1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRAN DUC THAO connguoi va tu tuong

12 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu về triết gia Trần Đức Thảo với hai khía cạnh: cuộc đời bi kịch và tư tưởng của ông. Cuộc đời Trần Đức Thảo gắn với lịch sử biến động của dân tộc Việt Nam, còn tư tưởng lại vượt qua thời đại. Điểm đặc sắc trong tư tưởng của ông là gắn chủ nghĩa Mác với tư tưởng hiện tượng luận.

TRẦN ĐỨC THẢO – CON NGƯỜI VÀ TƯ TƯỞNG Thạc sĩ Nguyễn Văn Luân Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Điện thoại: 0969.09.24.26 Email: nguyenvanluandhsphue@gmail.com Tóm tắt: Bài viết chúng tơi tập trung làm rõ phẩm chất trí thức người triết gia Trần Đức Thảo (1917 – 1993) Phẩm chất đó, theo chúng tôi, thể chủ yếu hai luận điểm sau: Thứ nhất, nghiệp Trần Đức Thảo thuộc lớp trí thức trưởng thành từ giáo dục Phương Tây Ông bắt đầu nghiệp dấn thân triết học, tức dấn thân vào ý tưởng cá nhân đến tận với Tư cách trí thức Trần Đức Thảo so với hệ Tây học thời, vậy, bật Thứ hai, lựa chọn Trần Đức Thảo từ bỏ nghiệp triết học phát triển “chính quốc” để phụng đất nước (năm 1951) – nước thuộc địa, nghèo nàn chiến tranh Đó hành động kiên nghị trí thức dân tộc Dù gặp phải truân chuyên đời vào cuối thập niên 50 người Trần Đức Thảo sáng ngời tư cách trí thức triết gia Ở người ấy, nghiệp khoa học mang tầm vóc giới chưa tách khỏi phẩm chất trí thức dân tộc Đặt vấn đề Trần Đức Thảo người Việt Nam giới biết đến với danh hiệu nhà triết học Nghiên cứu tư tưởng triết học Trần Đức Thảo đặt từ lâu, đến nay, có hội thảo lớn tổ chức Việt Nam – quê ông, Pháp – nơi ông học tập thành danh Tư tưởng Trần Đức Thảo hình thành phát triển phần lớn kỷ XX, hoàn cảnh tương đối khác nhau, đồng thời bao trùm nhiều vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thực tiễn tình hình Vì thế, nghiên cứu thành tựu triết học, tư tưởng ông chưa thể dừng lại Vấn đề: Trần Đức Thảo nhà Hiện tượng luận hay nhà Marxist , đặt túc, có giải đáp Song, câu trả lời thỏa đáng, thiết phải rút từ nghiên cứu hành trình tư tưởng ơng Hành trình khẳng định: người Trần Đức Thảo dung hợp nhà trí thức dân tộc chân chính, triết gia Marxist trung thành Ở khía cạnh thứ nhất, góp phát kiến độc sáng nhằm phát triển chủ nghĩa vật biện chứng; khía cạnh thứ hai, ơng mốc son truyền thống trí thức dân tộc Cả hai khía cạnh dự phóng cho tương lai Nội dung nghiên cứu 2.1 Một cách hiểu vấn đề trí thức Trần Đức Thảo, với người Việt, hiển nhiên trí tuệ có Trong tín niệm tơi, ơng trí thức chân Một trí thức dân tộc Trí thức: tiếng Anh: intellectual, tiếng Pháp: intellectuel, tiếng Đức: Intellektuelle, tất bắt nguồn từ chữ intellectualis tiếng La Tinh, có nghĩa hiểu biết Trong tiếng Hán, chữ trí 智 có nghĩa biết (cùng nghĩa này, có chữ như: trí giả người hiểu biết, trí – lực hiểu biết,…); chữ trí thức (智 智) Đào Duy Anh định nghĩa chữ tri thức (智 智), tức “biết, điều hiểu biết” [1; 484 - 487] Như vậy, nghĩa gốc trí thức nhấn mạnh vào vấn đề: kiến thức hiểu biết chúng Tuy nhiên, thực tiễn, có hiểu biết đến đâu dùng hiểu biết để làm coi trí thức? Điều lại phụ thuộc vào