1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hồi Ký Trần Đức Thảo

436 445 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRẦN ĐỨC THẢO - NHỮNG LỜI TRĂNG TRỐI Hồi ký Tri Vũ - Phan Ngọc Khuê Lời Nhà Xuất Bản Trong huyền thoạì người Việt học Pháp hai câu chuyện tiếng nói hai trường hợp Nguyễn Mạnh Tường Trần Đức Thảo Một người thi lấy hai tiến sĩ (văn chương luật học) tuổi 23, người tiếng học giỏi, giỏi ngành Việt nam theo học, triết học phương Tây mà lạị triết học Đức (Hegel, Marx, Husserl…) giỏi tới mức có lúc tranh cãi với Jean-Paul Sartre Pháp tạp chí Les Temps Modemes mà xem thắng Thế hai sống lại hai thảm kịch thuộc vào hàng lớn người trí thức Việt nam trọng thời cận đại Đi theo kháng chiến (chống Pháp), hai mời làm giáo sư Đại học, thậm, khoa trưởng Luật trường hợp ông Tường, chẳng bao lâu, độc lập tư tưởng họ đưa họ đến chỗ đối đầu với chế độ toàn trị phủ trùm xuống miền Bắc Trần Đức Thảo tham gia vào phong trào đòi dân chủ, tự cho văn nghệ sĩ trí thức viết tờ Giai Phẩm mùa Đông (Tập I năm 1956) trích “bệnh nặng nề: quan liêu, mệnh lệnh giáo điều, bè phái, sùng bái cá nhân” báo Nhân Văn số (ra ngày 15-10-1956) khẳng định: “Người trí thức hoạt động văn hoá cần tự khí trời để thở” Còn Nguyễn Mạnh Tường làm lịch sử phát biểu lửa trước Mặt trận Tổ Quốc vào ngày 30-10-1956 mang tên “Qua sai lầm Cải cách ruộng đất, xây dựng quan điểm lãnh đạo” Với dám đòi “xây dựng” lãnh đạo nên bị coi phạm thượng, ông đa bị sa thải khỏi Đại học hết chức tước, địa vị để cuối đời phải than sách Un Excommuniéi (“Kẻ bị khai trừ”) nhà sách Quê Mẹ in Pháp năm 1992 ông gia đình ông đói triền miên chục năm trời gần ngày chết Trong lựa chọn người miền Bắc suốt thời gian đất nước bị phân chia (1954-1975), điều bi đát sách bít bùng thông tin chế độ người dân, đặc biệt trí thức văn nghệ sĩ, bị thuốc nên tin tưởng mù quáng vào chế độ, để đến vỡ mộng, nhìn thật hàng triệu người ngã xuống Người nhìn dối trá chế độ không nhiều Hay có nhìn cách vùng vẫy khỏi kiềm toả Liều mạng bơi qua sông Bến Hải Vũ Anh Khanh bị bắn chết, may mắn tìm đường băng rừng đỉ qua Lào cựu Dân biểu Nguyễn Văn Kim, nhà văn Song Nhị hay cựu nữ sinh viên Hà nội Tô Bạch Tuyết… Chỗ cỏn lại biết cắn mà chịu đựng! Chọn lại nhà thơ Quang Dũng không yên, chết đói Hiếm có người nhìn miền Nam lối thoát Nguyễn Hữu Đang, sau vụ Nhân Văn - Giai Phẩm, có tính vào Nam bất thành Nguyễn Chí Thiện giữ cân tư tưởng giữ niềm tin vào miền Nam (“Miền Nam ơi, từ buổi tiêu tan / Ta sống trọn vạn ngàn thác loạn”) Đâu phải miền Nam thiên đường mà miền Nam “alternative”, hướng nhìn tới hướng khác bít lối Đó nỗi đau nửa dân tộc thời gian dài… Trường hợp Trần Đức Thảo khác hẳn trường hợp nêu