1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong tiến trình đô thị hoá ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

130 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần nông thôn Việt Nam có nhiều biến đổi mạnh mẽ uế trình công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa; nông nghiệp, nông thôn chuyển phần không nhỏ đất sang xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu tế H du lịch đô thị mới,… thu hút đầu tư vấn đề hầu hết tỉnh, thành phố quan tâm chí đặt vị trí ưu tiên hàng đầu để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỉnh có nhiều dự án đầu tư diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp h Việc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành tiến in trình đô thị hóa nông thôn nói riêng vấn đề quan tâm nhiều nước giới nước phát triển Việt Nam chúng cK ta, đơn cử, việc ban hành Nghị số 26-NQ/TƯ hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” họ Trong đó, nội dung quan trọng đề cập chuyển dịch cấu kinh tế ngành có vai trò quan trọng phát triển, biện pháp để thực trình phát triển kinh tế đạt mục tiêu đề Đ ại Phú Vang huyện tiếp giáp thành phố Huế, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển mặt kinh tế - văn hoá - xã hội Huyện xác định mục tiêu xây dựng cấu kinh tế Dịch vụ - Công nghiệp, TTCN – Nông nghiệp trình đô thị ng hóa mạnh mẽ Vì vậy, huyện Phú Vang tập trung vào phát triển công nghiệp thương mại, dịch vụ, du lịch nông nghiệp Nền kinh tế Phú Vang phải ườ chuyển sang đa dạng hoá sản xuất theo chế thị trường, phục vụ cho nhu cầu thành phố Huế, phát huy khai thác tiềm năng, bãi biển Thuận An, Tr Vinh Thanh, Phú Diên, nhiều làng nghề truyền thống, đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, đầu mối giao thông thuận lợi, lao động dồi dào, có trình độ kỹ thuật, sở hạ tầng nâng cấp bước hoàn thiện Cùng với quy hoạch chung tỉnh, huyện Phú Vang đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt công tác phát triển đô thị, cụ thể phát triển hạ tầng đô thị cho thị trấn Thuận An, Phú Đa Vinh Thanh thời gian tới; với phát triển xã ven đô gần thành phố Huế Phú Thượng, Phú Mỹ,… trình đô thị hóa Phú Vang có bước tiến vượt bậc Với điều kiện đó, huyện Phú Vang có thuận lợi chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng tăng dần tỷ trọng công uế nghiệp, thương mại, dịch vụ Vì vậy, nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế để tế H đánh giá thực trạng, thông qua đưa giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nhằm phát huy lợi thế, nâng cao hiệu hoạt động ngành kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định đời sống nhân dân, góp phần vào tiến trình đô thị hóa phát triển kinh tế xã in h hội huyện Phú Vang nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Với đề tài chuyển dịch cấu kinh tế ngành, từ trước đến có nhiều cK công trình nghiên cứu, luận văn đề cập đến như: - “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đình Giao chủ biên họ kinh tế quốc dân”, nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 1994, GS.TS Nguyễn - “Chuyển dịch cấu ngành trình công nghiệp hóa, đại hóa Đ ại kinh tế công nghiệp hóa Đông Nam Á Việt Nam”, nhà xuất KHXH, năm 1994, TS Bùi Tất Thắng chủ biên - “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành vùng duyên hải số nước ng giới thời kỳ công nghiệp hóa việc vận dụng vào vùng duyên hải Nam Trung Việt Nam”, Vũ Hùng Cường (2006), Tạp chí Những vấn đề kinh tế ườ trị, số 10 - “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng Tr CNH,HĐH”, Nguyễn Văn Phát (2005), đề tài cấp bộ, trường Đại học kinh tế Huế,… Và số đề tài khoa học, khóa luận, luận văn cao học khác Tuy nhiên, với địa bàn huyện Phú Vang, đặc biệt nghiên cứu vấn đề CDCCKTN tiến trình đô thị hóa, chưa có đề tài tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống bao quát Trước tình hình đó, nhận thức tầm quan trọng chuyển dịch kinh tế ngành tiến trình đô