Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học ngành khoa học mơi trƣờng khóa 2015 – 2019, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp – Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, với giúp đỡ Th.s Trần Thị Thanh Thủy Th.s Đặng Thị Thúy Hạt, em thực khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, Ban chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trƣờng, đặc biệt hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Ths Trần Thị Thanh Thủy Ths Đặng Thị Thúy Hạt, hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo UBND xã Nhân Nghĩa, hộ dân xã thầy cô trung tâm thực hành thí nghiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lời, giúp đỡ em trình thu thập số liệu phân tích mẫu nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Với thời gian nghiên cứu hạn chế, hiểu biết có giới hạn nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn bè để nội dung khóa luận đƣợc hồn thiện Đó hành trang q giá giúp em hồn thiện kiến thức sau trƣờng Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Quách Thị Thiên Thu i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” Sinh viên thực hiện: Quách Thị Thiên Thu Mã sinh viên : 1553060086 Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Trần Thị Thanh Thủy Ths Đặng Thị Thúy Hạt Mục tiêu nghiên cứu 4.1.1 Mục tiêu chung Cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân địa phƣơng 4.1.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng chất lƣợng nƣớc yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân địa bàn nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu - Nguồn nƣớc phục vụ cho nƣớc sinh hoạt (nƣớc ngầm, nƣớc mặt (giếng đào), nƣớc mƣa) ngƣời dân địa bàn xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình - Phân tích số tiêu chất lƣợng nƣớc: pH, độ cứng, độ đục, mangan (Mn), sắt tổng số, tổng số chất rắn hòa tan (TDS) Nội dụng nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu biện pháp xử lý nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc Qua trình nghiên cứu, đề tài đƣa số kết luận nhƣ sau: ii - Nguồn nƣớc đƣợc ngƣời dân sử dụng nhằm phục vụ cho mục đích sinh hoạt, ăn uống hàng ngày khu vực xã Nhân nghĩa nguồn: nƣớc máy (nƣớc cấp), nƣớc ngầm (giếng đào) Nhƣng nguồn nƣớc đƣợc sử dụng mục đích ăn uống chủ yếu nƣớc giếng đào nƣớc lọc qua máy lọc RO Nguồn nƣớc máy (nƣớc cấp) đƣợc ngƣời dân sử dụng vào mục đích khác cho công việc sinh hoạt ngày (tắm, giặt, …) Trữ lƣợng nguồn nƣớc ngầm khu vực xã Nhân Nghĩa dồi để đáp ứng nhu cầu ngƣời dân - Khi phân tích mẫu nƣớc ngầm xã Nhân Nghĩa tiêu: pH, Fe, Mn, nằm tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 02: 2009/ BYT QCVN 01: 2009/ BYT Với tiêu độ đục, độ cứng, TDS số vị trí có nồng độ vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhƣ: độ đục (3/12 mẫu), độ cứng (12/12 mẫu), TDS (10/12 mẫu) Nhìn chung cần có biện pháp để xử lý sơ để nguồn nƣớc đạt chất lƣợng cao - Ở mẫu nƣớc mƣa, hầu hết tiêu phân tích nằm khoảng cho phép theo QCVN 02: 2009/ BYT QCVN 01: 2009/ BYT Chỉ có tiêu TDS khơng đạt tiêu chuẩn cho phép (3/3 