Nâng cao chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

123 237 1
Nâng cao chất lượng lao động trong các làng nghề truyền thống ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có nhiều làng nghề truyền thống với bề dày lịch sử uế hàng trăm năm, lưu giữ nét đặc sắc văn hóa, giá trị tinh thần dân tộcvà góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế-xã hội đất nước Trong tế H trình CNH, HĐH nông thôn, làng nghề có vai trò quan trọng, nhờ có làng nghề, hàng triệu người lao động tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập.Theo thống kê Hiệp hội làng nghề Việt Nam đến năm 2012, nước có khoảng 3000 làng nghề, tạo việc làm cho 30% lao động nông h thôn Tuy nhiên phát triển làng nghề truyền thống năm qua in gặp phải thách thức lớn như: đầu sản phẩm, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ, ô nhiễm môi trường… Trong không kể đến cK thách thức chất lượng lao động làng nghề Số lao động qua đào tạo bình quân làng nghề chiếm 12,3%, nhiều làng nghề truyền thống họ thiếu đội ngũ thợ lành nghề, thợ tạo mẫu, lực lượng lao động có trình độ văn hóa trình độ thẩm mỹ chưa cao, thiếu kiến thức kinh tế thị trường Thực trạng thật trở ngại lớn việc phát triển làng nghề truyền Đ ại thống, giai đoạn tái cấu trúc kinh tế Trong đồ phân bố làng nghề Việt Nam, Ninh Bình xem “miền Bắc Việt Nam thu nhỏ” với phong phú, đa dạng địa hình: đồi núi, ng bán sơn địa, đồng bằng, duyên hải biển, tạo sở để hình thành, phát triển hệ thống “Địa kinh tế” “Địa văn hóa” từ lâu đời Bởi vậy, nghề truyền ườ thống Ninh Bình đời sớm, hình thành lưu tồn qua nhiều kỷ, đóng góp đáng kể vào GDP tỉnh Qua khảo sát sơ bộ, năm 2012, Ninh Bình có 245 Tr làng có nghề, có 69 làng nghềđược công nhận danh hiệu làng nghề truyền thống cấp tỉnhvới sản phẩm truyền thống tiếng như: chạm khắc đá Ninh Vân, thêu ren Ninh Hải, cói mỹ nghệ Kim Sơn… đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước vươn tới thị trường nước với số lượng ngày lớn Huyện Kim Sơn vùng duyên hải tỉnh Ninh Bình với 25 làng nghề truyền thống, xem vùng đất có nhiều làng nghề truyền thống tỉnh với sản phẩm truyền thống từ cói Trải qua gần kỷ tồn với bao thăng trầm, người dân Kim Sơn không đơn dệt chiếu cói, nhiều sản phẩm từ cói đôi bàn tay tài hoa, khối óc giàu trí sáng tạo người thợ trở thành mặt hàng thủ công mỹ nghệ với nét hoạ tiết hoa văn tinh sảo, uế xuất sang nhiều nước giới Nghề chế biến cói phát triển giải phần lớn lao động nông nhàn huyện Kim Sơn, theo số liệu thống kê tế H toàn huyện có 12.600 lao động 27 xã, thị trấn tham gia vào hoạt động sản xuất chế biến làng nghề truyền thống với mức thu nhập bình quân khoảng từ 800 - triệu đồng/người/tháng Những năm gần đây, giá trị sản xuất sản phẩm từ cói liên tục tăng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm nghề cói đạt 13% Trong tổng h giá trị sản xuất CN - TTCN huyện Kim Sơn giá trị sản xuất từ nghề cói in chiếm 64% - 74%.Tuy nhiên, với gần 70% lao động chưa qua đào tạo, phần lớn lao động thiếu kỹ nghề, chưa hiểu thị trường, trình độ thẩm mỹ cK thấp… Đây trở ngại lớn việc bảo tồn phát triển LNTT Kim Sơn Do đó, vấn đề đặt phải làm để nâng cao chất lượng lao họ động làng nghề truyền thống – vấn đề có ý nghĩa thiết thực với địa phương nói chung huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nói riêng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đ ại Lao động nói chung lao động khu vực kinh tế nông thôn, vấn đề phát triển làng nghề truyền thống (LNTT) vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc phát triển kinh tế, xã hội đất nước, có ng nhiều công trình nhà nghiên cứu Mỗi tác giả tùy theo mục đích nghiên cứu, tính chất nghiên cứu mà có cách tiếp cận giải vấn đề góc độ khác ườ Tổng quan chia làm hai nhóm chính: 2.1 Nhóm nghiên cứu vần đề lý luận chung lao động làng nghề Tr truyền thống có - PGS.TS Nguyễn Quốc Tế, Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng dẫn giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2003 - PGS.TS Trần Xuân Cầu (chủ biên), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân năm 2008 - PGS.TS Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), Đào tạo quản lý nhân lực, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội năm 2008 uế - TS.Dương Bá Phượng, Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2001 tế H - TS.Trần Minh Yến, Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ kinh tế, viện Kinh tế học, năm 2003 Ngoài có chuyên đề in tạp chí như: in h - TS Nguyễn Văn Hiến, Phát triển làng nghề theo hướng bền vững Việt tháng – /2012 cK Nam tiến trình hội nhập kinh tế Thế Giới, Tạp chí Phát triển hội nhập, số - Th.S Nguyễn Thị Tùng, Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí lý luận trị số 10/2012 họ Các công trình nghiên cứu tiêu biểu đề cập đến cách khái quát vấn đề lý luận thực tiễn lao động, làng nghề truyền thống nói Đ ại chung đưa giải pháp (tùy vào đối tượng nghiên cứu mà tác giả tiếp cận) nhằm phát triển nguồn lao động phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam tiến trình CNH, HĐH đất nước Vì nghiên cứu vấn đề chung nên ng tác giả chưa tiếp cận cách sâu sắc vấn đề lao động địa phương, khu vực nông thôn chưa nói đến lĩnh vực lao động làng nghề truyền ườ thống.Mặt khác, nâng cao chất lượng lao động LNTT không vấn đề kinh tế - xã hội mà đảm bảo cho việc phát triển bền vững nông thôn Tr nay, phạm vi địa bàn huyện (như huyện Kim Sơn) chưa có nghiên cứu 2.2 Nhóm nghiên cứu vấn đề lao động, làng nghề truyền thống phạm vi địa phương có: - Nguyễn Thị Bích Đào, Nông thôn Ninh Bình phát triển làng nghề ngành nghề truyền thống, ĐHQG Hà Nội, năm 2003 - Hoàng Xuân Lĩnh, Giải việc làm cho người lao động huyện Ngọc Hổi, tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Huế, năm 2011 - Phan Văn Linh, Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ kinh uế tế, Huế, năm 2010 Ngoài có viết nghiên cứu tạp chí, diễn đàn như: Vai tế H trò lực lượng lao động có tay nghề xây dựng nông thôn mới, PGS.TS Cao Văn Sâm (Báo Lao Động Thương binh xã hội) ; Phát triển nguồn nhân lực làng nghề mạnh số lượng chất lượng (của Phạm Liên báo điện tử Đại biểu nhân dân)…Nhìn chung, công trình, viết nói tiếp cận h nghiên cứu đề cập đến vấn đề lao động, làng nghề góc độ in khác nhau, địa phương khác Đáng ý có viết Phạm Thị Bích Đào làng nghề truyền thống Ninh Bình có phần nhỏ viết LNTT cK huyện Kim Sơn, giới hạn tham luận nên tác giả Bích Đào chưa đề cập chi tiết làng nghề truyền thống Ninh Bình Riêng lĩnh vực họ lao động LNTTở huyện Kim Sơn chưa thấy nghiên cứu mang tính chuyên sâu có hệ thống Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đ ại 3.1 Mục tiêu chung Từ sở lý luận thực tiễn chất lượng lao động làng nghề truyền thống, mục tiêu chủ yếu đề tài tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao ng chất lượng lao động làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 ườ 3.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn chất lượng lao động làng Tr nghề truyền thống - Khảo sát thực trạng đưa phân tích, đánh giá chất lượng lao động làng nghề huyện Kim Sơn, Ninh Bình giai đoạn 2008 – 2012 - Tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng lao động làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1.Đối tượng nghiên cứu Chất lượng lao động làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 4.2.1.Về không gian: tế H 25 làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình uế 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.2.Về thời gian: Nghiên cứu chất lượng lao động LNTT huyện Kim Sơn từ năm 2008 – 2012 4.2.3.Về nội dung: h Tập trung nghiên cứu nguồn lao động, đặc điểm chất lượng lao động in làng nghề truyền thống (LNTT), nhân tố tác động đến việc nâng cao chất lượng cK lao động tiêu chí đánh giá chất lượng lao động LNTT, để từ đánh giá thực trạng chất lượng lao động LNTT huyện Kim Sơn, định hướng đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng lao động làng nghề truyền họ thống huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Đ ại Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể sau: 5.