cách quan niệm Từ điểm nhìn khác nhau, có lời giải khác cho câu hỏi: trí thức? Về mặt giai cấp (và góc độ quen thuộc với phần đa dân Việt Nam), trí thức coi tầng lớp xã hội mơ hình: vơ sản, tư sản, trí thức Trong quan niệm tôi, tri thức người không ngừng vươn đến tự hiểu biết hành vi có trách nhiệm cộng đồng Theo đó, trí thức đồng nghĩa với kết cấu giá trị kết tinh văn hóa khơng thời mà nhiều thời, chí, nhiều khơng gian thời Hay nói khác đi, chất trí thức thuộc giá trị vững bền, nằm vấn đề nghề nghiệp, giai tầng Kẻ mang “ý tưởng” liên tục quan niệm Arthur M Schlesinger hay người không ngừng vươn tới tri thức ("khuynh hướng muốn biết") cách nhìn James V Schall phần quan trọng giá trị trí thức Giá trị có tính tự khẳng định, tức là, lý tồn hay tiêu vong nằm thân Trí thức, đó, tự khả nhìn quy luật vận động, có nguy bị trói buộc, trước, thiết chế cách đề phòng phủ định nó, sau, trói buộc vơ hình hướng tâm giá trị, lớn giá trị dân tộc Trí thức có khả trước thời đại, nhưng, tách khỏi thời đại lịch sử hoạt động thực tiễn thân Trí thức đích thực khơng đồng nghĩa với, nhóm người có “chữ”, có “triện” Vươn tới trở thành trí thức đồng nghĩa với lựa chọn dũng cảm đôi khi, phải dám trả giá cho chọn lựa 2.2 Triết học Trần Đức Thảo: quán triệt phương pháp luận Marxist, hướng tới chủ nghĩa vật nhân – hành trình triết gia, trí thức dân tộc Trần Đức Thảo sinh năm 1917, xứ quan họ Bắc Ninh, bố viên chức nhỏ Ở Việt Nam, ông đỗ "tú tài Tây" Trường Albert Sarraut, theo học Trường Luật – Hà Nội (1935), sau sang Pháp (1936) Trần Đức Thảo thuộc lớp trí thức du học Tây phương người Việt, với tên tuổi lớn khác: Lê Văn Thiêm, Tạ Quang Bửu, Phạm Quang Lễ, Nguyễn Văn Huyên,… Họ lớn lên hoàn cảnh xã hội phong kiến thuộc địa, thế, chứa đựng yếu tố phi truyền thống, không tách khỏi truyền thống dân tộc, trước tiên truyền thống trí thức Đời triết gia có giai đoạn: 1917 – 1951: học trung học Việt Nam; du học, thành danh Pháp; 1951 – 1991: nước tham gia kháng chiến; 1991 – 1993: qua Pháp lại Paris Bước rẽ thứ chuyến du học Pháp tròn 15 năm (1917 – 1951) Nền văn minh tiến giáo dục đại học Phương Tây thắp lên tư duy lý người Á Đông Nhờ thế, ông tạo nên nghiệp mà không người dân thuộc địa mơ đến Ông tốt nghiệp thủ khoa trường danh tiếng bậc nước Pháp giờ: École normale supérieure d"Ulm (Cao đẳng Sư phạm phố Ulm); 30 tuổi, gây ý cho giới triết học Pháp Châu Âu Phénoménologie et matérialisme dialectique (Hiện tượng luận chủ nghĩa vật biện chứng, nhà in Minh Tân, Paris, 1951), trước đăng vài phần số báo R Barthes – nhà lý luận lớn viết dòng trân trọng cơng trình ông: “Très brillante, la démonstration de Thao a le mérite immense de faire rentrer l'évolution des idées et des mythes dans l'évolution d'une Histoire profonde, qui est celle de la propriété, ou mieux encore de l'idée de la propriété.” (Rất đặc sắc, chứng minh Trần Đức Thảo có giá trị lớn đặt tiến hố tư tưởng huyền thoại vào tiến hố Lịch sử chiều sâu, lịch sử sở hữu, hay nữa, ý tưởng sở hữu) [2] Cuốn sách đưa Trần Đức Thảo thành triết gia Hiện tượng luận danh với tư đặc sắc có khả soi chiếu tỉnh táo vấn đề hóc búa triết học Năm trao đổi từ cuối năm 1949 – đầu năm 1950 với J P Sartre theo lời mời nhà tư tưởng lớn nước Pháp đương thời phần cho thấy địa vị tư Trần Đức Thảo Ở Pháp, Trần Đức Thảo có tương lai triết học, thực tế, có hội dạy cho Sorbonne, ơng thừa nhận Tiểu sử tự thuật Nhưng, bỏ lại tất cả, ông nước Một nước thuộc địa chiến tranh Hẳn ông nghĩ: Tây phương lạc bất quy – theo cách trí thức khác, trước ơng kỷ (Hồng giáp Nguyễn Trung Ngạn, đời Trần, sứ Trung Quốc, nhớ nước mà viết “Giang Nam lạc bất quy”) Trí thức Việt Nam, rõ ràng, ln thao thức với lựa chọn: dân tộc hết Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản, tư tưởng Marxist trở thành lựa chọn dân tộc Việt Nam Con đường Việt Nam đồng nghĩa với đường Marxist - Leninist Con đường kiên trung tìm thấy hành trình Trần Đức Thảo Từ nhà Hiện tượng luận, ơng vòng từ chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa Marx – Lenin, cuối dừng chân với phép biện chứng vật mà Marx gây dựng Nhưng điều khơng đồng nghĩa với việc cho phép nhìn ơng tín đồ, mà phải cao hơn, ông triết gia dấn thân Dấn thân tìm chân lý tối thượng suy tư: tự (cho người, trước hết người Việt Nam, cho mình) Cơng trình thức Trần Đức Thảo đề cập đến trào lưu triết học thời thượng – Hiện tượng luận, khởi điểm đồng thời xoay quanh Husserl triết thuyết đối nghịch với – chủ nghĩa vật biện chứng Marx Cơng trình Trần Đức Thảo đánh động tới hai vấn đề thiết yếu: thứ nhất, tâm lý tôn sùng trào lưu thời thượng xã hội Pháp, chí, giới trí thức đương thời, thứ hai, mở vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận – phép vật biện chứng, mà tác giả tin tưởng tín điều phương pháp khả thi để lý giải vấn đề khoa học Xin nhấn mạnh, hai vấn đề mang tinh thần có giá trị khoa học không hẳn chứa đựng xúc cảm cá nhân cơng dân thuộc địa Cơng trình năm 1951, phần I, thực chất, kế thừa thành tựu suy nghiệm tác giả luận văn viết trước năm: Phương pháp tượng học Husserl Trần Đức Thảo nhìn nhận triết học Husserl “chủ nghĩa tâm siêu nghiệm” Sự hạn chế thành tựu tư triết gia Đức “bỏ quên thực mà thực chúng quy định nên nội dung thực cho suy nghĩ ông ta” [9; 18], Trong Một hành trình, ơng tiếp tục khẳng định vai trò thực nhận thức: phản ánh hình ảnh thân vào óc “sự vận động gửi trả lại hay phản chiếu” qua trung giới hình ảnh xã hội có bên thể, kết “hình ảnh sống trải (cá nhân – NVL) nhằm vào đối tượng hay nói hình ảnh có chủ định đối tượng, từ mà có ý thức sống trải đối tượng” [9; 17] Để phê phán quan niệm phương pháp luận Hiện tượng luận, Trần Đức Thảo đứng quan điểm vật, là, sử dụng phép vật Marx phương pháp tư duy: “quá trình có giá trị việc xây dựng nên ý nghĩa trải nghiệm dựa tảng thực vật chất” [9; 20] Kết sống trải người giới nhìn nhận từ tảng thực nó: sản xuất vật chất Bằng cách ấy, triết gia nhận thấy vận động lịch sử điều mà ông tổ Hiện tượng luận đà tư hướng đến: nội dung thực Như vậy, triết học tư sản tìm thấy chủ nghĩa Marx hình thức xóa bỏ Nói cách khác, chủ nghĩa Marx, Trần Đức Thảo thực phủ định biện chứng chủ nghĩa tâm siêu nghiệm phương pháp tư mình, (cho dù, điều không diễn ý), để từ đây, ông xác lập trung thành đến với tư cách nhà Marxist, sau nhà Marxist – Leninist, hoàn cảnh đặc thù đất nước Trước tác cuối cùng: Logic sống động (La logique du present vivant) viết đoạn đời cuối tác giả Nếu vào thời điểm kí tên cuối (12/04/1993), tác phẩm tạm dừng trước ngày tác giả cửu tuyền không lâu - 12 ngày Lần sau cuối, nghiệm sinh dành cho vấn đề cũ triết học: luận lý thời gian tồn cá thể, cho thấy sáng tạo cá nhân xuất sắc tảng triết Phương Tây đơi mắt biện chứng pháp Phủ nhận luận lý hình thức khái quát tư ba nguyên lý tảng: “Nguyên lý đồng nhất: hữu, hữu Ngun lý khơng mâu thuẫn : khơng hữu, khơng hữu Hay nói cách khác : A vừa A vừa “không A” Nguyên lý triệt tam: vật A “khơng A”, khơng có giải pháp thứ ba” [11] Tác giả cho kết “tri giác thơng thường”, theo đó, thời quan niệm “như tự bất động” Hạn chế đó, theo Trần Đức Thảo, khắc phục Luận lý biện chứng với ba nguyên lý tư duy: “(1) Mọi vật hữu, đồng thời không hữu, lưu chuyển (2) Điều khơng hữu, hữu, q khứ khơng hữu, thành tựu trạng lúc này, tương lai chưa hữu, bắt đầu lên, từ trạng lúc (3) Mọi vật khác, tự biểu khác xuất tương lai bắt đầu lúc này” [11] Thời trả với tính sống động vốn có nó, nơi quy tụ khứ - – tương lai “lưu chuyển” không ngừng khoảng khắc: “Hiện chuyển biến từ khứ đến tương lai, chuyển biến liên tục, giây lát, với khứ lắng đọng nó, với tương lai nẩy mầm từ nó” [11] Mặc dù Trần Đức Thảo thừa nhận thừa hưởng phép biện chứng Heraclite Hegel, điều xác, dấu ấn tư Marx (đặc biệt, Tư luận, rõ rệt cả), giúp tác giả hoàn tất luận lý biện chứng vật, thể vấn đề sau: 1, Trước hết, phương pháp luận: việc giải vấn đề có tính bản: logic luận lý Khi xử lý quan hệ “cái logic” (quá trình tư duy) với “cái lịch sử”, Marx cho rằng, định hướng cho nhà lý luận lịch sử cụ thể mà lịch sử chế khái niệm: “Khác với nhà kiến trúc khác, khoa học vẽ lâu đài khơng, mà xây dựng tầng nhà riêng biệt lâu đài trước đặt móng cho nó” [4; 303] Trong Tư luận, Marx dành XXIII chương cho việc “phân tích logic tư với tính cách (…) khái niệm tương ứng với nó” trước mơ tả lịch sử đời tư chương XXIV Triết gia người Việt xây dựng tiền đề cho cách khẳng định luận lý biện chứng sở bác bỏ luận lý hình thức chương 2, Hiện quan niệm Luận lý biện chứng Đầu tiên, quy tụ chiều thời gian Marx coi trình lịch sử hình thành cụ thể kết nằm mối quan hệ có tính quy luật Do đó, theo Marx, vấn đề quan trọng nằm cách quan niệm tại, để qua hiểu q khứ khơng cần khứ: “Để phát quy luật kinh tế tư sản, không cần thiết phải viết lịch sử thực quan hệ sản xuất (…) Những dẫn (số liệu thực nghiệm – NVL) với hiểu biết đắn đại trường hợp mang lại cho ta chìa khóa để hiểu q khứ” [4; 313].Trần Đức Thảo thể tập trung điều phần II - Biện chứng luận lý biện chứng tổng quát hội nhập thời gian, minh chứng sâu sắc phần IV - Lý thuyết sinh động lý thuyết tính kết hợp 3, Vấn đề hình thái lịch sử Marx xem hình thái lịch sử phủ định phủ định hình thái lịch sử trước Mọi vật tồn thống đấu tranh mặt đối lập, vận động hình thái xã hội, đó, thơng qua giải mâu thuẫn Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Trần Đức Thảo rõ hình thành Hình thái nhờ giải mâu thuẫn vận động thời gian: “Một hình thái lịch sử tập hợp thời gian không gian thực thể tương tác với vô số giây lát không ngừng chuyển động tự trở thành” [11] Tuy nhiên, đóng góp lớn Trần Đức Thảo Logic sống động lại nằm chỗ khác: quan niệm Lý thuyết sống động Lý thuyết cá tính Thực đột phá, triết gia nhìn nhận khoa học hữu cá biệt, điều trước đó, nhận loại, Aristote, thừa nhận “chỉ có khoa học tổng qt”, “hiện hữu” tìm “trong cá biệt” Chống lại định luật này, khơng tìm thấy giải đáp đắn, người ta phải chối bỏ khoa học tư kỹ trị, Chủ nghĩa lãng mạn sinh ví dụ Tránh khỏi cực đoan đó, triết gia tìm lời giải “qua hội nhập thời gian sinh học” Những vấn đề thuộc chức cấu trúc sinh học như: “chuyển hóa, vận hành, đồng hóa, phân hủy đào thải, với tái tạo cấu trúc chức năng” khoa học thực chứng minh chứng cho vận động nội cá thể giây lát tại, “quá khứ tồn trữ, hữu lúc này, áp lực hướng tiền” Để hiểu cá thể hữu, công việc khoa học,do đó, phải nâng lên mức “hiểu biết cảm thông” Hay, nhận thức “sự đối kháng chức tồn đọng chức hướng đến tương lai, mâu thuẫn nội cá thể sinh học” [11] Điều khiến quay với luận điểm tiếng Engels: “sự sống hữu phát triển sống hữu (lại càng) phải chứa đựng mâu thuẫn … sống trước hết chỗ sinh vật lúc vừa lại vừa khác” [5; 173-174] Cuốn sách thảo cuối Trần Đức Thảo cách 40 năm, chúng ln có thống rõ ràng: tín điều thực hóa phương pháp luận Marxist Trần Đức Thảo đến trung thành với chủ nghĩa Marx từ tư cách nhà tượng luận Điều tạo nên khác biệt ơng với người nghiên cứu Marxist nước Ông nhà khoa học nước “tỉnh táo” suốt thập niên trước Đổi mới, theo nghĩa, hiểu rõ chất bọn phản bội Marxism khắp nơi, đồng thời, thấu triệt hạn chế tính khả dụng Hiện tượng luận Husserl, Hegel, Kant thuyết sinh J.P Sartre tư duy vật biện chứng Ông nhận thức sâu sắc khả lý giải vấn đề thể chủ nghĩa vật biện chứng, điều mà triết học tâm vào ngõ cụt, sai lầm, từ đó, bảo vệ kiên phép biện chứng chân Marx – Engels trước đội lốt bọn phản Marxist hòng cổ xúy chủ nghĩa sùng bái cá nhân siết chặt tự dân chủ Trên Nhân văn, số 3, ngày 15/10/1956, ông nhắc đến sai lầm Stalin: “Những nghị lịch sử Đại hội (Đại hội XX Đảng Cộng sản Liên Xô) ảnh hưởng sâu sắc đến nước dân chủ nhân dân anh em phong trào công nhân nhân dân giới Nước ta đứng riêng: “Chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội ánh sáng chủ nghĩa MácLênin gột rửa nét xấu đời Stalin, với nội dung chân xây dựng kinh nghiệm kiến thiết chủ nghĩa xã hội tồn giới, hình thức hay hình thức khác, nhiệm vụ vơ sản chuyên phát triển tự cá nhân” Trong triết tác viết tiếng Việt – Vấn đề người chủ nghĩa “lý luận người”, Trần Đức Thảo phê phán quan điểm siêu hình phủ nhận tính người nói chung từ “phương pháp cấu trúc chủ nghĩa” Louis Althusser Ông khẳng định tồn người nói chung (cùng với người sinh vật, người hóa lý) “là chất hàng hai”, “có trước lắng xuống chất hàng một” [10; 134] - người giai cấp Trong Luận cương thứ Feuerbach, Marx viết: “(nhưng) chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” [6; 257] Tuyệt đối hóa chất giai cấp người dễ dẫn tới (thực tế diễn nước theo hướng Xã hội chủ nghĩa) việc phóng đại đấu tranh giai cấp, triết gia Pháp, thực chất, phản lại phép biện chứng vật Cách làm Althusser khơng khác với việc hòa tan chất người vào chất tôn giáo Feuerbach, khác chỗ, triết gia cổ điển Đức thiếu sót bỏ qua q trình lịch sử đằng sau Althusser ẩn chứa dụng tâm trị Lòng trung thành gắn với dấn thân Dấn thân người “ngây thơ” Trần Đức Thảo kín đáo khơng bí ẩn Trần Đức Thảo người có ý thức dấn thân trị tố chất nhà triết học Vì thế, sâu thẳm, (và nghịch lý) ông bận tâm tới chân lý thời cuộc, giá trị sau ý nghĩa thời điểm Do thế, sở hữu óc mẫn tiệp khía cạnh triết học chừng nào, ông thêm lụy thân chừng Trần Đức Thảo quan tâm rốt tới vấn đề tự dân chủ Ngay nước năm, cuối năm 1956, nắm tình hình xã hội đất nước, ông viết loạt dân chủ (trên Nhân văn, Giai phẩm), đó, ơng so sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa với dân chủ tư sản Trong Nỗ lực phát triển tự dân chủ, ông xem tự tất yếu: “tự khơng phải ban ơn”, thế, tự nói chung tự cho trí thức nói riêng vơ cần thiết (…) Người trí thức hoạt động văn hóa, cần tự khí trời để thở” [12] Nhận thức ông tiếp thu từ quan điểm Engels Chống Đuyrinh: “tự tất yếu sản phẩm phát triển lịch sử, tiến trình tới văn minh nhân loại bước tiến lên đường văn minh lại bước tiến tới tự do” [7; 164] Trần Đức Thảo tiếp nhận từ quan điểm tự báo chí Marx: “Báo chí tự - mắt sáng suốt tinh thần nhân dân: thân tin cậy nhân dân thân mình, dây liên hệ biết nói, gắn liền cá nhân với nhà nước, với tồn giới, thân văn hóa biến đấu tranh vật chất thành đấu tranh tinh thần lý tưởng hóa hình thức vật chất thơ bạo đấu tranh đó… Báo chí tự tồn diện, nơi có mặt, biết Báo chí tự giới ý tưởng khơng ngừng trào từ thực tế thực lại chảy trở thực dòng thác đầy sinh khí hình thức tinh thần ngày dồi dào” [8; 100] Trần Đức Thảo nhà triết học có nhiều khát vọng Vì thế, tàu lớn, ơng “mắc cạn” vài thời điểm, ln rướn tới viễn dương Đích đến tự phóng giải tư tảng chủ nghĩa vật biện chứng nhân – điều ông đeo đuổi suốt đời Trong Một hành trình (Un Itinéraire, 1989), ông viết: “chủ nghĩa vật biện chứng nhân đặt người vị trí trung tâm để nhận thức hài hòa, thống người nói chung với người cá thể, cá nhân - nhân cách Từ khẳng định tất yếu mãi người vươn tới tự do, để người cá nhân - nhân cách tự phát triển toàn diện, làm điều kiện tiền đề cho xã hội phát triển tồn diện” [2] Ơng thực tìm lại sống với chân lý nhà triết học Kết luận Thành tựu tư Trần Đức Thảo giới ghi nhận trân trọng ông triết gia tạo nên trường phái Điều đáng quý trình tư tưởng nhà triết học gắn với ý thức dân tộc tính nhân sâu sắc Điều làm cho tư tưởng ông mang đến giá trị thực tiễn không thời điểm ABSTRACT Our article focuses on clarifying the intellectual qualities of a philosopher – Tran Duc Thao (1917 - 1993) According to us, these qualities derived from two points: The first point is from his career Tran Duc Thao came from the intellectual class and grew up from the Western education He began his career by getting into the field of philosophy, or the individual ideas and accompanied them till the end Therefore, his intellectual qualification was considered the most outstanding in comparison with Western scholars by that time The second point is from his choice Tran Duc Thao gave up his developing career in Philosophy in the imperialist country to support his country (1951) – a very poor colony and being in war That was a determined act of a national intellectual Although falling into many hardships of life in the late 1950s, his intellectual qualification was still bright On the other hand, the essence of this person is that a scientific career ranged on a grand scale of the world has never separated from the qualifications of a national intellectual TRAN DUC THAO: PERSONALITY AND MIND MA Nguyen Van Luan Hue University of Education Tài liệu tham khảo Xem Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Barthes Roland, "Phénoménologie et matérialisme dialectique", http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=1768:v-quyn-sach-ca-trn-ec-tho-lhin-tng-hc-vaduy-vt-bin-chngr-&catid=100:vn-hoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161 3.Cù Huy Chử, Hai tác phẩm cuối đời Trần Đức Thảo, Http://một hành trình, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh %C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/ve-hai-tac-pham-cuoi-doi-cua-tran-duc-thaonhung-nghien-cuu-ve-bien-chung-hoc-va-logic-song-dong-cua-thoi-hien-taiky-1 Nhiều tác giả, Lịch sử phép biện chứng Mác – xít, từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lê – Nin, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1986 C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 6 Mác - Ăngghen Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 Mác, Ănghen Tuyển tập, Tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 Mác - Ăngghen Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Trần Đức Thảo, Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 10 Trần Đức Thảo, Vấn đề người chủ nghĩa “Lý luận khơng có người”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000 11 Trần Đức Thảo (1993) La logique du present vivant (Logic sống động Nguyễn Hoài Vân dịch), http://triethoc.hnue.edu.vn/index.php/Triet-gia-Tran-DucThao/trn-c-tho-lun-ly-hin-ti-sinh-ng.html 12 Trần Đức Thảo, Nỗ lực phát triển tự dân chủ, Báo Nhân văn, số 3, ngày 15/10/1956 ... http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh %C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/ve-hai-tac-pham-cuoi-doi-cua -tran- duc- thaonhung-nghien-cuu-ve-bien-chung-hoc -va- logic-song-dong-cua-thoi-hien-taiky-1... dialectique", http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=1768:v-quyn-sach-ca-trn-ec-tho-lhin-tng-hc-vaduy-vt-bin-chngr-&catid=100:vn-hoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161... (1993) La logique du present vivant (Logic sống động Nguyễn Hoài Vân dịch), http://triethoc.hnue.edu.vn/index.php/Triet-gia -Tran- DucThao/trn-c-tho-lun-ly-hin-ti-sinh-ng.html 12 Trần Đức Thảo, Nỗ

Ngày đăng: 01/11/2019, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w