Nếu Nguyễn Mạnh Tường nước 20 năm trước Việt Minh lên cầm quyền Trần Đức Thảo lại từ Pháp xin để phục vụ “cách mạng” (1951) Ông tin tưởng cách mạng Việt nam khác cách mạng Cộng sản đàn anh Ông với lòng tin sáng Marx đúng, người đem chủ thuyết Marx thực sai: bi kịch cách mạng Nga, cách mạng Tàu bị xem sai lầm khủng khiếp Stalin, Mao… Ông với ảo tưởng ông đem hiểu biết “đứng” ông chủ thuyết Marx góp ý cho lãnh đạo Việt Nam tránh sai lầm tai hoạ Nhưng từ đầu ông bị gạt sang bên lề “Ông cụ” không cần đến đóng góp ông, “Ông Cụ”, dùng ông thứ trang trí cho chế độ, thứ bẫy để thu phục trí thức khác nước Nhưng ông bám lấy ảo ảnh diện ông không, phải thừa Nếu người ta không ông đóng góp thật từ miệng ông vô ích Và có mặt ông Việt nam, kháng chiến, theo ông tự nhủ, để trải nghiệm thực đất nước Chữ “trải nghiệm” nhắc nhắc lại nhiều lần phát biểu ông, chí thành lý biện hộ cho tất nhục nhằn, đau khổ, không trừ đói khát mà ông phái hứng chịu để mài dũa hiểu biết ông Marx chủ thuyết Marx Cũng Marx nhấn mạnh vào Praxis, “sự cần thiết phê bình xã hội không khoan nhượng”, trường phái Praxis năm 1960 Nam Tư kêu gọi “trở Marx đích thực chống lại Marx bị xuyên tạc bọn xã hội dân chủ bên hữu bọn Stalinit bên tả” (Tựa Erich Fromm viết cho Từ dư dật đến Praxis Mihailo Markovič), Trần Đức Thảo tin rằng: Marx ông hiểu, cộng với trải nghiệm cách mạng Việt Nam (học từ đau thương ghê gớm đất nước), giúp cho ta tìm xã hội lý tưởng, hài hoà hoà bình, làm mẫu mực cho giới Quyển sách mà độc giả cầm tay ghi chép trung thực tác giả Tri Vũ - Phan Ngọc Khuê từ trao đổi gần hàng tuần mà ông vài người bạn ồng có với triết gia Trần Đức Thảo sáu tháng cuối đời ông Trong giai đoạn này, Trần Đức Thảo chạy đua với thời gian để mong hoàn tất “summum opus”, sách để đời chắt lọc hết suy nghiệm đời ông Nhưng Trời không cho ông duyên may Bởi mà sách phải thay chỗ cho lời trối trăng triết gia hàng đầu Việt nam kỷ 20 Ông phải? Ông trái? Điều không quan trọng suy tư thật sâu sắc óc triết gia huấn luyện quy đất nước khổ đau Việt nam tất Ghi Nhận Trong trình biên soạn, để tái sách mà tên gốc Nỗi hối hận lúc hoàng hôn, nhà xuất nhận nhiều trợ giúp: - Của tác giả Tri Vũ - Phan Ngọc Khuê cho phép đổi tên sách thành TRẦN ĐỨC THẢO: Những lời trăng trối để có lẽ dễ nhận quan tâm đến triết gia đề tài - Của nhà văn Vũ Thư Hiên Pháp sốt sắng mau mắn tìm cho số hình ảnh giáo sư Trần Đức Thảo Theo ông, lời kêu gọi Tổ Hợp đưa không bạn đáp ứng nhờ nhà vãn chuyển cho - Của hoạ sĩ Vũ Tuân, tác giả hoạ xuất sắc mà có in lại nơi trang - Của Luật sư Dương Hà chuyển cho thủ bút thơ “Nhà triết học” Huy Cận - Của số tác giả vô danh (chỉ vô danh Tổ Hợp rõ) mà xin mạn phép dùng hình vẽ hay hình