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu Đây phương pháp tiền đề, nghiên ng cứu Các tài liệu cần thu thập gồm đề tài nghiên cứu thông tin liên quan tới khu vực nghiên cứu Việc thu thập đầy đủ số liệu không sở ườ cho việc tiến hành nghiên cứu thuận lợi mà giúp người nghiên cứu định Tr hướng rõ ràng nội dung cần làm rõ đề tài Tài liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tổng kết hàng năm từ năm 2008 – 2012 UBND xã có làng nghề, phòng Công thương, phòng Thống kê huyện Kim Sơn; Niên giám thống kê; công trình khoa học, bào báo, tạp chí chuyên ngành tài liệu khác liên quan đến vấn đề làng nghề truyền thống, lao động làng nghề truyền thống 5.2 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp thực qua việc chọn mẫu, phát phiếu điều tra Phương pháp quan trọng giúp thị sát tình hình thực tế, có nhìn khách quan tiến hành nghiên cứu uế Với phạm vi nghiên cứu đề tài này, tài liệu sơ cấp tác giả tiến hành điều tra lao động làm việc LNTT huyện Kim Sơn phiếu khảo sát tế H thiết kế sẵn Cụ thể trình nghiên cứu địa bàn, tác giả tiến hành khảo sát nhóm mẫu gồm 540 mẫu lao động 12 làng nghề xã địa bàn huyện.Mỗi nhóm gồm có LNTT, làng nghề khảo sát 45 lao động Phương 5.3 Phương pháp thống kê kinh tế in lượng lao động LNTT huyện Kim Sơn h pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Số liệu sơ cấp thu thập cho việc đánh giá chất cK Phương pháp sử dụng để hệ thống hóa phân tích số liệu điều tra, từ lượng hóa thực trạng vấn đề nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, mô tả họ phân tích thực trạng chất lượng lao động LNTT, đánh giá chất lượng lao động làng nghề từ số liệu sơ cấp thu Đ ại - Một số phương pháp khác: phương pháp chuyên gia, vấn nhanh, tìm hiểu thông tin qua nghệ nhân… Kết cấu luận văn ng Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: ườ Chương Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng lao động làng nghề truyền thống Tr Chương Thực trạng chất lượng lao động làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Chương Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng lao động làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG tế H 1.1 Chất lượng lao động làng nghề truyền thống uế TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Quan niệm lao động chất lượng lao động 1.1.1.1 Lao động khái niệm liên quan Lao động theo nghĩa chung hiểu hoạt động có mục đích, có ý h thức người, thông qua hoạt động người tác động vào giới tự nhiên in nhằm cải biến chúng thành vật có ích phục vụ cho nhu cầu người C.Mác viết: “lao động điều kiện tồn người, không phụ thuộc vào bất cK kỳ hình thái xã hội nào[7,61]”và “lao động nguồn gốc cải[5,641]”như Ph.Ănghen khẳng định Do vậy, lao động hoạt động riêng có, thuộc chất họ người, điều kiện tồn phát triển xã hội loài người Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu Đ ại cao nhân tố định phát triển đất nước Cùng với phát triển phân công lao động xã hội trình độ mà người ta phân loại lao động thành: lao động cụ thể lao động trừu tượng; lao động giản đơn lao động phức tạp; lao ng động chân tay lao động trí óc; lao động sống lao động khứ… Tuy nhiên, đề tài không sâu vào vấn đề mà chủ yếu khai thác góc độ người ườ lao động, nguồn lao động với tư cách nguồn nhân lực yếu tố thẩm định chất lượng Thành thử, lao động xét ở trạng thái động (vận động), Tr trình biểu nó, tức sức lao động Sức lao động khả lao động người, nhân tố đầu vào chủ yếu trình sản xuất kinh doanh Nó bao gồm thể lực trí lực người, người sử dụng trình lao động Theo C.Mác: “Sức lao động, toàn thể lực trí lực thân thể người, nhân cách sinh động người, thể lực trí lực mà người phải làm cho hoạt động để sản xuất vật có ích[6,254]” Như vậy, lao động trình tiêu dùng sức lao động Chủ thể trình lao động người tất uế người có khả đủ điều kiện để tham gia lao động mà có phận dân số đủ điều kiện tham gia trình lao động xã hội, nguồn lao động tế H Tuy nhiên thực tế cần phân biệt rõ khái niệm nguồn nhân lực, nguồn lao động: *Nguồn lao động Nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực xuất vào thập niên 80 kỷ XX có in h biến đổi phương thức quản lý sử dụng người kinh tế lao động Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà người ta có nhận thức khác cK nguồn nhân lực (NNL) Có nhiều tổ chức, nhiều cá nhân nước quốc tế nghiên cứu NNL đưa khái niệm khác NNL (Phụ lục 1) Từ quan niệm nhà nghiên cứu, hiểu nguồn họ nhân lực phận dân số, trước hết người lao động trực tiếp tham gia vào trình lao động phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đ ại Nguồn nhân lực tổng thể tiềm