thị hoá diễn nhanh chóng nay, tác giả chọn đề tài: "Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hoá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu uế 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành thực tế H trạng ngành kinh tế huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành Phú Vang theo hướng đô thị hóa nhằm tạo động lực phát triển kinh tế huyện h 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu in - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn cấu kinh tế ngành, chuyển dịch cấu kinh tế ngành cK - Phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển họ dịch cấu kinh tế ngành huyện Phú Vang thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đ ại 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn: ngành kinh tế mối quan hệ với tác động đô thị hóa ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ngành thương mại dịch vụ ng 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: đề tài giới hạn nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế ườ tiến trình đô thị hóa Tr + Về thời gian: từ 2007 – 2012 giải pháp, định hướng đến 2020 + Về không gian: địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin vận dụng vào điều kiện thực tế địa phương - Phương pháp thu thập thông tin: + Số liệu thứ cấp: sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh, thống kê, đánh giá thông qua tư liệu, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo phòng, sở, ban, ngành huyện tỉnh; niên giám thống kê, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, uế + Số liệu sơ cấp: tiến hành phát 120 phiếu điều tra lao động ngẫu nhiên địa bàn số xã huyện Phú Vang Cùng với 50 phiếu điều tra hộ kinh tế H doanh dịch vụ địa bàn huyện Phú Vang - Phương pháp vấn chuyên gia: tiến hành vấn số lãnh đạo ủy ban nhân dân huyện, lãnh đạo phòng ban, xã địa bàn huyện Phú Vang Kết cấu luận văn in h Luận văn kết cấu gồm: mở đầu, kết luận chương: Chương 1: Lý luận thực tiễn cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu cK kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hoá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế họ Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Tr ườ ng Đ ại ngành tiến trình đô thị hoá huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH uế CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô tế H thị hóa 1.1.1 Khái niệm - Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế, phạm trù kinh tế có tầm quan trọng to lớn trình h xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia in qua thời kỳ Cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép tạo nên cân đối, hài hoà cK kinh tế để sử dụng cách có hiệu nguồn lực, tài nguyên, cải vật chất, cải tinh thần sức lao động Điều có ý nghĩa to lớn tăng trưởng, phát triển kinh tế tiến xã hội kinh tế quốc dân họ Thuật ngữ cấu (kết cấu) có nguồn gốc ban đầu từ chữ La Tinh “Trucke”, phản ánh cách xếp phận chỉnh thể Sau đó, khái niệm Đ ại sử dụng rộng cho ngành khoa học khác Theo quan điểm triết học “cơ cấu” hay “kết cấu” phạm trù phản ánh cấu trúc bên đối tượng, tập hợp mối liên hệ bản, tương đối ổn định yếu tố cấu thành nên đối tượng, thời gian định ng Đứng quan điểm vật biện chứng lý thuyết hệ thống C.Mác tiếp cận ườ cấu kinh tế là: Toàn quan hệ người làm nhiệm vụ sản xuất với họ với tự nhiên, tức điều kiện họ tiến hành sản xuất Toàn quan hệ hợp thành xã hội, xét mặt cấu kinh tế Tr Và theo C.Mác, cấu “một phân chia chất lượng tỷ lệ số lượng trình sản xuất xã hội” Như vậy, theo C.Mác, cấu kinh tế có cấu trúc bao gồm: Những yếu tố gắn với lực lượng sản xuất (các quan hệ họ với tự nhiên, kỹ thuật) nội dung quan hệ sản xuất (các quan hệ kinh tế người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội) hợp thành Nếu cấu kinh tế bao gồm hai mặt lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phân tích cấu kinh tế không xem xét mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Một cấu kinh tế coi hợp lý cấu hình thành phát triển uế yếu tố quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Tất nhiên, không nên hiểu cấu kinh tế số cộng lực lượng sản xuất tế H quan hệ sản xuất, mà nên hiểu tác động qua lại yếu tố xem xét số lượng chất lượng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hình thành phát triển qua giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất xã hội Với quan niệm cấu kinh tế quốc dân hiểu tổng thể in h mối quan hệ phận hợp thành kinh tế: Các lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng; ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch cK vụ ; thành phần kinh tế - xã hội: Nhà nước, tập thể, tư nhân ; vùng kinh tế Ở vùng, ngành, địa phương lại có cấu kinh tế riêng, tuỳ theo điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế, xã hội cụ thể họ “Cơ cấu kinh tế phạm trù kinh tế, bao gồm tổng thể phận cấu thành kinh tế quốc dân trình tái sản xuất xã hội ngành Đ ại kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ), vùng kinh tế, thành phần kinh tế Các phận gắn bó với nhau, tác động qua lại lẫn biểu tỷ lệ số lượng, tương quan chất lượng không gian thời gian ng định, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cao Ở vùng, ngành lại có cấu riêng tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ ườ thể” [10; 6] Trong tiếp cận cấu kinh tế đòi hỏi phải xem xét yếu tố lực lượng sản Tr xuất quan hệ sản xuất, trại thái có tính tương đối ổn định, lịch sử cụ thể, phát triển theo quy luật khách quan, mối quan hệ chứa đựng quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Chính tính tương đối ổn định làm cho cấu kinh tế biến đổi giới hạn cho phép, mà vượt qua giới hạn đó, hệ thống kinh tế - xã hội chuyển sang loại hình cấu khác Từ phân tích rút khía cạnh thiếu tiếp cận khái niệm cấu kinh tế: + Bao gồm phận cấu thành mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn thông qua mối quan hệ kinh tế ngành uế nội ngành, vùng kinh tế thành phần kinh tế với + Được xem xét hai mặt định tính định lượng yếu tố tế H mối quan hệ yếu tố hợp thành cấu kinh tế trình công nghiệp hoá, đại hoá + Đặt cấu kinh tế điều lịch sử nước, địa phương, ngành thời kỳ định h + Gắn mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội xác định thời kỳ in công nghiệp hoá, đại hoá cK Từ rút khái niệm cấu kinh tế sau: Cơ cấu kinh tế tổng thể quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế gắn với trình độ công nghệ, quy mô, tỷ trọng tương ứng với tính chất mối quan hệ tương tác tất họ phận; gắn với điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển định; nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội xác định trình công nghiệp hoá, đại hoá Đ ại Cơ cấu kinh tế hệ thống động, biến đổi không ngừng theo đà phát triển lực lượng sản xuất nhân tố quy định Để đánh giá cách thực tế việc xác định đắn cấu kinh tế ứng dụng đắn cấu kinh tế vào ng điều kiện cụ thể quốc gia, địa phương, giai đoạn phát triển, cần lưu ý đặc trưng sau cấu kinh tế ườ Thứ nhất: Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan Thứ hai: Cơ cấu kinh tế mang tính lịch sử Tr Thứ ba: Cơ cấu kinh tế có tính mục tiêu hiệu kinh tế - xã hội Thứ tư: Cơ cấu kinh tế mang tính thị trường mở cửa Cơ cấu kinh tế, xem xét cấp độ kinh tế quốc dân hay vùng lãnh thổ, mặt nội dung, hệ thống đa cấu hợp thành, thường phân thành: + Cơ cấu ngành kinh tế quốc dân nội ngành + Cơ cấu vùng (hay lãnh thổ) + Cơ cấu thành phần kinh tế Với yêu cầu đề tài, nội dung hạn chế với nội dung cấu kinh tế ngành - Cơ cấu kinh tế ngành uế Đến nay, có nhiều quan niệm CCKTN, song theo quan điểm hệ thống CCKTN tổng thể ngành hợp thành hệ thống kinh tế với mối quan hệ hữu tế H cơ, tương đối ổn định chúng điều kiện kinh tế - xã hội định “Cơ cấu ngành kinh tế tổng thể ngành kinh tế quốc dân, mối quan hệ hữu cơ, tương tác lẫn số lượng chất lượng ngành với với kinh tế quốc dân không gian, thời gian điều kiện h