chụp nơi trang bìa trang - Của giáo sư Shawn McHale thuộc Đại học George Washington DC, người nhìn tầm quan trọng sách - Của nhà báo Nguyễn Minh Cần Moscow người khuyến khích cổ võ cho việc tái sách để phục hồi danh dự cho nhà tư tưởng lớn Việt Nam, bị dập vùi khảng khải lên tiếng đòi tự tư tưởng Nhân Văn - Giai Phẩm cách gần 50 năm - tóm lại để trả lại thật cho lịch sử - Và số bạn mong mà dịp đọc ấn nguyên sơ tác giả Tri Vũ - Phan Ngọc Khuê Với tất nhũng vị nêu trên, xin ghi nhận lời tri ân chân tình Tiếng thở lời than bao đêm thao thức thật tìm tòi chân lý, té tầm ruồng! Bùi Giáng Đặc biệt cảm ơn giáo sư Bùi Doãn Khanh đặt buổi mạn đàm tâm giáo sư Trần Đức Thảo, chịu khó đọc lại thảo tập sách Lời mở đầu để tái Sách xuất lần đầu với số lượng ít, để thăm dò ý kiến thân hữu bạn đọc Nhưng nhận lời phê bình khích lệ Truyện kể hành trình nhà triết học, trình trở thành triết gia, qua trải nghiệm vỡ mộng đau đớn phũ phàng thực Cuối triết gia nhận thấy sai, “lãnh đạo” sai… Đây Bi Kịch Thời Đại Bởi sai lầm có tính sinh tử đời người, mà thê thảm vận mệnh dân tộc… Tiếp cận với suy nghĩ óc thông minh, có khiếu suy tư tới mức thông thải, kình nghiệm hữu ích sinh hoạt tư tưởng, đảng phổ biến Suy tư khả bẩm sinh người, lúc nào, đâu… ai biết, có phương pháp suy tư để đạt tới nhìn nhân hành động, kiện, hoàn cảnh, thân phận… Bạn đọc ra, lần xuất đầu này, nhiều lỗi gõ, lỗi tả… Hơn tờ bìa tựa đề bị chê tiểu thuyết quá, lãng mạn mơ hồ Mục “đôi lời” mở đầu thực không cần thiết chẳng giới thiệu rõ tình thần nội dung sách Một đời tốt, xấu, có đủ khen, chê, để rơi vào quên lãng đâu có ích gì? Nhưng đưa ánh sáng dư luận, phân tích khách quan, trải nghiệm sống, đời có giá trị thử nghiệm Suy nghĩ thấu đáo thực bế tắc cá nhân chao đảo lập trường, dân tộc bị nhận chìm chia rẽ, phải hứng chịu bao di sản nặng nể chiến tranh, bao hệ đau đớn cách mạng… cách tìm lối thoát khỏi bế tắc Ở lần tái này, sách chỉnh sửa lại Mong gợi cách nhìn lại thấu đáo giai đoạn lịch sử đương đại Và biết đâu, từ cách nhìn lại ấy, mà có may băng bó lại vết thương, hàn gắn rạn nứt, đổ vỡ lịch sử, để anh em, dù “đỏ” hay “vàng”, tình thương dân tộc, mà có ngày lau nước mắt cho nhau, để vui vẻ sum họp lại nhà Đấy kết viển vông chăng? Chương Định kiến với thứ triết học sách Hồi Hà Nội, ông tham Tiến thiên hạ ý nể ông công chức sở bưu điện, mà dân quen gọi “nhà giây thép” Đấy công sở chuyên môn, giám đốc tây điều khiển Mặc dù thư ký, dân gọi “quan tham sở giây thép”! Vì ông tham hưởng quy chế, ngạch trật, lương bổng công chức tây Thời Hà Nội, giới công chức, có phân biệt khinh nể hai chế độ lương bổng, “Nam triều”, ngạch “công chức Tây” Lúc đó, cậu Phương, em ruột mẹ tôi, với cậu Thảo, ông bà tham biện Trần Đức Tiến, hai học trường trung học tây Albert Sarraut Hà Nội, trường tiếng, khó xin vào học Cuối bậc trung học, hai học chung lớp triết Cậu Thảo nhờ giỏi môn triết, mà sau học bổng Pháp tiếp tục học Đại học Còn cậu Phương tôi, trượt tú tài triết, nên phải “đúp” lại (lưu ban) lớp ấy, học thêm đến nửa năm, mắc bệnh tâm thần: tính tình thay đổi, ban ngày thắp nến ngồi học, sợ ánh sáng mặt trời! Dù đốc-tờ Tây chữa trị, không khỏi, nên chết yểu Vì họ bên ngoại dị ứng với triết học Con cháu, có tôi, khuyên can lớn lên không nên học triết Vì môn triết khó lẳm, học dễ bị điên đầu, không điên khùng, không gàn dở thành lẩm cẩm! Định kiến “học triết dễ điên, dễ khùng” sau ám ảnh 10 - Tức thứ ultra đấy… - Ừ, tức ultra Thế loanh quanh mãi, lại ông Marx mãi… Rồi nói học sai Rồi lại ông Marx - Nếu bác phải kịp thời cho họ thấy chứ! - Thì cho họ thấy, độ sáu tháng nữa… mà chúng đàn áp Nếu mà không rời ông Marx luẩn quẩn Anh Lê Tiến chặn lại: - Bác nói sai được, mà phải khiêm tốn chút… Cũng Euclide viết định đề toán học, có người nói ông sai, nhưng… - Không! Cái toán học được… - Nhưng mà muốn hỏi bác, bác nhận thấy Marx sai từ lúc nào? - Từ cuối năm ngoái (tức cuối năm 1992) Tôi nhận ông Hegel ông sai, ông Marx lấy lại phương pháp ông Hegel Chính phương pháp y sai Ông Marx bảo phương pháp đúng, ta lấy lại… thực phương pháp sai… - Bác phải cho rõ điều chứ… - Ừ đấy, đầu Bài đầu thứ hai Chính phương pháp sai, ống Marx lại lấy lai phương pháp ấy… - Nếu bác phải phủ nhận viết từ trước tới giờ? Bác Thảo (gõ mạnh xuống bàn): - Tất nhiên Tôi nói rõ vậy, tất nhiên phải 422 phủ nhận Tất nhiên phải phủ nhận! (Chúng nghe im lặng hồi lâu bị sốc!) Ông Marx tưởng ông Hegel đúng, ông Marx lấy lại phương pháp ông Hegel, khổ thế! Chính ông Hegel sai - Bác phải - Thì hai đầu, ông Hegel sai… - Nhưng mà chưa rõ - Nếu mà không vạch chỗ luẩn quẫn Cái bi kịch cách mạng ta bảo Marx đúng, mà ta không hiểu, nên ta vận dụng sai, luẩn quẩn học Marx Anh Lê Tiến: - Cái bi kịch cách mạng ta, dù có hai giai đoạn, giai đoạn cách mạng dân tộc giành lại độc lập cho đất nước… - Đấy giai đoạn cách mạng vô sản, sau làm cách mạng vô sản, chia ruộng, đấu tố Còn cách mạng dân tộc Cách mạng dân tộc Nhưng mà mà đưa ông Marx vào ấy, bảo cách mạng dân tộc chưa ăn thua hết, phải theo đường lối nhà nuức chung ấy… chiếm công vi tư theo kiểu nhà nho Anh Lê Tiến: - Dù giai đoạn đầu… Bác Thảo chặn lại: - Gíai đoạn đầu chưa thò ông Marx ra… - Nhưng mà nhà người ta lại nêu tư tưởng Hồ Chí Minh… 423 - Nói tư tưởng Hồ Chí Minh lại lòi ông Marx ra… (Tay đập bàn) Mà vận đụng Marx sai từ gốc Ở nhà chúng bảo tôi: giữ danh nghĩa ông Marx ăn tiền Chúng biết nghiên cứu Marx