người (trước hết & tiềm lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhân cách người nhằm đáp ứng yêu cầu tổ chức cấu kinh tế- xã hội định ng Theo đó, NNL tiếp cận hai phạm vi: hẹp rộng - Theo nghĩa hẹp: NNL hiểu nguồn lao động, nghĩa toàn ườ người độ tuổi lao động có khả lao động - Theo nghĩa rộng: NNL hiểu toàn sức mạnh tiềm (lao Tr động) dân số quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương định có khả huy động vào trình phát triển kinh tế xã hội Như vậy, nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp nguồn lao động, bao gồm tất người độ tuổi lao động có khả lao động, hay nói cách khác, nguồn lao động NNL xét cách tiếp cận dựa vào khả giới hạn độ tuổi lao động, lực thực tế (hiện tiềm năng) nguồn nhân lực Ở Việt Nam, nguồn lao động hiểu toàn người độ tuổi lao động có khả lao động Các luật Lao động quy định cụ thể độ uế tuổi lao động (Phụ lục 2) sau: Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi tế H Nữ từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi Nguồn lao động gồm hai phận: dân số hoạt động kinh tế dân số không hoạt động kinh tế Xét quy mô dân số hoạt động kinh tế lực lượng lao động h Như vậy, tổng số lực lượng lao động bao gồm người có việc làm in người thất nghiêp Ở Việt Nam LLLĐ (hay gọi dân số hoạt động cK kinh tế tại) bao gồm người từ 15 tuổi trở lên có việc làm (đang làm việc) người thất nghiệp tìm kiếm việc làm sẵn sàng làm việc 1.1.1.2 Chất lượng lao động tiêu chí đánh giá họ Chất lượng lao động khái niệm có nội hàm rộng, thể thông qua thuộc tính Các nhà kinh tế tổng kết khái quát Đ ại thành hai nhóm thuộc tính, thể chất lượng lao động quốc gia, địa phương, là: - Nhóm thể lực xã hội lao động (thể lực, trí lực nhân cách); - Nhóm thể tính động xã hội lao động (năng lực hành nghề, ng khả năngcạnh tranh, khả thích ứng) Chất lượng lao động đánh giá thông qua tiêu định lượng Hệ ườ thống tiêu bao gồm nhóm sau:(xem thêm phụ lục 2) - Các tiêu đánh giá thể lực người lao động (phản ánh tình trạng Tr sức khoẻ, khả lao động); - Các tiêu đánh giá trí tuệ lao động (trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật); - Các tiêu đánh giá nhân cách (đạo đức, lối sống, tác phong lao động…); - Các tiêu đánh giá tính động xã hội lao động (khả sẵn sàng làm việc, tình trạng việc làm, khả cạnh tranh, khả thích ứng công việc…) Trong kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, vấn đề nâng cao chất lượng lao uế động yếu tố định giải pháp có tính chất đột phá, then chốt để tăng nghiệp toàn kinh tế, vào kinh tế tri thức tế H trưởng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, doanh 1.1.2 Làng nghề truyền thống vànhững yêu cầu chất lượng lao động làng nghề truyền thống 1.1.2.1 Khái niệm đặc trưng làng nghề truyền thống in h *Khái niệm làng nghề truyền thống Việt Nam đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống, Các làng cK nghề hình thành, tồn phát triển với phát triển xã hội, đời sống cộng đồng qui khái niệm nghề truyền thống, nghề cổ truyền, nghề gia truyền, nghề phụ, nghề thủ công họ Đã có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đến vấn đề làng nghề Việt GS Trần Quốc Vượng, TS.Dương Bá Phượng, TS Mai Thế Hởn…mỗi Đ ại người tùy theo góc độ nghiên cứu mà đưa khái niệm khác làng nghề Nhưng khái quát lại hiểu nội hàm khái niệm làng nghề sau: ng - Là địa danh gắn với cộng đồng dân cư có nghề truyền thống lâu đời lưu truyền có sức lan toả mạnh mẽ ườ - Ổn định nghề hay số nghề có quan hệ mật thiết với trình sản xuất loại sản phẩm Tr - Có đội ngũ nghệ nhân thợ có tay nghề cao, có bí nghề nghiệp lưu truyền lại cho cháu hệ sau - Sản phẩm vừa có ý nghĩa kinh tế để nuôi sống phận dân cư quan trọng mang giá trị vật thể phi vật thể phản ánh lịch sử, văn hoá xã hội liên quan tới họ 10 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Thời gian khảosát:………………………………… uế Địa điểm khảo sát:…………………………………………………………………… Người thực khảo sát: Học viên Nguyễn Thị Thúy tế H Xin chào Ông (bà) Hiện học viên CH trường ĐHKT Huế trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng lao động làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” in h Để có số liệu phục vụ trình nghiên cứu đề tài, mong muốn nhận giúp đỡ ông (bà) Xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi phiếu cK cách đánh dấu (X) phương án mà ông (bà) lựa chọn, điền thông tin cần thiết vào phần trả lời câu hỏi Tôi xin cam đoan thông tin mà ông (bà) cung cấp để phục vụ họ nghiên cứu đề tài mà không nhằm mục đích khác không làm tổn hại đến đời sống, công việc thu nhập ông (bà) Vì vạy mong nhận Đ ại giúp đỡ ông (bà) Xin chân thành cảm ơn! Lưu ý: Một số câu hỏi có liên quan đến câu tiếp theo, có in nghiêng, đậm câu trả lời câu hỏi Kính mong ông (bà) ý giúp ng đỡ! I – THÔNG TIN CHUNG ườ Trước hết xin ông (bà) vui lòng cho biết số thông tin nhân thời điểm tại: Tr 1.Họ tên:……………………………………Tuổi:…………………………… 2.Dân tộc:…………………Tôn giáo: …………………………………………… 3.Giới tính:………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Câu Bậc học cao mà ông (bà) đạt gì? 109 a Không học……………… d THPT……………… b.Tiểu học…………………… e TCCN: c THCS……………………… f CĐ, Đại học:……………………… Câu Trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) cao mà ông (bà) đạt uế được? e Trung cấp chuyên nghiệp………… b CMKT bằng…… f Cao đẳng……………………… tế H a Không có CMKT:………… c Học nghề ngắn hạn……… g Đại học……………………… Học nghề dài hạn………… h Trên đại học…………………… (Nghề ngắn hạn: đào tạo năm, dài hạn: từ – năm) (bà) có phải lao động không? cK a Số nhân khẩu……………… in h Câu Gia đình ông (bà) có nhân khẩu? Bao nhiêu lao động? Ông b Số lao động…………………………… c Ông (bà) có phải lao động chính: Có… Không… họ II – THÔNG TIN VỀ LAO ĐỘNG Câu Hiện ông (bà) là? Đ ại a Chủ đơn vị sản xuất:………… d Lao động tự do………………… b Lao động gia đình:………… e Người thất nghiệp……………… c Lao động hợp đồng:………… f Người thiếu việc làm…………… ng Câu Cơ sở ông (bà) làm việc? a Tại gia đình ……………… …………… ườ b Tại doanh nghiệp ………………… c Tại HTX……………………………………… Tr Câu Ông (bà) làm việc chủ yếu công đoạn nào? a Chế biến nguyên liệu ………… e Giới thiệu sản phẩm: b Tạo mẫu sản phẩm f Tạo thành phẩm theo mẫu:…… c Bảo quản đóng gói sản phẩm… g Tất công đoạn trên…… Câu Công việc có thường xuyên không? a Có……………… b Không ……………………… 110 Câu8 Thời gian làm việc năm ông (bà)? a – tháng … c - 10 tháng……………… b – tháng d Trên 10 tháng………… Câu Nếu hộ kinh doanh, Xin ông (bà) vui lòng cho biết năm vừa uế qua, gia đình ông (bà) phí tiền để phục vụ sản xuất kinh doanh? d Từ 30 – 50 triệu……………… b Từ – 15 triệu:………… e Từ 50 – 100 triệu……………… c Từ 15 – 30 triệu………… f Trên 100 triệu………………… tế H a Dưới triệu đồng: Câu 10 Trung bình năm gia đình ông (bà) cá nhân ông (bà) thu nhập h từ nghề khoảng bao nhiêu? in a Toàn gia đình: ……………triệu đồng/ năm cK b Cá nhân:.………………………… triệu đồng/ năm Câu 11 Ông (bà) có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh không? Xin cho biết mục đích sử dụng theo thứ tự? Số tiền cần vay:………… triệu đồng b Mục đích sử dụng họ a : 1………………………………………………………………………………… Đ ại 2………………………………………………………………………………… 3………………………………………………………………………………… Câu 12 Trong năm trở lại (2007 – 2012), ông (bà) có tham gia lớp ng tập huấn nghề không? a Có…………………… b Không……………………… ườ Nếu có, ông (bà) vui lòng điền thông tin cần thiết vào ô lớp học, tập huấn nghề mà ông (bà) tham gia: Tr TT Nội dung học tập, Thời gian tập huấn (số ngày) Thời điểm Đơn vị tổ chức 111 Địa điểm Câu 13 Theo ông (bà), lớp học đem lại hiệu thân ông (bà)? Nâng cao tay nghề……… d Tạo việc làm tăng thu nhập………… b Biết thêm nghề mới……… e Không có ý nghĩa gì…………………… c Có thêm kinh nghiệm…… a Học nghề từ người gia đình…………… b Từ lớp tập huấn, dạy nghề……………………, c Từ nghệ nhân…………………………… d Hình thức khác……………………………… tế H Câu 14 Ông (bà) học nghề theo hình thức nào? uế a Có …………… b Không……………… in a h Câu 16 Ông (bà) có trực tiếp tham gia dạy nghề không? nào? cK Câu 17 Theo đánh giá ông (bà), sản phẩm LNTT cần người thợ a Có trình độ, tay nghề cao……… …………… họ b Cần lòng tự trọng uy tín…………………… c Có đức tính chăm chỉ, cần cù…… ……………… Đ ại d Sử dụng thành thạo công nghệ sản xuất……… e Tất phương án trên…………………… Câu 19 Theo đánh giá ông (bà), việc nâng cao chất lượng tay nghề thân có cần thiết không? Vì sao? b Không………………… ng a Có…………… ườ Câu 20 Theo ông (bà) nên làm để nâng cao chất lượng tay nghề? 1……………………………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………………………… Tr 3……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ ông (bà)! Huế, ngày… tháng… năm 2013 112 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: luận văn sử dụng tư liệu từ nhiều nguồn trích dẫn nguồn gốc Các số liệu kết nghiên cứu nêu uế luận văn trung thực chưa sử dụng, công bố công trình tế H khác h Tác giả Tr ườ ng Đ ại họ cK in Nguyễn Thị Thúy -i- LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trình thực hiện, thân nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân tế H tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài uế thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới tất cá nhân quan Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng tri ân đến quý Thầy, Cô giáo giảng dạy, trang bị kiến thức giúp đỡ suốt khoá học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Trần Xuân Châu, người hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm để h hoàn thành luận văn in Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học kinh tế Huế; Phòng Khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế - Đào tạo sau đại học; Khoa, Phòng ban nghiên cứu đề tài cK chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ suốt trình học tập họ Tôi xin chân thành cám ơn UBND phòng, ban chức huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu, tài liệu có liên quan đến Luận văn Đặc biệt bà con, cô bác địa bàn xã: Đ ại Hùng Tiến, Kim Chính, Thượng Kiệm, Yên Mật, Lưu Phương, Như Hòa TT Phát Diệm, nghệ nhân, thợ thủ công 12 làng nghề truyền thống, nơi tiến hành chọn mẫu điều tra ng Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên, giúp đỡ thời gian qua ườ Mặc dù có nhiều có gắng, song nhiền hạn chế kiến thức kỹ nên luận văn không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận ý Tr kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả Nguyễn Thị Thúy ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THÚY Chuyên ngành: KTCT Niên khóa: 2011-2013 uế Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN CHÂU Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH tế H Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có nhiều làng nghề truyền thống – nơi lưu giữ đặc sắc văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần quan trọng GDP giải h vấn đề kinh tế - xã hội cho 30% lao động nông thôn Kim Sơn huyện duyên hải tỉnh Ninh Bình có 25 làng nghề truyền in thống tỉnh công nhận với nghề truyền thống chế biến cói xem mặt cK hàng chủ lực, mạnh Kim Sơn, giải việc làm cho 11999 lao động LNTT khoảng 2000 lao động nông nhàn địa phương huyện … Tuy nhiên, với gần 70% lao động chưa qua đào tạo, phần lớn lao động họ thiếu kỹ nghề nghiệp, suất lao động thấp, gây trở ngại lớn đến việc nâng cao chất lượng sống cho người lao động, giữ gìn bảo tồn nghề truyền thống Đ ại Vì vậy, định chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng lao động làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” làm luận văn thạc sĩ ng Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật ườ biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử số phương pháp chuyên ngành, như: phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu kết hợp điều tra xã hội học qua chọn Tr mẫu điều tra; phương pháp phân tích, thống kê kinh tế… Nội dung chủ yếu luận văn Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề nâng cao chất lượng lao động LNTT; phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng lao động LNTT,; đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động, suất lao động LNTT huyện Kim Sơn thời gian tới (2012 – 2015 định hướng đến 2020) iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI : Cơ cấu lao động CĐ : Cao đẳng CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CNH,HĐH : Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CN – TTCN – XD : Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp tế H uế CCLĐ – Xây dựng : Doanh nghiệp DS – KHHGĐ : Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DTTS : Dân tộc thiểu số ĐH : Đại học 10 HĐND : Hội đồng nhân dân cK in h DN 11 HTX : Hợp tác xã 12 IPC1 : Trung tâm khuyến công tư vấn phát triển 13 KHCN họ công nghiệp Đ ại 14 KH – KT – CN : Khoa học - Kĩ thuật - Công nghệ : Lao động – Thương binh Xã hội 16 LLLĐ : Lực lượng lao động 17 LN : Làng nghề 18 LNTT : Làng