch ổ bụng  Viêm ruột hoại tử sơ sinh giai đoạn IIIA (chẩn... hoại tử nhất là trẻ non tháng Ngưng ăn đường miệng không phải là biện pháp phòng ngừa, đôi khi tác dụng ngược lại vì niêm mạc ruột không phát triển Biện pháp tốt nhất đối với trẻ non tháng là cho ăn từ từ từng lượng nh , tăng dần không quá 20 ml/kg/ngày và theo dõi sát, đánh giá tình trạng dung nạp Vấn đề Chưa có chứng cớ cho thấy tính hiệu quả của việc sử dụng kháng sinh uống để phòng ngừa viêm ruột hoại

Ngày đăng: 09/11/2016, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN