1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu Phòng nhiễm trùng rốn cho trẻ sơ sinh docx

5 873 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 193,97 KB

Nội dung

Phòng nhiễm trùng rốn cho trẻ sinh Việc chăm sóc rốn cho trẻ sinh, tưởng chừng như rất đơn giản, nhưng nếu không có những kiến thức nhất định, khó có thể tránh khỏi những hậu quả đáng tiếc. Nhiễm trùng rốn và uốn ván rốn chiếm tỉ lệ khá cao trong các trường hợp tử vong sinh. Vì vậy việc chăm sóc rốn cho trẻ sinh là rất quan trọng nhưng không phải cha mẹ nào cũng biết cách. Sau khi chào đời, dây rốn không còn tác dụng đối với trẻ nữa, nó sẽ tự rụng đi sau khoảng từ 12 đến 15 ngày sau khi sinh. Tuy nhiên, nếu không thận trọng, luôn giữ cho núm rốn được đảm bảo vệ sinh và khô ráo sẽ rất dễ bị nhiễm trùng. Cách chăm sóc rốn Chăm sóc rốn sạch ngay sau sinh và những ngày đầu sau sinh có hiệu quả trong việc ngăn ngừa nhiễm trùng rốn. Trước và sau khi chăm sóc rốn cho bé bạn cần phải rửa tay kĩ bằng nước sạch và xà phòng. Khi cho bé tắm xong, lau khô người kèm theo dùng bông đã được tiệt trùng thấm kỹ vùng rốn cho trẻ. Lưu ý là các động tác bạn làm phải đảm bảo thật nhẹ nhàng. Không nhất thiết phải tắm cho bé mỗi ngày, khi rốn chưa rụng nên tắm cho bé theo kiểu “đầu” và “chân” để giữ rốn được khô. Để đảm bảo an toàn, bạn nên mua tấm gạc chun quấn rốn cho bé đã được tiệt trùng, mỗi ngày thay một lần, dùng gạc chun thấm nhẹ sau khi đã đặt một miếng gạc sạch vào chỗ rốn đã thấm khô. Lưu ý là không nên dùng gạc thường hoặc tã để băng rốn cho trẻ vì nếu dùng các sản phẩm chưa được tiệt trùng sẽ tạo điều kiện làm ổ chứa vi khuẩn và ngăn cản sự lành rốn ở bé. Tránh sờ vào cuống rốn, hay vô tình để rớt những thứ không sạch vào rốn bé. Cách phòng nhiễm trùng rốn - Cuống rốn là cửa ngõ thông thương, là nguyên nhân gây nhiễm trùng toàn thân cho trẻ sinh. Vì vậy, giữ cuống rốn sạch sẽ và khô là vấn đề mấu chốt để ngăn ngừa nhiễm trùng. - Lúc mới sinh, trẻ không có vi trùng thường trú. Vi trùng phát triển ở rốn trẻ hầu hết là từ các nguồn bên ngoài. Nếu trẻ nằm với mẹ, sự phát triển của các vi khuẩn ở trẻ hầu như là từ mẹ sang nhưng có ưu điểm là những vi khuẩn này không gây bệnh. Vì thế, nên cho trẻ tiếp xúc với da mẹ ngay từ đầu sau khi sinh, nhằm giúp trẻ có được vi khuẩn thường trú trên da là những vi khuẩn không gây bệnh từ mẹ. - Bú sữa mẹ để cung cấp kháng thể chống nhiễm trùng. - Tiêm phòng uốn ván cho mẹ lúc mang thai để tránh uốn ván rốn cho trẻ sinh. Những dấu hiệu bất thường cho thấy trẻ bị nhiễm trùng rốn - Rốn rỉ dịch mủ vàng, bị chảy máu hoặc có mùi hôi. - Da vùng xung quang rốn sưng nề đỏ. - Trẻ sốt, bú kém. Nếu thấy rốn trẻ có những biểu hiện trên, cần phải đưa trẻ tới gặp bác sĩ ngay để tránh những hậu quả đáng tiếc. . nhiễm trùng. - Tiêm phòng uốn ván cho mẹ lúc mang thai để tránh uốn ván rốn cho trẻ sơ sinh. Những dấu hiệu bất thường cho thấy trẻ bị nhiễm trùng rốn. Phòng nhiễm trùng rốn cho trẻ sơ sinh Việc chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh, tưởng chừng như rất đơn giản, nhưng

Ngày đăng: 26/01/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w