mẫu) - Ở mẫu nƣớc máy, hầu hết tiêu phân tích nằm khoảng cho phép theo QCVN 02: 2009/ BYT QCVN 01: 2009/ BYT Có số mẫu vƣợt mức cho phép nhƣ: độ đục so với QCVN 02: 2009/BYT vƣợt mức cho phép (1/5 mẫu) so với QCVN 01: 2009/ BYT vƣợt mức cho phép (4/5 mẫu), độ cứng (5/5 mẫu), TDS (5/5 mẫu) - Kết phân tích, cho thấy hàm lƣợng TDS khu vực nghiên cứu tất mẫu nƣớc mƣa, nƣớc ngầm, nƣớc cao Vƣợt QCVN 02:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT - Đề xuất số biện pháp công nghệ quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng nƣớc sinh hoạt, nhƣ nhận thức ngƣời dân xã vấn đề sức khỏe liên quan đến việc sử dụng nƣớc sinh hoạt iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan môi trƣờng nƣớc 1.1.1 Vai trò nƣớc 1.1.2 Một số khái niệm 1.2 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc 1.2.1 Chỉ tiêu lý học 1.2.2 Các tiêu hóa học 1.2.3 Chỉ tiêu sinh học 1.3 Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt giới Việt Nam 10 1.3.1 Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt giới 10 1.3.2 Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt Việt Nam 11 1.4 Một số hình thức sử dụng nƣớc phổ biến Việt Nam 12 1.4.1 Bể chứa nƣớc mƣa 12 1.4.2 Nƣớc giếng khoan 12 1.4.3 Giếng đào 12 1.5 Một số quy chuẩn Việt Nam 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 15 NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 iv 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 15 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 16 2.4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 16 2.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 17 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích tiêu 17 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 21 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.2.1 Đặc điểm kinh tế 23 3.2.2 Nguồn nhân lực 25 3.2.3 Giáo dục 25 3.2.4 Y tế - Dân số kế hoạch hóa gia định 26 3.2.5 Cơng tác văn hóa – thơng tin – thể thao 26 3.3 Nhận xét chung 26 3.3.1 Thuận lợi: 26 3.3.2 Khó khăn: 27 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 28 4.1.1 Các loại hình sử dụng nƣớc sinh hoạt 28 4.1.2 Thực trạng biện pháp xử lý đƣợc áp dụng địa phƣơng 31 4.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc sinh hoạt 31 4.2 Thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt khu vực xã Nhân Nghĩa 31 4.2.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm chƣa xử lý xã Nhân Nghĩa 33 4.2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc mƣa xã Nhân Nghĩa 39 v 4.2.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sau lọc (nƣớc ngầm qua xử lý máy RO) xã Nhân Nghĩa 42 4.2.4 Đánh giá chất lƣợng nƣớc cấp xã Nhân Nghĩa 45 4.2.5 Đánh giá chung chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Nhân Nghĩa 49 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 51 4.3.1 Giải pháp khoa học – kĩ thuật 51 4.3.2 Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng 52 4.3.3 Đề xuất mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt phù hợp với điều kiện ngƣời dân địa bàn xã Nhân Nghĩa 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng BYT Bộ y tế Fe3+ Sắt tổng số IWRA Hội tài nguyên Nƣớc quốc tế IWRA Hội Tài nguyên Nƣớc quốc tế Mn Hàm lƣợng Mangan QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan nƣớc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO Tổ chức Y tế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng giới hạn tiêu chất lƣợng 13 Bảng 2.1: Một số tiêu cần phân tích mẫu nƣớc 16 Bảng 4.1 Thống kê tỷ lệ hình thức sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt từ phiếu điều tra xã Nhân Nghĩa 29 Bảng 4.2 Bảng tọa độ lấy mẫu xã Nhân Nghĩa 32 Bảng 4.3 Kết phân tích thơng số vật lý hóa học mẫu nƣớc ngầm xã Nhân Nghĩa 34 Bảng 4.4 Kết phân tích thơng số vật lý hóa học mẫu nƣớc mƣa xã Nhân Nghĩa 39 Bảng 4.5 Kết phân tích thơng số vật lý hóa học mẫu nƣớc sau lọc xã Nhân Nghĩa 42 Bảng 4.6 Kết phân tích thơng số vật lý hóa học mẫu nƣớc cấp xã Nhân Nghĩa 45 Bảng 4.7 Đánh giá chung chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Nhân Nghĩa 49 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ vị trí địa lý xã Nhân Nghĩa 20 Hình 4.1 Tỷ lệ hình thức sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt xã Nhân Nghĩa 29 Hình 4.2 Hình thức sử dụng nƣớc sinh hoạt xóm xã Nhân Nghĩa 30 Hình 4.3 Sơ đồ vị trí lấy mẫu xã Nhân Nghĩa 33 Hình 4.4 Giá trị pH mẫu nƣớc ngầm xã Nhân Nghĩa 35 Hình 4.5 Giá trị TDS mẫu nƣớc ngầm xã Nhân Nghĩa 36 Hình 4.6 Giá trị độ đục mẫu nƣớc ngầm xã Nhân Nghĩa 37 Hình 4.7 Giá trị độ cứng mẫu nƣớc ngầm xã Nhân Nghĩa 38 Hình 4.8 Giá trị pH mẫu nƣớc mƣa xã Nhân Nghĩa 39 Hình 4.9 Giá trị TDS mẫu nƣớc mƣa xã Nhân Nghĩa 40 Hình 4.10 Giá trị độ mẫu nƣớc mƣa xã Nhân Nghĩa 41 Hình 4.11 Giá trị pH mẫu nƣớc sau lọc xã Nhân Nghĩa 43 Hình 4.12 Giá trị TDS mẫu nƣớc sau lọc xã Nhân Nghĩa 43 Hình 4.13 Giá trị độ đục mẫu nƣớc sau lọc xã Nhân Nghĩa 44 Hình 4.14 Giá trị pH mẫu nƣớc cấp xã Nhân Nghĩa 46 Hình 4.15 Giá trị TDS mẫu nƣớc cấp xã Nhân Nghĩa 47 Hình 4.16 Giá trị độ đục mẫu nƣớc cấp xã Nhân Nghĩa 47 Hình 4.17 Giá trị độ đục mẫu nƣớc cấp xã Nhân Nghĩa 48 Hình 4.18: cấu tạo bể lọc cát quy mơ hộ gia đình 53 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quan trọng không đời sống ngƣời loài sinh vật mà nƣớc cịn có ảnh hƣởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Nƣớc chiếm 70% diện tích trái đất nhƣng có 0,3% số lƣợng nƣớc khai thác dùng sinh hoạt nƣớc uống Nƣớc đảm bảo tồn cho tất loài sinh vật trái đất kể ngƣời, nƣớc phục vụ cho phát triển nông – ngƣ – nghiệp nhiều hoạt động ngành kinh tế khác [10] Tài nguyên nƣớc bao gồm nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa nƣớc biển Trong nguồn nƣớc mặt nƣớc dƣới đất quan trọng nhất, có liên quan trực tiếp đến đời sống sinh hoạt sản xuất ngƣời Nguồn nƣớc mặt dạng tích tụ nƣớc tự nhiên hay tái tạo khai thác sử dụng mặt đất hải đảo bao gồm: sông, suối, ao, hồ, kênh, rạch,… nƣớc dƣới lòng đất hay nƣớc ngầm nguồn cung cấp nƣớc quan trọng cho sinh hoạt ngày ngƣời trồng Cùng với tăng nhanh dân số việc khai thác mức nguồn tài nguyên nƣớc, nhƣ tài nguyên rừng làm suy kiệt nguồn nƣớc Nƣớc thải từ khu công nghiệp, nhà máy, khu dân cƣ đô thị,… chƣa qua xử lý thải môi trƣờng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, đời sống hàng triệu ngƣời dân thành thị nông thôn [10] Xã Nhân Nghĩa địa phƣơng nông thôn thuộc huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Là xã miền núi có núi đá, núi đất khu vực thung lũng tƣơng đối phẳng, kết hợp với tài nguyên khí hậu tạo cho xã Nhân Nghĩa cảnh quan đẹp lành Bên cạnh vấn đề nhiễm mơi trƣờng vấn đề đƣợc ngƣời dân, quyền cấp địa phƣơng quan tâm, có nhiễm nguồn ngƣớc sinh hoạt Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu, điều tra đánh giá thực trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt địa bàn xã Nhân Nghĩa Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn địa bàn xã Nhân Nghĩa nguyện vọng thân Em chọn đề tài tốt nghiệp: “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã nhân Nghĩa – huyện Lạc Sơn – tỉnh Hịa Bình” Cấu tạo bể lọc Với điều kiện kinh tế ngƣời dân xã Nhân Nghĩa cịn gặp nhiều khó khăn, nên bể lọc nƣớc đƣợc thiết kế đơn giản, phù hợp với điều kiện ngƣời dân nƣớc đƣợc làm phƣơng pháp làm thống lọc thơng qua giàn mƣa bể lọc Giàn mƣa thƣờng ống nhựa ống kẽm có đƣờng kính 21mm, đƣợc đục lỗ cho vận tốc nƣớc qua lỗ 10 – 15 m/s đƣợc lắp đặt mặt bể lọc Bể lọc đƣợc xây dựng gạch bê tơng, bên có việt liệu lọc ống thu nƣớc lọc Vật liệu lọc bao gồm cát vàng, cát đen, cát thạch anh, than hoạt tính, sỏi lớn, sỏi nhỏ Lớp cát vàng, cát đen, cát thạch anh có kích thƣớc 0,22 mm dày từ 0,4 – 1m, lớp sỏi đỡ d = 0,3mm dày 200 mm nƣớc sau lọc đƣợc đƣa trực tiếp đến bể nƣớc sau lọc đƣờng ống đƣợc thiết kế bên dƣới đáy bể lọc Bể chứa nƣớc nƣớc sau lọc đƣợc xây gạch bê tông Nguyên lý hoạt động Các chất rắn hòa tan có nƣớc ngầm, sau qua giàn phun mƣa đƣợc oxy hóa oxy khơng khí nhanh chóng tạo bơng kết tủa, lớp vật liệu lọc có tác dụng giữ lại hầu hết cặn này, nƣớc sau qua lớp vật liệu lọc đạt tiêu chuẩn vệ sinh chất lƣợng nƣớc ăn uống sinh hoạt Cách bảo quản Phƣơng pháp rửa lọc bể lọc làm thủ cơng Do lớp than hoạt tính phía dƣới lớp cát nhẹ cát nên khơng thể rửa ngƣợc đƣợc dùng phƣơng pháp rửa ngƣợc gây nên xáo trộn lớp vật liệu lọc Sau – tháng, tai phải bỏ lớp màng vi sinh đóng bề mặt lớp cát cách: khuấy lớp nƣớc mặt (để nƣớc khoáng 2-3 cm) Sau ta nạo từ từ lớp cát đem rửa Sau tháng đến 12 tháng thay tồn cát than hoạt tính Ƣu điểm mơ hình - Bể lọc có cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng bảo dƣỡng - Loại bỏ hiệu chất rắn lơ lửng nƣớc - Rửa cát dễ dàng, cát để rửa nhƣ thay cát 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu khóa luận, tơi đƣa số kết luận nhƣ sau: - Đã tìm hiểu, khảo sát trạng loại hình sử dụng nƣớc sinh hoạt nguồn gây tác động tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt - Nguồn nƣớc đƣợc ngƣời dân khu vực xã Nhân Nghĩa sử dụng nhằm phục vụ cho mục đích sinh hoạt, ăn uống ngày ngƣời dân nguồn nƣớc máy (nƣớc cấp), nƣớc ngầm (giếng đào), nƣớc đƣợc lọc qua máy lọc RO Trữ lƣợng nƣớc ngầm nƣớc máy khu vực xã Nhân Nghĩa dồi đáp ứng đủ nhu cầu ngƣời dân - Kết phân tích tiêu nƣớc ngầm, nƣớc mƣa, nƣớc máy (lọc RO), nƣớc máy (nƣớc cấp) Đối với nƣớc ngầm có 3/6 (50%) tiêu vƣợt QCVN 01:2009/BYT Đối với nƣớc mƣa có 1/6 (16,6%) tiêu vƣợt QCVN 01:2009/BYT - Đối với nƣớc máy (lọc máy RO) có 1/6 (16,6%) tiêu vƣợt QCVN 01:2009/BYT - Đối với nƣớc máy (nƣớc cấp) 2/6 (33,3%) tiêu vƣợt QCVN 01:2009/BYT - 100% mẫu nƣớc nghiên cứu có tiêu pH, sắt, mangan nằm quy chuẩn so sánh - Đã đề xuất số giải pháp giáo dục, tuyên truyền, giải pháp công nghệ - kĩ thuật, giải pháp quy hoạch nhằm xử lý, giảm thiểu nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt với tác hại ngƣời - Đề tài đề xuất số giải pháp mặt công nghệ quản lý đề xuất đƣợc mơ hình lọc nƣớc đảm bảo vệ sinh ăn uống nhằm nâng cao hiệu sử dụng nƣớc sinh hoạt, nhƣ nhận thức ngƣời dân khu vực xã vấn đề sức khỏe liên quan đến việc sử dụng nƣớc sinh hoạt Tồn Do thời gian điều kiện kinh tế hạn chế, nên đề tài số hạn chế nhứ sau: 55 - Số lƣợng mẫu nƣớc đƣợc lấy để phân tích cịn (25 mẫu), số nơi xã chƣa đƣợc đánh giá - Do hạn chế kinh phí thời gian nên chƣa nghiên cứu đƣợc thời gian dài nhiều số khác - Chƣa nghiên cứu đƣợc mối quan hệ Mangan Nitrit với số chất nhiễm có nƣớc ngầm - Mặt khác phân tích nƣớc thời điểm định, chƣa có điều kiện địa chất trữ lƣợng nƣớc theo mùa, chu kỳ lặp lại theo thời gian - Đề tài chƣa đánh giá đƣợc điều kiện địa chất trữ lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu Kiến nghị - Các kết nghiên cứu bƣớc đầu Cần có nghiên cứu sau đề tài, tăng số lƣợng mẫu tiêu phân tích để từ đánh giá cách xác chất lƣợng nƣớc địa bàn xã Nhân Nghĩa - Cần đƣợc quân tâm nghiên cứu qua mô lớn - Tiến hành nghiên cứu điều kiện địa chất khu vực để đánh giá ảnh hƣởng đến hàm lƣợng chất nƣớc ngầm, trữ lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu - Các quan quản lý nhà nƣớc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trƣờng, đẩy mạnh cơng tác giáo dục tun truyền nhiều hình thức - Thƣờng xuyên tuyên truyền ngƣời dân có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nƣớc sạch, sử dụng tiết kiệm - Đƣa mơ hình xử lý nƣớc quy mơ hộ gia đình vào sử dụng rộng rãi 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo UNICEF (2008), “Đánh giá tình hình thực tiêu nước uống vệ sinh” Bộ tài nguyên Môi trƣờng (2008), QCVN 09:2008/ Quy chuẩn kỹ thật quốc gia chất lượng nước ngầm, Hà Nội Bộ y tế (2009) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT, Hà Nội Bộ y tế (2009) Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước ăn uống QCVN 01:2009/BYT, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trƣờng (2005) “Báo cáo trạng môi trường quốc gia”, Hà Nội Bế Minh Châu (2015) “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Đại học Khoa học tự nhiên Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Quảng Trị (2009), “Điều tra, khảo sát đánh giá chất lượng nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị” Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2015), “Đánh giá thực trạng nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh (2013), “Tài ngun nước trạng sử dụng nước” 10 Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh (2013), “Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Gia Lai” 11 PGS.TS Đỗ Thị Lan (2014), “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xá Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Tùng Lâm (2016), “Tài nguyên nước sống người” NXB Tạp chí cộng sản 13 Ths Bùi Văn Năng (2010), Bài giảng mơn Phân tích mơi trƣờng, Bộ môn kỹ thuật môi trƣờng, Khoa quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 14 Theo Nguyệt San (2016), “Đề xuất giải pháp nước vệ sinh môi trường nông thôn”, Khoa học & Công nghệ Thống xã Việt Nam, Hà Nội 15 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5992:1995 (ISO 5667 – 2:1991) – Chất lƣợng nƣớc – lấy mẫu Hƣớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu, Hà Nội 16 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667 – 3:1985) – Chất lƣợng nƣớc – lấy mẫu Hƣớng dẫn bảo quản xử lý mẫu, Hà Nội 17 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6000: 1995 (ISO 5667 – 11:1992) – Chất lƣợng nƣớc – lấy mẫu Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc ngầm, Hà Nội 18 Trƣờng cao đẳng kinh tế - kỹ thuật (2016), “Tìm hiểu thực trạng nguồn nước sinh hoạt người dân xã Thượng Đình, huyện Bình Phú, tỉnh Thái Nguyên” 19 UBND xã Nhân Nghĩa (2018), “Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2018, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” PHỤC LỤC PHIẾU CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………tuổi……….nam/nữ…… Địa chỉ: …………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………… Thành viên gia đình: …………………………………… Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt Nguồn nƣớc sử dụng ăn, uống? a Nƣớc mƣa b nƣớc giếng đào c Nƣớc cấp d Khác…… Nguồn nƣớc sử dụng sinh hoạt hàng ngày? a Nƣớc mƣa b nƣớc giếng c Nƣớc cấp d Khác…… Lƣợng nƣớc gia đình sử dụng hàng ngày khoảng? a Từ 200l đến 300l b Từ 300l đến 500l c Từ 500l đến 600l d Khác… ảnh hƣởng nguồn nƣớc tới sức khỏe gia đình? a Dị ứng b Đau bụng c Không gây ảnh hƣởng d Khác…… Thông tin đánh giá chất luongj nƣớc sinh hoạt Màu sắc nƣớc a Vàng b Đục c d Khác………… Mùi vị a Tanh b Khơng có mùi c Mùi Nồng d Khác………… Cách sử dụng nguồn nƣớc a Sử dụng trực tiếp b Qua máy lọc nƣớc c khác………… Đánh giá chung nƣớc sinh hoạt a Dùng tốt ăn uống sinh hoạt b Chỉ dùng đƣợc sinh hoạt, không dùng ăn uống c Chƣa đảm bảo chất lƣợng, phải lọc nƣớc qua máy lọc d Ý kiến khác………………………………………… Gia đình có hài lịng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ăn uống? a Hài lịng b Chƣa hài lịng (lí do): ………………………………………………… Ý kiến khác: …………………………………………………………… MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Làm giàu 25 mẫu nƣớc phân tích hàm lƣợng Mangan Hình 2: Giai đoạn nhỏ dung dịch AgNO3 kết tủa hết Cl- lọc vào bình tam giác 100ml Hình 3: Bình hóa chất dùng mẫu nƣớc phân tích hàm lƣợng Mangan Hình 4: Nƣớc giếng đào sử dụng sinh hoạt ăn uống Hình 5: Tất mẫu nƣớc phân tích tiêu Fe Hình 6: Bể chứa nƣớc giếng đào số hộ gia đình Hình 7: Bể chứa nƣớc cấp số hộ gia đình Hình 8: số giếng đào hộ gia đình Hình 9: Máy lọc nƣớc số hộ gia đình Hình 10: Một số hộ gia đình chƣa ý thức việc tiết kiệm nguồn nƣớc