kinh tế xã hội định.” [11;4] in Theo đó, CCKTN cần hiểu theo nội dung sau: cK Một là, số lượng ngành kinh tế cấu thành Số lượng ngành kinh tế không cố định mà hoàn thiện theo phát triển phân công lao động xã hội Căn vào tính chất phân công lao động xã hội biểu qua khác họ quy trình công nghệ tạo sản phẩm vật chất dịch vụ phân hệ thống kinh tế thành nhóm ngành (3 khu vực), là: i Nhóm ngành nông nghiệp (khu vực I): gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi, Đ ại lâm nghiệp ngư nghiệp ii Nhóm ngành công nghiệp xây dựng (khu vực II): gồm ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp ng sản xuất hàng tiêu dùng, ngành xây dựng,… iii Nhóm ngành dịch vụ (khu vực III): gồm ngành thương mại, dịch vụ, du ườ lịch, tài chính, bưu điện,… Hai là, mối quan hệ ngành Trong điều kiện kinh tế - xã hội Tr định, ngành kinh tế có mối quan hệ liên kết, phối hợp, tương tác qua lại với theo nội dung, cách thức định biểu quan hệ số lượng, tương quan chất lượng Về số lượng, CCKTN thể tỷ trọng (tính theo GDP, lao động, vốn, ) ngành tổng thể hệ thống kinh tế; chất lượng, CCKTN phản ánh vị trí, tầm quan trọng ngành mối quan hệ, tính chất tác động (trực tiếp hay gián tiếp, chiều hay ngược chiều) qua lại ngành với Ba là, hình thành CCKTN phản ánh khả khai thác nguồn lực hữu hạn có Sự hình thành phát triển ngành kinh tế dựa việc khai thác uế nguồn lực hữu hạn kinh tế, đó, CCKTN phản ánh quy mô tính hiệu việc phân bố nguồn lực hữu hạn vào ngành sản xuất riêng tế H điều kiện kinh tế- xã hội định Bốn là, CCKTN vận động thay đổi theo thời kỳ phát triển Số lượng ngành cấu thành tổng thể hệ thống kinh tế mối quan hệ chúng hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định Tuy h nhiên, số lượng ngành không cố định mối quan hệ ngành thay in đổi với vận động biến đổi điều kiện kinh tế- xã hội Do vậy, CCKTN cK phạm trù động, luôn vận động, thay đổi theo thời kỳ phát triển dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế Khi xem xét cấu kinh tế ngành người ta thường dùng tiêu: Giá trị họ sản phẩm tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành, tốc độ tăng trưởng chung tốc độ tăng trưởng ngành không dựa tiêu giá trị, mà phải phân tích tiêu cấu lao động, tiêu cấu vốn đầu tư,… Tổng hợp Đ ại tiêu phản ánh thực trạng cấu kinh tế ngành - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Trong trình phát triển kinh tế, CCKTN vận động thay đổi từ trạng ng thái sang trạng thái khác ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với điều kiện phát triển gọi CDCCKTN Sự chuyển dịch không đơn thay ườ đổi mặt lượng, thể thay đổi số lượng ngành, quy mô tốc độ tăng trưởng, tỷ trọng ngành, mà bao gồm biến đổi mặt chất lượng, thể Tr thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ ngành nội ngành việc cung ứng yếu tố đầu vào cho “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành quốc dân biến đổi, vận động, phát triển ngành làm thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ mối quan hệ tương tác chúng theo thời gian, tác động yếu tố kinh tế - xã hội đất nước quốc tế định.” [13;6] Sự CDCCKTN dựa việc việc cải tạo CCKT có với ngành cũ, lạc hậu, không phù hợp để xác lập CCKTN tiến bộ, đại phù hợp, có khả khai thác tối đa có hiệu nguồn lực hữu hạn, lợi có kinh tế cho phát triển Do đó, nhịp độ phát triển tính bền vững uế kinh tế phụ thuộc vào khả CDCCKTN linh hoạt, phù hợp với điều kiện phát triển bên trong, bên lợi tương đối kinh tế tế H Như vậy, CDCCKTN trình diễn liên tục gắn liền với phát triển kinh tế, trình vận động phát triển ngành làm thay đổi số lượng, tỷ trọng, vị trí, ngành mối quan hệ chúng theo thời gian tác động điều kiện kinh tế - xã hội bên bên định in h 1.1.2 Sự cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa 1.1.2.1 Đô thị hóa cK Đô thị hóa vấn đề quan trọng mang tính chất thời đại nên quốc gia giới tập trung nghiên cứu Để sâu nghiên cứu, đưa giải pháp khả thi, tránh tổn hại đô thị hoá không kiểm soát mang lại, câu hỏi đầu họ tiên phải trả lời đô thị hoá gì? Có quan điểm cho rằng, đô thị hoá trình chuyển đổi mang tính lịch Đ ại sử, tư liệu sản xuất lối sống người từ nông thôn vào thành phố Thường trình nhìn nhận di cư nông dân nông thôn đến đô thị trình tiếp tục thân đô thị Trong thực tế, đô thị hoá trình ng phức tạp nhiều Bởi tiến trình bộc lộ không dấu hiệu tình trạng nóng vấn đề tiềm ẩn, áp lực gia tăng việc làm an ninh xã hội ườ Hay có ý kiến cho rằng, đô thị hoá gia tăng dân số chủ yếu từ nông thôn thành thị mà trước đây, hệ trẻ rời bỏ nông thôn với mục đích tìm kiếm Tr việc làm, hội giáo dục thú vui, tiện nghi nơi đô thị, giai đoạn ban đầu công nghiệp hoá Ở Việt Nam, đô thị hoá diễn với tốc độ cao, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh thủ đô Hà Nội Quá trình vốn có từ lâu lịch sử thật tăng tốc từ năm đổi mới, 1986 đến Tốc độ đô thị hoá sau 10 Câu 13: Có thành viên gia đình ông (bà) thực di cư tìm việc hay xuất lao động không? oCó oKhông uế Câu 14: Theo ông (bà) việc di cư tìm việc làm địa phương khác hay xuất có hiệu không? tế H - Hiệu Vì sao? - Không hiệu Vì sao? Câu 15: Kiến nghị ông (bà) nhằm giải nhiều việc làm, tăng thu nhập cho lao động địa phương: in h - Ý kiến 1: - Ý kiến 2: Tr ườ ng Đ ại họ cK XIN CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ)! PHỤ LỤC ĐẠI HỌC HUÊ -*** - tế H BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT uế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÁC CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN in h HUYỆN PHÚ VANG Họ tên người khảo sát: Võ Nguyên Vũ – Học viên lớp K12- KTCT cK Mục đích việc khảo sát: Nhằm phục vụ cho đề tài tốt nghiệp “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa huyện Phú họ Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, có nội dung nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị, tổ chức, cá nhân làm dịch vụ địa bàn huyện Đ ại giai đoạn đô thị hóa Kính mong ông/ bà giúp đỡ hoàn thành phiếu khảo sát sau: Họ tên : Tuổi:…… Nam/Nữ:…Trình độ:…… ng Địa chỉ: Số điện thoại: ườ Câu 1: Nghề nghiệp trước ông/ bà gì? Tr o Nông nghiệp o Dịch vụ o Buôn bán o CB – CNVC o Ngư nghiệp o Khác Câu 2: Ông/bà bắt đầu chuyển sang kinh doanh ngành dịch vụ từ năm nào? Cụ thể dịch vụ gì? o Nhà hàng, ăn uống uế o Khách sạn, nhà nghĩ, phòng trọ tế H o Buôn bán, thương mại o Dịch vụ nông nghiệp, thủy sản o Dịch vụ xây dựng o Dịch vụ giao thông vận tải h o Dịch vụ khác in Câu 3: Mức thu nhập ông/bà có tăng lên chuyển qua ngành cK dịch vụ không? o Có o Không họ Câu 4: Mức doanh thu trung bình hàng tháng ông/bà trước chuyển sang làm dịch vụ bao nhiêu? Đ ại o Dưới triệu đồng/tháng o Từ đến triệu đồng/tháng o Từ triệu đồng đến triệu đồng ng o Trên triệu đồng ườ Câu 5: Mức doanh thu trung bình hàng tháng ông/bà sau chuyển sang làm dịch vụ bao nhiêu? Tr o Dưới triệu đồng/tháng o Từ đến triệu đồng/tháng o Từ triệu đồng đến triệu đồng o Trên triệu đồng,…………………… Câu 6: Ông/ bà đánh hoạt động kinh doanh mình? o Thuận lợi Nếu khó khăn, bao gồm khó khăn gì? tế H o Thiếu vốn đầu tư kinh doanh o Môi trường kinh doanh cạnh tranh o Thiếu kỹ năng, kinh nghiệm o Sức khỏe trình độ h o Nguyên nhân khác,… uế o Khó khăn in Câu 7: Theo ông/ bà, trình đô thị hóa tác động tích cực hay tiêu o Tích cực o Tiêu cực cK cực đến tình hình kinh doanh ông/bà? họ Câu 8: Ông/bà có mong muốn thay đổi công việc không? Đ ại o Có o Không Câu 9: Ông/bà có ý kiến, đề xuất gì? ng ườ Tr XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Kinh tế trị “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên uế Huế” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, tế H trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố số website,… Kết nghiên cứu rút từ việc phân tích, đánh giá thực trạng chuyển h dịch cấu kinh tế ngành huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 in – 2012 họ nghiên cứu thực tiễn cK Các giải pháp nêu luận văn đúc kết từ sở lý luận trình Huế, ngày 22 tháng 07 năm 2013 Đ ại Tác giả Tr ườ ng Võ Nguyên Vũ i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ uế nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NGƯT-TS Hà Xuân Vấn, tế H người hướng dẫn khoa học luận văn, tận tình hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại h cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua in Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau nghiên cứu cK đại học, Đại học Kinh tế Huế tạo điều kiện cho trình học tập, Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Phú Vang, họ đặc biệt Ban tuyên giáo Huyện ủy tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người Huế, ngày 22 tháng 07 năm 2013 ườ ng Đ ại bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Tr Võ Nguyên Vũ ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Họ tên: Võ Nguyên Vũ Niên khóa: 2011 – 2013 Người hướng dẫn khoa học: NGƯT-TS Hà Xuân Vấn uế Chuyên ngành: Kinh tế trị Tên đề tài: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa tế H huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Tính cấp thiết đề tài Việc chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành tiến h trình đô thị hóa nông thôn nói riêng vấn đề quan tâm in nhiều nước giới nước phát triển Việt Nam chúng ta, cK đơn cử, việc ban hành Nghị số 26-NQ/TƯ hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Trong đó, nội dung quan trọng đề cập chuyển dịch cấu kinh tế ngành có vai trò họ quan trọng phát triển, biện pháp để thực trình phát triển kinh tế đạt mục tiêu đề Phú Vang huyện tiếp giáp thành phố Huế, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển mặt kinh tế - văn hoá - xã hội Huyện Đ ại xác định mục tiêu xây dựng cấu kinh tế Dịch vụ - Công nghiệp, TTCN – Nông nghiệp trình đô thị hóa mạnh mẽ Vì vậy, huyện Phú Vang tập trung vào phát triển công nghiệp thương mại, dịch vụ, du lịch nông nghiệp ng Nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” có ý nghĩa việc đánh giá ườ thực trạng tìm giải pháp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nhằm khai thác phát huy hiệu nguồn lực địa phương, tạo Tr nhiều công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin vận dụng vào điều kiện thực tế địa phương; phương iii pháp thu thập thông tin; phương pháp vấn chuyên gia; phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Luận văn trình bày cách có sở hệ thống lý luận thực tiễn uế CCKT CDCCKTN; đồng thời, phân tích, đánh giá trình CDCCKTN huyện Phú Vang Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H thúc đẩy trình CDCCKTN huyện thời gian tới iv CCKT: Cơ cấu kinh tế CCKTN: Cơ cấu kinh tế ngành GDP: Tổng sản phẩm quốc nội uế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (tiếng Anh: Gross Domestic Product) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành CNH,HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CN – TTCN: Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp TTCN: Tiểu thủ công nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân KH: Kế hoạch GTSX: Giá trị sản xuất h in cK Công nghiệp Tr ườ ng Đ ại họ CN: tế H CDCCKTN: v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cơ cấu GDP Đà Nẵng (theo giá cố định 1994) 26 Bảng 2.1 Kết thực tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu huyện Phú uế Vang năm 2012 35 Bảng 2.2 Kết cấu hạ tầng huyện Phú Vang năm 2011 36 tế H Bảng 2.3 Một số tiêu kinh tế- xã hội huyện Phú Vang thực năm 2012 .37 Bảng 2.4 Sự tăng trưởng giá trị ngành, chuyển dịch giá trị giai h đoạn 2007-2011 48 in Bảng 2.5 Tỷ trọng ngành kinh tế huyện Phú Vang giai đoạn 20072011 .48 cK Bảng 2.6 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế huyện Phú Vang giai đoạn 2010 - 2012 50 họ Bảng 2.7 Khu vực làm việc người lao động điều tra huyện Phú Vang .52 Bảng 2.8 Ý kiến tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh thân Đ ại người lao động điều tra 52 Bảng 2.9 Giá trị tỷ trọng nội ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp huyện Phú Vang giai đoạn 2007 – 2011 .54 ng Bảng 2.10 Lao động nội ngành Nông – lâm – ngư nghiệp .56 huyện Phú Vang giai đoạn 2007 – 2011 56 ườ Bảng 2.11 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành huyện Phú Vang giai đoạn 2007 – 2010 57 Tr Bảng 2.12 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh phân theo thành phần kinh tế ngành kinh tế 59 Bảng 2.13 Giá trị sản xuất tỷ lệ phận ngành thủy sản theo giá so sánh (năm 1994) huyện Phú Vang giai đoạn 2007-2011 60 vi Bảng 2.14 Giá trị sản xuất công nghiệp quốc doanh theo giá so sánh (giá năm 1994) huyện Phú Vang giai đoạn 2007-2011 63 Bảng 2.15 Lao động phận ngành công nghiệp huyện Phú Vang giai đoạn 2007 - 2011 .66 uế Bảng 2.16 Tỷ trọng giá trị phận ngành thương mại -dịch vụ huyện Phú Vang 68 tế H Bảng 2.17 Doanh thu vận tải huyện Phú Vang giai đoạn 2007- 2011 .70 Bảng 2.18 Nghề nghiệp trước sau chuyển đổi sang kinh doanh dịch vụ hộ điều tra 71 Bảng 2.19 Doanh thu bình quân/tháng trước sau chuyển đổi sang ngành in h nghề dịch vụ .72 Bảng 2.20 Những khó khăn hoạt động kinh doanh mà hộ điều tra Tr ườ ng Đ ại họ cK gặp phải .74 vii DANH MỤC BIỂU Trang Biểu 2.1 Sự tăng trưởng giá trị ngành, chuyển dịch giá trị giai đoạn 2007-2011 48 uế Biểu 2.2 Tỷ trọng ngành kinh tế huyện Phú Vang giai đoạn 20072011 .49 tế H Biểu 2.3 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế huyện Phú Vang qua hai năm 2010, 2012 51 Biểu 2.4 Tỷ trọng nội ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp huyện Phú h Vang giai đoạn 2007 – 2011 55 in Biểu 2.5 Tỷ lệ (%) phận ngành thủy sản theo giá so sánh(năm 1994) huyện Phú Vang giai đoạn 2007 -2011 60 cK Biểu 2.6 Tổng mức bán lẻ hàng hóa – ăn uống dịch vụ xã hội huyện Phú Vang giai đoạn 2007-2011 .67 họ Biểu 2.7 Tỷ trọng giá trị phận ngành thương mại -dịch vụ huyện Phú Tr ườ ng Đ ại Vang so sánh năm 2007 2011 .68 viii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii uế Tóm lược luận văn iii Danh mục từ viết tắt v tế H Danh mục bảng vi Danh mục biểu viii Mục lục ix h MỞ ĐẦU in Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .3 cK Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 họ Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU Đ ại KINH TẾ NGÀNH TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa .5 ng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa 10 ườ 1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình đô thị hoá 13 Tr 1.2.1 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa .13 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hoá 14 1.2.3 Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành 22 1.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa 22 ix 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới 22 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam 26 1.3.3 Kinh nghiệm rút vận dụng cho huyện Phú Vang 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH uế TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 34 tế H 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế 34 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .34 2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội huyện .35 in h 2.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 42 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Phú Vang tiến trình cK đô thị hóa 44 2.2.1 Tiến trình đô thị hóa huyện Phú Vang 44 2.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu nhóm ngành kinh tế huyện Phú họ Vang 47 2.2.3 Thực trạng chuyển dịch nội ngành kinh tế huyện Phú Vang 53 Đ ại 2.2.4 Tác động trình đô thị hóa đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Phú Vang 71 2.