nói Chính anh học mót Marx bảo: Sai sai dốt nên sai, học lại Marx… Anh Lê Tiến: - Nhưng người ta nói tới tư tưởng.Hồ Chí Minh nhiều hơn… - Thì Hồ Chí Minh Marx, tất nhiên ông khôn hơn, ông nói cách đại chúng… Marx, nghĩa sai tận gốc… - Như cải cách ruộng đất có phải Marx không? - Cải cách ruộng đất theo tinh thần Marx Vì mà sai Nó sai ông Marx, sai hiểu lầm Anh Lê Tiến: - Từ trước tới nói Marx sai… - Ông Marx sai trước hết ông Marx lấy lại phương pháp ông Hegel, mà Hegel sai, sai phương pháp Lại thêm điểm ông Hegel nói trời không tai hại quá… Marx lấy lại phương pháp tư tưởng Hegel làm cho học thuyết sai… Như Chính sách Kinh tế Lenin ấy… Anh Lê Tiến tiếp tục chặn lại: - Cái Kinh tế người thi hành kinh tế chưa phải người xã hội chủ 424 nghĩa… - Kinh tế đúng, có người nói theo Marx sai, nên Lenin thua Mà Marx sai nên dẹp đi… - Dù bác chưa nói thật rõ… - Thì hai đầu, chứng minh dialectique Hegel sai, mà ông Marx lấy lại dialectique lại cảng sai Vì sao? Vì Marx đưa từ trời xuống đất - Sao bác không nói thẳng vậy… - Không thể nói thẳng, nói rõ tất nhur Vì chủng đả thế, chủng đánh cho vỡ đầu ra… Nhưng rồi, sai lầm mà chúng lại mác-xít mãi, chúng vin vào bảo Marx đúng, sai sai… Nhưng thật sai từ gốc… Anh Lê Tiến lại nói: - Cháu chưa thấy nói - Ở nhà dám nói Mà nói Nhưng mà nhận thấy mà không nói luẩn quẩn mãi, thất bại thế, lại ông Marx mãi, đọc lại kinh điển… Anh Lê Tiến; - Bác không dùng marxisme dùng gì? - Thì phải dửng khác! - Cái khác gì? - Là mà xây dựng Cái mà xây dựng bước đầu, hoàn toàn mà theo Marx 425 không được… Anh Lê Tiến: - Theo lịch sử triết học phương đông kể từ Khổng Tử, Mạnh Tử Lão Tử, phương tây từ Aristote tới Descartes… - Tất sai rồi… Anh Lê Tiến: - Bác nói từ người xa rời cầm thú mà bác nói sai thì… - Những thời thử nghiệm được, không dùng được… (Cuộc tranh luận giáo sư Thảo anh Lê Tiến trở nên gay go lộn xộn khó nghe rõ nên xin gác qua đoạn để ý tới lời lẽ giáo sư Thảo sau đó) Anh Lê Tiến: - Cháu thấy bác dù nên thận trọng - Thì bước sang phần thứ tư, ba phần đầu, chúng có nói đâu Nếu chúng mà phá được, chết Tối không ngồi Nhưng mà đánh vào quyền lợi không làm được, bịt đấu, bịt đuôi, không cho sống Nếu mà đánh chết - Nhưng bác phải rõ đường hướng - Thì mà viết, nhát ba đầu ấy, chúng không bẻ sống… Anh Lê Tiến: - Cháu nói để information thôi, thấy 426 chuyện chung thôi, phê bình bác Nhiều người, có người viết thư cho bác… Thì người ta nói điều bác viết, điều bác nghĩ propositions bác, thì… (mấy từ tiếng Pháp nghe không rõ…), mà tới phương diện trao đổi người với người, xưa tới chưa có nói bác viết… - Thì chưa đưa điểm cần thiết… Làm bốn tháng mà làm xong được… Cái mà nhận sáu tháng Anh Lê Tiến: - Mà thời