Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
171,63 KB
Nội dung
VIÊM TỤY MẠN Ts Nguyễn Thị Vân Hồng Khoa Tiêu Hóa – BV Bạch Mai Đại cương Viêm tuỵ mạn tính phá huỷ, xơ hoá nhu mô tuỵ, tổn thương lan toả khu trú thành ổ, calci hoá lan toả gây xơ, sỏi tụy calci hoá khu trú ống Wirsung làm hẹp lòng ống tụy, tạo u nang giả tuỵ làm suy giảm chức nội tiết ngoại tiết tụy Nguyên nhân chế bệnh sinh 2.1 Cơ chế bệnh sinh Chưa biết rõ, gặp viêm tụy cấp chuyển thành viêm tụy mạn Rượu làm tăng độ quánh nồng độ proteine dịch tụy dễ xảy kết tủa Tình trạng thiếu đạm kéo dài gây tổn thương mạn tính nhu mô tụy, sau đó, gây giãn nang tụy, kết tủa proteine tạo thành thỏi đạm- calci, xơ hoá quanh chùm tuyến lan khắp tuyến tụy phá huỷ dần nhu mô tụy, thay dần mô xơ có thâm nhiễm viêm Sự giãn tuyến nang ống tụy dẫn tới hình thành u nang, lúc đầu bé, sau to ra, vỡ vào nhu mô quanh tụy, dịch tụy chảy vào tạo u nang giả tụy Viêm tụy mạn chia làm nhóm theo tiêu chuẩn Marseilles-Rome sửa đổi dựa sở: hình thái học, sinh học phân tử dịch tế học É Viêm tụy mạn calci hóa É Viêm tụy mạn tắc nghẽn ống tụy É Viêm tụy mạn viêm nhiễm É Viêm tụy mạn xơ hóa tuỵ không triệu chứng Tương ứng với nhóm có nhiều nguyên nhân gây nên viêm tụy mạn 2.2 Nguyên nhân Viêm tụy mạn tiên phát:các nguyên nhân thường gặp É Rối loạn chuyển hóa: thiếu đạm thừa mỡ kéo dài É Nhiễm độc: rượu, chì, Hg, phospho, coban mạn É Viêm tụy mạn tiên tiên phát có vôi hóa hay gặp nam (35 - 50 tuổi) có nghiện rượu É Viêm tụy mạn không vôi hóa, thường có tăng gammaglobulin É Viêm tụy mạn tự miễn với diện kháng thể kháng tụy É Viêm tụy mạn tiên phát đặc biệt có tính di truyền gia đình Bệnh nhầy nhớt tụy di truyền, chứng cường tuyến cận giáp, chứng tăng lipid máu nội sinh Viêm tụy mạn thứ phát: É Tắc nghẽn ống tụy vùng bóng Vater É Thương tổn chấn thương phẫu thuật É Do u chèn ép ống tụy É Giãn ống tụy, xơ hóa quanh ống tụy Viêm tụy mạn thể đặc biệt: É Di truyền: tuổi khởi đầu thường < 15 tuổi, ưu nam giới, bệnh xảy khuyết tật nhiễm sắc thể mang tính trội É Rối loạn chuyển hóa nội tiết trường hợp cường cận giáp lành ác tính Triệu chứng 3.1 Lâm sàng Đau: thượng vị, xuyên sau lưng, đau lâm râm, kéo dài, có lúc thành cơn, đau sau uống rượu, ăn mỡ, giảm đau nằm nghiêng, ngồi cúi, buồn nôn khoảng 20% đau bụng Đi lỏng: nhiều lần ngày, phân lỏng cháo, xám nhạt, phân láng mỡ, sợi Khám bụng: không thấy đặc biệt, ấn vùng tá tụy đau, tam giác Chaufard đau, Điểm Mayorobson đau Da, niêm mạc vàng nhạt (thường từ 2- 10 ngày hết) thường vàng da sau đau không sốt sỏi mật Toàn thân: Gầy đét, da khô, tóc thưa, dễ rụng, mệt mỏi, thiếu máu, phù nề 3.2 Cận lâm sàng Xét nghiệm máu É Amynaza, lipaza máu không cao, nhiên amynaza máu tăng cao sau đau có ý nghĩa É Bilirubin, phosphattaza kiềm tăng viêm mạn quanh ống mật Định lượng calci, lipit, tryglycerit huyết để phát VTM cường cận giáp tăng lipit máu É Nghiệm pháp tăng đường máu, biểu kiểu đái tháo đường Xét nghiệm khác É Nước tiểu: Amynaza, glucoza, sắc tố mật, xét nghiệm D-xyloza giúp chẩn đoán chứng hấp thu É Xét nghiệm trực tiếp dịch tá tràng, dịch tuỵ, test secretin, test secretinpancreozymin bữa ăn, định lượng lactofferin dịch tụy tăng cao có ý nghĩa chẩn đoán, tốn XQ: không chuẩn bị thấy có sỏi, điểm calci D12- L1, L2 Chụp khung tá tràng: Giãn có u đầu tụy, bờ cong lớn dày co kéo, nham nhở É Bơm sau phúc mạc: Hình tụy thay đổi É Chụp mật ngược dòng qua nội soi (ERCP) biết hình ảnh bóng vater, ống tụy, u nang sỏi tụy É Chụp Ct- scan chụp động mạch chọn lọc Siêu âm tuỵ: Biết kích thước tụy, ống tụy, tình trạng nhu mô, u nang Kết hợp chọc hút hướng dẫn siêu âm Soi ổ bụng: Quan sát tụy qua mạc nối nhỏ, bệnh nhân nằm đầu cao, nghiêng phải mất, có bình thường Chẩn đoán 4.1 Chẩn đoán xác định Là chẩn đoán sau loại trừ nguyên nhân: lao, ung thư… Chẩn đoán dựa vào: É Lâm sàng · Hội chứng rối loạn tụy ngoại tiết: ăn kém, gấy sút, ỉa lỏng, phân sống · Hội chứng rối loạn tụy nội tiết: đái đường É CLS hình ảnh: kích thước tụy giảm, giãn ống tụy, sỏi tụy 4.2 Chẩn đoán phân biệt 4.2.1 Bệnh tuỵ Ung thư tụy: (1- 2% loại ung thư ) 60% k đầu tụy, 15% thân, đuôi tụy Bệnh từ từ: đầy bụng, ỉa chảy, vị Đau bụng âm ỉ, có tác mật u to Sỏi tụy: gặp, gồm calcicarbonat, phospho, chất hữu É Đau dội thượng, lan sau lưng, giống đau quặn gan É Rối loạn tiêu hoá: ỉa phân mỡ, có sợi É Xq tụy có hình cản quang sỏi tụy U nang tuyến tụy: ( gặp ) tiền sử có VTC É Đau thượng vị lệch trái, tiêu hoá kém, nôn, mệt mỏi, gầy É Đôi có vàng da, có XHTH, có hội chứng TALC cục chèn ép É Khám có khối u to vùng thượng vị, không di động, gõ đục hai vùng dày đại tràng ngang É XQ: Có thể thấy sỏi, dày bị lõm bờ cong lớn (nang đuôi tụy), góc treiz bị đẩy xuống, khung tá tràng bị giãn rộng (u đầu tụy).Chụp bơm sau phúc mạc thấy nang tụy Chụp tĩnh mạch lách – cửa: hình tĩnh mạch lách bị chèn ép 4.2.2 Bệnh quan khác Loét dày tá tràng: Viêm túi mật: Đau quặn gan, sốt nóng, rét, bạch cầu tăng cao, chẩn đoán nhờ soi ổ bụng, siêu âm Bệnh khác: lao ruột, bệnh đại tràng 4.3 Chẩn đoán thể bệnh Thể tắc hẹp môn vị tá tràng: Nôn thức ăn cũ, ăn vào thấy đầy bụng, Xquang dày thấy u chèn vào Thể phối hợp với đái tháo đường: ỉa phân sống có mỡ, đường máu tăng cao Thể viêm tụy mạn tái phát: 60% thể lâm sàng, xuất sau viêm tụy cấp, thể hoại tử xuất huyết, đặc điểm tái tái lại nhiều lần, xơ hoá tụy Thể đau bụng kéo dài: Chiêm 20%, sau bệnh đường mật, loét thủng vào tụy, quai bị Triệu chứng đau bụng kéo dài, ỉa phân mỡ Thể giả u chiếm 15%, triệu chứng tăng dần vị trí u, chẩn đoán nhờ phẫu thuật Thể ẩn viêm tụy mạn 5%: Đau bụng vừa phải, rối loạn tiêu hoá Thể chảy máu: loét dày kèm theo, chảy máu TALTMG cục bộ, chảy máu đơn viêm tụy mãn dai dẳng Thể vàng da: xơ chít hẹp bóng vater Thể sỏi tuỵ phát nhờ siêu âm, XQ Thể phối hợp với loét tiêu hoá( H/C Zollinger Elison) tăng tiết Gastrin gây tăng tiết HCL sinh loét Tiến triển, biến chứng Tiến triển: nặng dần, biến chứng vòng 10 năm đầu Đáng ý sau 10- 15 năm, 1/3 số ca phá hủy tuyến giảm hết đau bụng, lên hấp thu đái đường Biến chứng: É U nang giãn ống tụy hay u nang giả É Chảy máu tiêu hoá 10% É Vàng da, ứ mật đầu tụy chèn ép ống mật chủ É Đái tháo đường É Hội chứng hấp thu É Hẹp tá tràng, nôn mửa É Tràn dịch mạc thường bên trái, màng bụng, màng tim hơn, u nang giả tụy dò vào, dịch có amynaza cao, có máu É Nghiện ma tuý É Ung thư hoá tụy 3% số ca viêm tụy mạn Điều trị 6.1 Nguyên tắc Điều trị triệu chứng Dùng thuốc thay chức tụy bị suy giảm Điều trị viêm tuỵ cấp có đợt cấp viêm tụy mạn Phẫu thuật nội soi có tắc nghẽn đường mật tụy 6.2 Điều trị nội khoa 6.2.1 Khi có đợt cấp viêm tụy mạn Điều trị viêm tụy cấp 6.2.2 Chế độ ăn uống Ngừng rượu bắt buộc bệnh nhân uống rượu Ăn bữa nhỏ với hạn chế mỡ protein Khi bệnh nhân có hội chứng rối loạn hấp thu cần phải ăn giảm lượng mỡ, ăn từ 6-7 bữa/ngày Năng lượng cung cấp 40-45kcal/kg/ngày, lượng Protein 80-120g/ngày, chất béo 50-60g/ngày chất xơ Khi bệnh nhân bị đái tháo đường: cần hạn chế đường Ăn thức ăn giàu vitamin tan dầu (A,D,K), sắt, vitamin B12, acid folic 6.2.3 Chế độ dùng thuốc Điều trị giảm đau viêm tuỵ mạn Tùy theo mức độ đau để dùng thuốc: É Đầu tiên dùng nhóm: Acetaminophen or Ibuprofen É Efferalgan Paracetamol 0,5-1g/lần dùng 2-3 lần/ngày É Mobic 7,5mg / lần dùng 2-3 lần /ngày É Nếu không hiệu dùng nhóm Narcotic meperidine É (Demerol) Morphine Điểm lưu ý: dùng thuốc giảm đau cần xem xét bệnh lý dày hạn chế dùng thuốc giảm đau gây nghiện Dùng nhóm thuốc chống suy nhược vòng (Tricyclic antidepressants) Elavil, Tofranil giúp bệnh nhân ngủ ngon đồng thời có tác dụng giảm đau Bổ sung men tụy đường uống có tác dụng làm giảm đau viêm tụy mạn Thuốc làm giảm tiết dịch vị: dùng nhóm ức chế H2 ức chế bơm Proton Đặt stent vị trí hẹp ống tuỵ có tác dụng giảm đau Phong bế đám rối dương: làm xơ hoá xuyên da dây thần kinh đám dương cồn corticosteroids Phẫu thuật nội soi: trường hợp tắc nghẽn sỏi Điều trị bổ xung men tụy Chỉ định khi: É Bệnh nhân có đau bụng É Bệnh nhân có hội chứng rối loạn hấp thu ỉa chảy mỡ Bệnh nhân ỉa phân mỡ dùng chế phẩm có hoạt độ lipase cao Liều thông thường 30.000 đơn vị Lipase viên nang dùng trước, sau bữa ăn Một số chế phẩm: É Panthicone F – viên/ngày É Pancrease MT 25m: 1-2 viên/ngày É Creon 20 dùng viên/ngày É Cotazym dùng 3-6 viêm/ngày Có thể dùng phối hợp Natri bicarbonat 650mg trước sau bữa ăn thuốc ức chế tiết dịch vị Thuốc khác É Zantac 150mg x 2viên/ngày É Omeprazol 20mg/ngày É Bổ xung thêm vitamin tan dầu (A,D,K) É Dùng kháng sinh: Dùng kháng sinh người bệnh bị nhiễm khuẩn đặc biệt trường hợp bệnh nhân phân lỏng mà có biểu nhiễm trùng ưu tiên lựa chọn kháng sinh đường ruột: · Flagyl 0,25 g x viên/ngày đồng thời làm xét nghiệm phân · Ciprobay 0,5 g x viên/ngày É Dùng Insulin bệnh nhân bị đái tháo đường: điều trị dò liều theo nồng độ đường huyết 6.3 Điều trị phẫu thuật nội soi Được định trường hợp có nang giả tuỵ điều trị biến chứng khác để điều trị giảm đau điều trị nội khoa thất bại Trong trường hợp tắc nghẽn ống tuỵ Trong trường hợp ống tụy giãn nối thông tụy – hỗng tràng Đặt stent ống tuỵ hẹp, lấy sỏi nghiền sỏi ống tụy Những trường hợp bệnh tiến triển cắt bỏ phần toàn tuỵ cân nhắc cách cuối phải đối mặt với thiểu tuyến tụy TÀI LIỆU THAM KHẢO Mark Feldman et all, Gastrointestinal and liver diease – Pathology / diagnosis / management Sauders Elsevier, 8th edition C.Haslett et all, Davison – medecine interne Principes et pratique, 19 eme edition Maloine XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA PGS.TS Phạm Thị Thu Hồ Mục tiêu học tập Nêu định nghĩa xuất huyết tiêu hóa cao thấp Phát triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng xuất huyết tiêu hóa cao thấp Trình bày nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa cao thấp thường gặp Nêu nguyên tắc điều trị sơ cứu, xử trí cấp cứu xuất huyết tiêu hóa cao thấp trường hợp nặng Đại cương Xuất huyết tiêu hóa chảy máu khỏi mạch máu ống tiêu hóa từ thực quản đến hậu môn; tình trạng bệnh lý thường gặp, bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, từ máu đến chảy máu dội nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Tuỳ theo vị trí chảy máu mà có biểu lâm sàng khác nhau, xuất huyết tiêu hóa chia làm dạng theo vị trí chảy máu: É Xuất huyết tiêu hóa cao thường nặng, máu chảy từ thực quản dày đến góc Treitz tá tràng Biểu lâm sàng nôn máu, ỉa phân đen É Xuất huyết tiêu hóa thấp chảy máu từ góc Treitz trở xuống đến hậu môn Biểu lâm sàng máu thường bầm đen đỏ tươi theo phân Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân gây XHTH cao XHTH cao hậu nhiều bệnh lý quan như: É Tổn thương niêm mạc thực quản, dày, tá tràng É Tổn thương từ quan tiêu hoá khác liên quan đến ống tiêu hoá É Các bệnh hệ thống hệ tiêu hoá Trong phần nêu lên nguyên nhân thường gặp trình bày theo mức độ thường gặp nguyên nhân 2.1.1 Loét dày-tá tràng Đây nguyên nhân thường gặp Mặc dù bệnh loét dày-tá tràng có triệu chứng điểm đau thượng vị, nhiều bệnh nhân không điều trị bệnh loét theo phác đồ nên tỉ lệ biến chứng XHTH cao Mỹ, tỉ lệ biến chứng XHTH khoảng 10%, Việt Nam tỉ lệ cao nhiều Những bệnh nhân bị loét dày-tá tràng có triệu chứng đau không điển hình, đau chí không đau có nguy biến chứng nhiều bệnh nhân chịu đựng nên không khám bệnh tự điều trị thuốc giảm đau tạm thời, nghĩa điều trị triệu chứng không điều trị ổ loét liền sẹo hoàn toàn 2.1.2 Viêm dày cấp XHTH viêm dày cấp thường xảy bệnh nhân điều trị thuốc chống viêm không steroid, lạm dụng rượu, bệnh toàn thân nặng phải thở máy Vấn đề khai thác kỹ tiền sử dùng thuốc, thói quen sinh hoạt quan trọng để xác định nguyên nhân 2.1.3 Vỡ giãn tĩnh mạch thực quản (TMTQ) Thường xảy bệnh nhân xơ gan có tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) Biến chứng XHTH dường gặp nhiều bệnh nhân xơ gan bù có búi giãn TMTQ lớn (phát qua nội soi) Lạm dụng rượu yếu tố thuận lợi làm tăng nguy vỡ búi giãn TMTQ Nguy vỡ búi giãn TMTQ bệnh nhân xơ gan rượu cao gấp từ 4-6 lần so với xơ gan nguyên nhân khác Mặt khác tổn thương dày rượu tác nhân phối hợp gây XHTH bệnh nhân xơ gan rượu XHTH vỡ giãn TMTQ thường nặng, gây máu nhiều đòi hỏi phải truyền máu bệnh nhân có nguy cao bị hôn mê gan đợt xuất huyết tái phát tiên lượng xấu hơn, thời gian tái phát ngắn tiên lượng nặng nguy tử vong cao Vì lí nêu trên, bệnh nhân cần điều trị tuyến chuyên sâu sau sơ cứu sở điều trị ban đầu 2.1.4 Rách niêm mạc tâm vị (hội chứng Mallory-Weiss) XHTH rách niêm mạc tâm vị thường hậu nôn, ợ, nấc Đôi rách niêm mạc tâm vị gây ho nhiều, hen nặng, sau hồi sức tim phổi, rặn gắng sức đại tiện Tuy nhiên Mallory- Weiss hay gặp sau nôn nguyên nhân sau: triệu chứng nghén có thai tháng đầu, đợt tiến triển viêm gan, lạm dụng rượu, dùng thuốc chống viêm không steroid Cần khai thác kỹ bệnh sử để phát nguyên nhân gây rách niêm mạc tâm vị phải giải nguyên nhân để phòng ngừa XHTH tái phát 2.1.5 Những nguyên nhân khác Chảy máu đường mật: có triệu chứng bệnh lý gan mật vàng da, sốt siêu âm: thấy nguyên nhân gây chảy máu đường mật như: sỏi mật, tổn thương sán gan lớn …, đường mật giãn nhìn thấy cục máu đông đường mật Nội soi cửa sổ bên thấy chảy máu từ papilla Dị dạng mạch máu: bệnh nhân có bệnh cảnh lâm sàng XHTH cao, nội soi thấy nhiều máu dày nhìn thấy điểm chảy máu, nhiều không thấy nguyên dấu hiệu gợi ý nguyên nhân chảy máu Trong trường hợp hay gặp dị dạng mạch máu Nếu tình trạng bệnh nhân sau hết xuất huyết, dày soi lại thấy nguyên nhân Trong số trường hợp chụp mạch thấy dị dạng mạch É Tổn thương Dialeufoy: thường vị trí gặp phần cao thân vị phình vị É Giãn mạch vùng hang vị dày (Gastric antral vascular ectasis) É Osler –Weber- Rendu: thấy dị dạng mạch màu đỏ da niêm mạc miệng É Hội chứng Blue ruber bled vevus: thấy dị dạng mạch màu xanh thẫm Viêm thực quản trào ngược, viêm thực quản tác nhân hoá học Ung thư dày, thực quản Các khối u lành tính dày: u trơn, u thần kinh, polyp Túi thừa tá tràng, dày Các nguyên nhân toàn thân: É Các bệnh máu có rối loạn đông máu chảy máu: bệnh bạch cầu, giảm tiểu cầu tiên phát, bệnh ưa chảy máu, suy tuỷ xương É Các bệnh gây rối loạn thăng kiềm toan: hội chứng tăng nitơ máu, bỏng nặng, ngộ độc 2.2 Nguyên nhân gây XHTH thấp Các nguyên nhân thường gặp khác tuỳ theo lứa tuổi bệnh nhân 2.2.1 Người lớn tuổi Các khối u lành ác tính đại trực tràng, tỉ lệ ung thư chiếm từ 2-20% Polyp đại trực tràng Túi thừa đại trực tràng: nguyên nhân gặp nhiều nước phương Tây Việt Nam Viêm đại trực tràng thiếu máu mạc treo(ischemia) Viêm loét đại trực tràng sau xạ trị khối u vùng tiểu khung Trĩ hậu môn, thường bệnh nhân khám gây ỉa máu nhiều Loạn sản mạch Táo bón: Các cục phân cứng làm loét niêm mạc đại trực tràng gây chảy máu Các tổn thương ruột non chiếm tỉ lệ từ 1-9% 2.2.2 Tuổi trẻ trung niên Trĩ hậu môn Viêm loét đại trực tràng: vi khuẩn, viêm loét đại trực tràng chảy máu, bệnh Crohn, loét đại tràng đơn độc vius Polyp đại trực tràng Ung thư đại trực tràng: gặp người tuổi 40ml/giờ Rửa dày: É Đặt sông dày để dẫn lưu dịch, khí máu khỏi dày nhằm giảm triệu chứng nôn, đồng thời có tác dụng theo dõi tình trạng chảy máu chẩn đoán phân biệt vị trí chảy máu số trường hợp É Dẫn lưu dịch dày phương pháp trọng lực để tránh gây tổn thương niêm mạc dày, sau rửa dày nước lạnh làm co mạch chỗ tăng khả cầm máu É Nếu dịch dày chảy máu nên lưu sông dày vài để theo dõi tiếp Nếu không thấy có máu sông dày, bệnh nhân có tình trạng chảy máu (phân có máu, mạch huyết áp không ổn định ), khả máu chảy vị trí khác dày- thực quản Vận chuyển bệnh nhân phải đảm bảo nguyên tắc É Tư bệnh nhân: nằm nghiêng đầu thấp bệnh nhân có nôn để tránh sặc É Thở oxy hỗ trợ bệnh nhân thiếu máu nhiều khó thở É Có nhân viên y tế để theo dõi trì dịch truyền đảm bảo huyết áp ổn định 5.1.2.2 Xử trí cấp cứu tuyến chuyên sâu É Nằm bất động, không kê cao đầu É Thở oxy É Truyền dịch máu để bù lại lượng máu 5.1.2.3 Điều trị theo nguyên nhân Do loét dày-tá tràng: É Làm lạnh dày É Cầm máu qua nội soi: tiêm cầm máu ổ loét dung dịch adrenalin 1/10.000 polydocanol, kẹp cầm máu ổ loét É Tiêm thuốc ức chế tiết acid như: · Omeprazol : 40mg/lần, liều tối đa 160mg /ngày · Lansoprazol : 30-60mg/ngày · Ranitidin : truyền tĩnhmạch 6,25mg/giờ Các thuốc diệt H.P (xem loét day-tá tràng) Do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản É Dùng bóng chèn thực quản: sông Sengstaken- Blakemore, Linton É Các thuốc giảm áp lực tĩnh mạch cửa · Vasopressin: 100UI pha 250ml dextro 5% (0,4UI/ml), truyền tĩnh mạch với tốc độ 0,3UI/phút 12 đầu, sau 0,2UI/phút cho 24 0,1UI/phút 24 tiếp Cần thận trọng dùng vasopressin người có tiền sử suy vành suy thận Để giảm bớt tác dụng phụ tăng cường tác dụng thuốc nên kết hợp với nitroglycerin · Otretide (Sandostatin): 3-6mg/24giờ · Beta blocker có tác dụng chậm kéo dài : liều khởi đầu thường 20mg/ngày, sau tăng dần liều nhịp tim giảm 25% so với nhịp bệnh nhân É Nội soi: thắt tiêm xơ búi giãn TMTQ É Xử trí giống hôn mê gan (nếu xơ gan) · Thụt tháo · Lactulose · Neomycin metronidazol · Truyền dung dịch có chứa ornicetin, arginin Do chảy máu đường mật: É Kháng sinh liều cao đường tĩnh mạch: phối hợp nhóm beta lactamin với nhóm quinolon theo kháng sinh đồ É Bồi phụ nước điện giải É Corticoid liều cao theo đường tĩnh mạc có sốc Do polyp : cắt polyp qua nội soi Do khối u ác tính dày cân nhắc điều trị ngoại khoa nêu cầm máu nội soi không kết Do dị sản mạch : đốt qua nội soi laser Argon 5.1.2.4 Cách chăm sóc theo dõi bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá cao Cách theo dõi: É Đặt ống thông dày để theo dõi máu tiếp tục chảy hay ngừng É Theo dõi phân chất nôn É Theo dõi tình trạng mạch, huyết áp Chế độ chăm sóc: É Bất động giường phân vàng É Ăn lỏng lạnh phân vàng 5.1.2.5 Dự phòng tái phát xuất huyết tiêu hoá cao É Điều trị triệt để nguyên nhân É Beta blocker trì trường hợp xuất huyết tiêu hoá vỡ búi giãn tĩnh mạch thực quản É Chỉ định ngoại khoa điều trị nội khoa kết hợp với điều trị nội soi thất bại 5.2 Đối với XHTH thấp Phần lớn trường hợp XHTH thấp có khả tự ngừng chảy nên phải xử trí cấp cứu để giải nguyên nhân Nguyên tắc xử trí chung giống XHTH cao (đã đề cập trên) Một số nguyên nhân XHTH thấp giải qua nội soi như: cắt polyp, laser argon Tất bệnh nhân XHTH thấp cần làm nội soi để xác định nguyên nhân Vấn đề chẩn đoán xác định phương pháp điều trị thử không áp dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Dennis M Jensen, MD: Treatment of Patients at High Risk for Recurrent Bleeding from a Peptic Ulcer Journal Wach 2003 Aug; 139: 294-295 Lau JY, Chung SC: Surgery in the acute management of bleeding peptic ulcer Baillieres Best Pract Res Clin Gastroenterol 2000 Jun; 14(3): 505-18 Longstreth GF: Epidemiology and outcome of patients hospitalized with acute lower gastrointestinal hemorrhage: a population-based study Am J Gastroenterol 1997 Mar; 92(3): 419-24 Mel P Daly: Upper gastrointestinal bleeding Manual of family practice Little, Brown and company 1997: 353-356 [...]... Argon 5.1.2.4 Cách chăm sóc và theo dõi bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá cao Cách theo dõi: É Đặt ống thông dạ dày để theo dõi máu tiếp tục chảy hay đã ngừng É Theo dõi phân và chất nôn É Theo dõi tình trạng mạch, huyết áp Chế độ chăm sóc: É Bất động tại giường cho đến khi đi ngoài phân vàng É Ăn lỏng và lạnh cho đến khi đi ngoài phân vàng 5.1.2.5 Dự phòng tái phát xuất huyết tiêu hoá cao É Điều trị triệt... bộ) Sau khi chảy máu từ vài giờ đến vài ngày (trung bình 32 giờ), cơ thể mới phản ứng giữ nước trong lòng mạch để bù lượng máu đã mất và lúc đó hồng cầu; huyết sắc tố; hematocrite mới giảm rõ rệt Vì vậy trong những giờ đầu sau khi xuất huyết, cần dựa vào triệu chứng lâm sàng hơn là xét nghiệm công thức máu để quyết định bồi phụ máu É Tiểu cầu tăng trong vòng 1 giờ sau khi xuất huyết, tiếp theo sau 2-5... tính Tình trạng toàn thân hoàn toàn phụ thuộc vào tốc độ và mức độ chảy máu É Nếu mất máu