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa ng huyện Phú Vang .74 2.3.1 Những thành tựu đạt .74 ườ 2.3.2 Những tồn 76 2.3.3 Nguyên nhân thành tựu tồn 78 Tr CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .81 3.1 Phương hướng, quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .81 x 3.1.1 Những đề xuất phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 81 3.1.2 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tiến trình đô thị hóa huyện Phú Vang 81 uế 3.1.3 Phương hướng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hoá huyện Phú Vang 82 tế H 3.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hoá huyện Phú Vang 87 3.2.1 Mục tiêu chung 87 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 87 in h 3.3 Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hóa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .88 cK 3.3.1 Hoàn thiện qui hoạch tổng thể ngành sản xuất huyện 88 3.3.2 Tăng cường đào tạo, phân bố lại giải việc làm cho người lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế ngành tiến trình đô thị hoá .98 họ 3.3.3 Phân bổ vốn cấu đầu tư hợp lý với trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành .100 Đ ại 3.3.4 Ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ để thúc đẩy CDCCKTN 103 3.3.5 Phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội xây dựng trung tâm thương mại, dịch vụ để thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành 104 ng 3.3.6 Gắn chuyển dịch cấu kinh tế với giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường sinh thái .105 ườ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 Kết luận .106 Tr Kiến nghị 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC xi

Ngày đăng: 08/11/2016, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2008), Nghị quyết lần thứ bảy về nông nghiệp, nông dân, nông thôn thôn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết lần thứ bảy vềnông nghiệp, nông dân, nông thôn thôn
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
4. Chính Phủ, Nghị quyết số 82/NQ-CP về việc thành lập thị trấn trung tâm huyện lỵ Phú Đa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính Phủ
8. Vũ Hùng Cường (2006), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của vùng duyên hải ở một số nước trên thế giới trong thời kỳ công nghiệp hóa và việc vận dụng vào vùng duyên hải Nam Trung bộ của Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của vùng duyên hảiở một số nước trên thế giới trong thời kỳcông nghiệp hóa và việc vận dụngvào vùng duyên hải Nam Trung bộ của Việt Nam
Tác giả: Vũ Hùng Cường
Năm: 2006
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991, 1996, 2001, 2006, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII,VIII, IX, X, XI
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia
10. Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa nền kinh tếquốc dân
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia
Năm: 1994
11. Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Namtrong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hường
Nhà XB: NXB Chính trịquốc gia
Năm: 2005
12. Đặng Kim Oanh (2008), Những quan điểm cơ bản của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế (1986- 2006), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm cơ bản của Đảng về chuyển dịch cơcấu kinh tế(1986- 2006)
Tác giả: Đặng Kim Oanh
Năm: 2008
13. Nguyễn Văn Phát (2005), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng CNH,HĐH, đề tài cấp bộ, trường Đại học kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở tỉnh Thừa ThiênHuế theo hướng CNH,HĐH
Tác giả: Nguyễn Văn Phát
Năm: 2005
14. Phòng Thống kê huyện Phú Vang, Niên giám thống kê 2011.Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2011
1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Phú Vang (2010), Văn kiện Đại hội đai biểu Đảng bộ huyện Phú Vang lần thứ XIII nhiệm kỳ 2010 – 2015 Khác
3. Bộ Chính Trị, Kết luận số 48/KLTW về xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế và đô thị Huế đến năm 2020 Khác
7. Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê tỉnh 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w