gian không có, vấn đề sức khỏe bác giới hạn, chương trình công tác đòi hỏi nóng hổi, phải nhanh phải lẹ Mà với điều kiện sinh sống bác này, với phương tiện vật chất bác này, phải làm cho lẹ… - Những làm, thẳng vào vấn đề, vào người xã hội nay… Mà xã hội xuất phát từ lịch sử xã hội… Mà lịch sử xã hội xuất phát từ lịch sử động vật… Tất cần thiết phải thông qua… Thì nói đơn giản, mà phải nói, mà công… Mà công bốn tháng mà làm xong Làm xong năm hay nói chậm sáu tháng thôi… Mà tới tuổi già nhận ra, mà tới tuổi già có điều kiện, nhận ra, trước có dám động tới cụ Marx đâu (Mấy câu giáo sư Trần Đức Thảo nói để phác 427 hoạ chương sách mà ông hình thành, không kịp nữa) Trở lại với đối thoại, Anh Tiến lại nói: - Cái thói quen bác nước, đụng tơi bời… - Nó đụng mà truyền… Tôi người dám đụng tới Hegel Ở không dám đụng tới Hegel, nghe ông Hegel thành, không hiểu, nên không đụng tới Hegel Anh Lê Tiến: - Ở họ đụng tơi bời… - Nhưng không vào gốc tức phương pháp - Tức logique dialectique…? - Thì đây! Thì đấy, chưa đụng đến Nếu đụng đến anh phải có mới… Nếu mà anh không dám làm gì… Anh Lê Tiến: - Có thể từ Marx tới có Trần Đức Thảo dám đặt lại vấn đề… - Tôi người đầu tiên, mà có từ ấy… Nhưng mà tôi nói cho rõ, phát triển được… lắm… chưa bao giờ… Mới bắt đầu có từ năm ba mươi, phát triển được… Ông Husserl nói từ năm ba mươỉ, Nhưng mà ông theo phe tâm Anh Lê Tiến: - Bây lại nói Marx học trò ông Hegel… 428 bây giờ… - Không! Bây phải làm lại… Lần làm đến nay, nghĩa mà tối làm chưa bẻ Mà bẻ Thì lần có phương pháp mới, chưa có phương pháp ấy… Trước ấy, có hai quy trình: quy trình vin vào dĩ vãng… nhớ lại di vãng… Rồi lý tưởng hoá dĩ vãng, thần thánh nó… lấy làm gốc Thế có lại trước, thiên tương lai… khổ Marx… ông đặt tương lai lên trước tại… để bảo rằng: “ Sau tiến lên chủ nghĩa cộng sản… gì, Đến băng bị hết nên không ghi âm đầy đủ phần chứng minh giáo sư Thảo nói vấn đề “chính Marx sai” Cũng xin nói thêm cho rõ: giáo sư Thảo tới Nhà Việt Nam hôm để diễn thuyết đề tài “La Théorie du Présent vivant comme Théorie de Associativité (Lý thuyết Hiện sống động lý thuyết liên hợp tính)” Nhưng anh Dũng người trực phiên Nhà Việt Nam hôm cho biết có lệnh không cho tổ chức buổi thuyết trình Hôm giáo sư Thảo cầm tới số tập tư liệu băng photocopie đề tài thuyết trình tiếng Pháp để bán Trong có đề tài buổi thuyết trình hôm ấy, bị cấm Tập tư liệu tiếng Pháp bác ghi rõ “Edité par l’auteur (Do tác giả ấn hành)” có ghi ngày in 12-4-1993 Rồi có tin bác giận tính họp bảo để tuyên bố chọn tự do! 429 Nhưng tiếc thày, đến ngày 24-4-1993 bác Thảo đột ngột qua đời Cũng xin nói thêm băng ghi âm vài băng ghi âm buổi nói chuyện khác bác, sẵn sàng trao lại cho muốn nghiên cứu bác Thảo, đặc biệt có thư viện muốn lưu trữ tư liệu Trần Đức Thảo 430 BẠT Trần Đức Thảo Việt Nam triết gia Song điều có nghĩa đất nước có nhiều mát, nơi mà cuồng vọng lãnh đạo hàng triệu gia đình cha con, vợ chồng, hai ba hệ, không trẻ thơ mầm non đất nước? Song ta có thấu hiểu mát người Trần Đức Thảo, ta trông hết thảm kịch dân tộc bất hạnh dân tộc Việt nam Từ nhỏ, ông học giỏi Song điều không lạ, không nước có truyền thống hiếu học Lớn lên, ông bật chúng bạn, ngành mà không người Việt Nam vào, mà môi trường ta Người ta bảo người Việt không thích triết tính thực tiễn, thiết thực nơi ta Với loại triết lý “thằng Bờm”, ta sẵn sàng để vấn đề nhức đầu nhức óc cho người khác Chẳng mà người ta bảo người Việt bình thường có loại triết lý vụn triết học Vì sao? Vì triết học đích thực đòi hỏi tư tập trung, sâu sắc, dài dài hạn, nhìn ta trở thành hệ thống Dựng nên hệ thống triết học liền lạc, đó, làm mà không làm ta sánh với óc lớn nhân loại? Chính mà học lên đến cỡ Trần Đức 431 Thảo hay Nguyễn Mạnh Tường thời tiền chiến dễ, đạt đến mức Nguyên Xuân Vinh hay Trịnh Xuân Thuận, Ngô Bảo Châu đời thành bảo vật mà xã hội cần gìn giữ, cưu mang Bởi người không tự nhiên sinh xuất chúng Cái giỏi họ kết tu luyện, để ngày họ trở lại đền đáp xã hội nuôi dưỡng tài họ Những người đem lại vinh quang cho xã hội sản sinh họ họ đóng góp cho nhân loại họ làm vẻ vang cho nguồn gốc họ nhiêu Vùi dập tài vậy, mà thành trọng tội Không phải nghĩ Ngay người theo “Đảng Bác” bao năm nhà thơ Huy Cận mà trông mát to lớn người Trần Đức Thảo Sau tin ông chết, có lẽ qua ông Cù Huy Hà Vũ lúc học Paris, Huy Cận tận Hà Nội phải lên: NHÀ TRIẾT HỌC Tặng hương hồn Trần Đức Thảo Anh sinh miền Kinh Bắc Đất nước thâm trầm nuôi dưỡng anh Cha ông sông lắng dòng sâu sắc Suy ngẫm nhân sinh tập đại thành Cổ kim suy tưởng ôm hành động Chân lý rèn lửa đời Thế kỷ hai mươi hồn mở rộng 432 Gốc xưa nhựa ẩm bật cành tươi Chao ôi dao động, lòng chao đảo Ai héo nhân văn, xấu kiếp người Đã có đời Trần Đức Thảo Người vững gót trụ đất trời Triết nhân tẩn mẩn trẻ Từ tiếng u tìm lại nguồn Ngôn ngữ lắng trầm nghìn hệ Giọng người đâu phải tiếng chim muông Triết nhân có phải tăng nguồn sống Cho hồn ta, cho nhần Vất vả đường ai, gió lộng Nâng chân muôn dặm bước hài văn Huy Cận sáng 11-7-91 Trong thơ, Huy Cận nhắc đến tác phẩm lớn Trần Đức Thảo, Recherche sưr l’Origine du Langage et de la Conscience (được Đoàn Văn Chúc dịch sang tiếng Việt Tìm Cội Nguồn Ngôn Ngữ Ý Thức, tác phẩm làm nên nghiệp triết học Trần Đức Thảo xây dựng tên ông thành triết gia nhân loại kỷ 20 Theo Cù Huy Chữ từ năm 1991 Huy Cận không hiểu định nghĩa Trần Đức Thảo học thuyết ông “hiện tượng học - Mác-xít, đứng nên gọi Ngạn ngữ xưa: “Biết cắn môi để chịu thiệt, Đứng vững gót mà làm người” 433 nhà vật biện chứng nhân bản”, song nhà thơ công nhận ông “một nhà khoa học vĩ đại cần mẫn sống làm việc cho đất nước, cho dân tộc, cho phát triển tự người” Như vậy, cho dù Trần Đức Thảo bị CSVN bao vây hàng chục năm từ “héo nhân văn” (1956), không cho làm ngoại trừ ngồi dịch sách Pháp (một cách dùng người thật lạ kỳ, tương tự dùng ông giáo làm việc học trò), chế độ (Huy Cận có thời gian dài làm trưởng Bộ Văn hoá miền Bắc) có người nhìn chân giá trị ông Song phải tinh nhìn Chứ bề triết gia Trần Đức Thảo, sau bao năm bị chế độ trù dập, nói không “ấn tượng” Khi ông sang Pháp vào cuối đời (tháng 3/199 l đến 21/4/1993), ban đầu ông gây ý nhờ tiếng tăm ông từ 40 năm trước Nhưng người ta tò mò đến nghe ông thấy ông già nhếch nhác, lại bị thối tai, mà xem chừng dè dặt, kín đáo (đâu biết ông bị bao vây “đồng chí” Sứ quán) nên trước công chúng không dám nói thật mà phải nói quanh co, nói triết học xem chừng khó khăn Chẳng bao lâu, ông dần thính chúng… để đến chỗ lèo tèo với đôi ba người có can đảm lại với ông đến Nhưng đằng sau bề không ấn tượng khối tinh ròng suy nghĩ ấp ủ đời mà may mắn có nhà Văn Tri Vũ Phan Ngọc Khuê nhờ thiện duyên đắ làm thân với ông để ghi lại lời cuối, 434 lời xem trăng trối Trần Đức Thảo Cuộc đời Trần Đức Thảo xem đời tan nát “cách mạng” mà ông chọn phục vụ vào nãm 1951 nên trở nên lỡ dở Cuộc đời xem học ”an object lesson” tính cảm, lý tưởng che mờ lý trí, kinh nghiệm Không ông vợ, đời sống gia đình, tự bóng tối làm việc ông muốn làm - cho quê hương đất nước ông Sự nghiệp triết học ông sự-nghiệp dang dở Cuối đời, dù cho Pháp ông bị bao vây không muốn nói ám hại Cũng may bên ông có số người thân lại chăm sóc cho ông, kể vợ chồng Cù Huy Hà Vũ lúc học Pháp Theo lời kể Luật sư Dương Hà, lúc ông Trần Đức Thảo sang Pháp, Cù Huy Hà Vũ thực tập Sénegal (Tây Phi) sau về, vợ chồng chị thường đến thăm ông Trần Đức Thảo vào cuối tuần Vì ông thu nhập đáng kể nên vợ chồng chị hay mua nước đến cho ông, Cù Huy Hà Vũ chuyện trò trao đổi với ông chị dọn dẹp chung quanh phòng cho ông Mãi gần vào ngày chót, có tin vui giáo sư Jean Dupèbe dạy Paris VII (ở khuôn viên Sorbonne Quận Paris) vận động cho Trần Đức Thảo tiền hưu để bảo đảm sống cho ông Pháp Song ngân phiếu 3.000 francs đến, ông chưa kịp tiêu Theo lời kế nhân chứng thuộc Sứ quán, vào phút chót ông biết kêu: “Vũ… Vũ…” 435 Ký ức cuối mà triết gia Trần Đức Thảo để lại nơi số người quen ông hình ảnh vô nghĩa: ông thích đội mũ len! NGUYỄN NGỌC BÍCH Springfield, Virginia Mùa Giáng Sinh 2013 436

Ngày đăng: 08/11/2016, 10:26

Xem thêm: Hồi Ký Trần Đức Thảo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w