nghề truyền thống 19 NLĐ : Nguồn lao động 20 NNL : Nguồn nhân lực 21 NN&PTNT :Nông nghiệp Phát triển nông thôn 22 NN – LN – TS : Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản 23 NTM : Nông thôn 24 NSLĐ : Năng suất lao động 25 SEV : Council of Mutual Economic Assistance ng 15 LĐ – TB&XH ườ Tr : Khoa học công nghệ (Hội đồng tương trợ kinh tế) iv 27 TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp 28 THCS : Trung học sở 29 THPT : Trung học phổ thông 30 TL : Tỉ lệ 31 TM – DV : Thương mại – Dịch vụ 32 TN : Tốt nghiệp 33 TTCN : Tiểu thủ công nghiệp 34 TTKC : Trung tâm khuyến công 35 UBND : Ủy ban nhân dân 36 XHCN : Xã hội chủ nghĩa h in cK họ Đ ại ng ườ Tr v uế : Số lượng tế H 26 SL DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích sản lượng cói huyện Kim Sơn giai đoạn 2008 - 2012 48 Bảng 2.2 Số lượng lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động huyện uế Kim Sơn giai đoạn 2008 – 2012 49 Bảng 2.3 Số lượng làng nghề huyện Kim Sơn chia theo đơn vị hành năm tế H 2012 53 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất từ nghề làng nghề huyện Kim Sơn giai đoạn 2008 – 2012 55 Bảng 2.5 Tổng số lao động làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn giai đoạn 2008 h - 2012 .57 in Bảng 2.6 Số lao động nghề phân theo giới tính độ tuổi làng nghề truyền thống Kim Sơn giai đoạn 2008 – 2012 58 cK Bảng 2.7 Một số tiêu địa bàn có mẫu điều tra năm 2012 60 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi, giới tính tuổi nghề mẫu điều tra năm 2012 62 họ Bảng 2.9 Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật mẫu điều tra năm 2012 64 Bảng 2.10 Nguồn vốn sản xuất hiệu sử dụng vốn LNTT huyện Đ ại Kim Sơn năm 2012 67 Bảng 2.11 Năng suất lao động bình quân làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn năm 2012 68 ng Bảng 2.12 Năng suất lao động bình quân LNTT huyện Kim Sơn giai đoạn 2008 - 2012 .69 ườ Bảng 2.13 Thu nhập bình quân theo tháng lao động LN có mẫu điều tra năm 2012 71 Tr Bảng 2.14 Đội ngũ thợ lành nghề mẫu điều tra năm 2012 74 Bảng 2.15 Số thời gian lao động nghề năm mẫu điều tra năm 2012 75 Bảng 2.16 Cơ cấu kinh tế phân theo ngành huyện Kim Sơn giai đoạn 2008 2012 76 Bảng 2.17 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế huyện Kim Sơn giai đoạn 2008 – 2012 77 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành huyện Kim Sơn năm 2012 47 Biểu đồ 2.2 Tổng số lao động LNTT huyện Kim Sơn thời kỳ 2008 - 2012 57 uế Biểu đồ 2.3 Cơ cấu lao động LNTT huyện Kim Sơn theo tuổi nghề 63 nhóm mẫu điều tra năm 2012 .63 tế H Biểu đồ 2.4 Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động LNTT 65 huyện Kim Sơn năm 2012 .65 Biểu đồ 2.5 Tốc độ tăng NSLĐ LNTT kinh tế huyện Kim Sơn 70 giai đoạn 2008 – 2012 .70 h Biểu đồ 2.6 Cơ cấu thợ giỏi tổng số LLLĐ LNTT huyện Kim Sơn năm 2012 73 in Biểu đồ 2.7 Sự tăng, giảm tỷ trọng lao động huyện Kim Sơn 76 Tr ườ ng Đ ại họ cK giai đoạn 2008 - 2009 76 vii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii uế Tóm lược luận văn iii Danh mục chữ viết tắt đề tài iv tế H Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Mục lục vii Phần I MỞ ĐẦU h Tính cấp thiết đề tài in Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài .4 cK Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Kết cấu luận văn .6 họ Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .7 Đ ại 1.1 Chất lượng lao động làng nghề truyền thống .7 1.1.1 Quan niệm lao động chất lượng lao động 1.1.1.1 Lao động khái niệm liên quan ng 1.1.1.2 Chất lượng lao động tiêu chí đánh giá 1.1.2 Làng nghề truyền thống vànhững yêu cầu chất lượng lao động ườ làng nghề truyền thống 10 1.1.2.2 Đặc điểm lao động làng nghề truyền thống .16 Tr 1.1.2.3 Yêu cầu chất lượng lao động làng nghề truyền thống 21 1.2 Tính cấp thiết việc nâng cao chất lượng lao động làng nghề truyền thống 23 1.2.1 Nâng cao chất lượng lao động LNTT nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường 23 viii 1.2.1.1 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn theo hướng CNH, HĐH 23 1.2.1.2 Góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người lao động nông thôn .24 1.2.1.3 Tạo điều kiện để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm LNTT uế thời đại toàn cầu hóa hội nhập 25 1.2.2 Chất lượng lao động nhân tố định đến việc bảo tồn, phát triển tế H LNTT, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, vùng miền, địa phương 25 1.2.3 Hiện chất lượng lao động làng nghề thấp ảnh hướng đến suất, chất lượng sản phẩm việc giữ nghề, truyền nghề 26 1.2.4 Yêu cầu xây dựng nông thôn cần lao động có tay nghề cao, h đặc biệt lao động lành nghề LNTT 27 in 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng lao động làng nghề truyền thống 28 cK 1.3.1 Nhóm tiêu chí thể lực (sức khỏe) người lao động 28 1.3.2 Nhóm tiêu chí trí tuệ người lao động 29 1.3.2.1 Trình độ học vấn 29 họ 1.3.2.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật 30 1.3.3 Nhóm tiêu chí nhân cách tính động xã hội lao động 31 1.3.4 Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu lao động 32 Đ ại 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động làng nghề truyền thống 34 1.4.1 Những sách, quy định Nhà nước 34 ng 1.4.2 Nhân tố địa lý, tự nhiên 35 1.4.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 36 1.4.4 Nhân tố khoa học công nghệ 39 ườ 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng lao động làng nghề truyền thống Tr số nước Thế giới Việt Nam 40 1.5.1 Kinh nghiệm số nước 40 1.5.1.1 Thái Lan .40 1.5.1.2 Hàn Quốc 41 1.5.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 42 1.5.2.1 Bắc Ninh 42 ix 1.5.2.2 Nam Định 43 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌN 45 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn 45 uế 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 2.1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 46 tế H 2.1.2 Thực trạng lao động LNTT huyện Kim Sơn 52 2.1.2.1 Khái quát phát triển LNTT huyện Kim Sơn 52 2.1.2.2 Khái quát thực trạng lao động LNTT .56 2.2 Đánh giá chất lượng lao động làng nghề truyền thống huyện Kim h Sơn giai đoạn 2008 – 2012 59 in 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 59 cK 2.2.1.1 Về địa bàn chọn mẫu 59 2.2.1.2 Về cách thức chọn mẫu 61 2.2.2 Đánh giá chất lượng lao động qua mẫu điều tra 61 họ 2.2.2.1 Đánh giá dựa tiêu chí chất lượng lao động 61 2.2.2.2 Hiệu kinh tế - xã hội 66 2.2.3 Đào tạo lao động 78 Đ ại 2.3 Đánh giá chung chất lượng lao động làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 - 2012 79 2.3.1 Những thành tựu 79 ng 2.3.2 Những hạn chế, khó khăn nguyên nhân 81 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC LÀNG NGHỀTRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN KIM ườ SƠN, TỈNH NINH BÌNH 83 3.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu nâng cao chất lượng lao động Tr làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn giai đoạn 2012 – 2015 định hướng đến năm 2020 .83 3.1.1 Quan điểm nâng cao chất lượng lao động LNTT huyện Kim Sơn 83 x 3.1.2 Định hướng đào tạo lao động huyện Kim Sơn giai đoạn 2012 – 2015, hướng đến năm 2020 84 3.1.3 Mục tiêu 87 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng lao động làng nghề truyền thống huyện Kim Sơn 88 uế 3.2.1 Nhóm giải pháp tác động đến nguồn cung lao động 88 3.2.1.1 Tiếp tục thực có hiệu chương trình DS-KKHGĐ .88 tế H 3.2.1.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động .89 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cầu việc làm cho lao động 91 3.2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động CN – TTCN DV 91 h 3.2.2.2 Tiếp tục có sách phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; in phát triển ngành nghề truyền thống kết hợp với nghề 92 cK 3.2.2.3 Một số giải pháp kích cầu lao động khác 93 3.2.3 Nhóm giải pháp tác động đến việc nâng cao suất lao động LNTT 94 họ 3.2.4 Phát huy vai trò quản lý lĩnh vực lao động, việc làm 95 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Đ ại Kiến nghị .98 2.1 Đối với Chính phủ 98 2.2 Đối với tỉnh Ninh Bình .99 2.3 Đối với huyện Kim Sơn .99 ng 2.4 Đối với DN .99 2.5 Đối với người lao động 99 ườ TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC Tr BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN BIÊN BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN BIÊN BẢN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN xi

Ngày đăng: 08/11/2016, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan