1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài triết học " CHÂN LÝ LÀ ĐẤT KHÔNG CÓ LỐI VÀO (MẤY SUY NGHĨ NHÂN ĐỌC LỜI NÓI ĐẦU “SỰ HÌNH THÀNH CON NGƯỜI” CỦA TRẦN ĐỨC THẢO) " docx

13 369 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 267,67 KB

Nội dung

Đề tài triết học CHÂN LÝ LÀ ĐẤT KHƠNG CĨ LỐI VÀO (MẤY SUY NGHĨ NHÂN ĐỌC LỜI NÓI ĐẦU “SỰ HÌNH THÀNH CON NGƯỜI” CỦA TRẦN ĐỨC THẢO) CHÂN LÝ LÀ ĐẤT KHƠNG CĨ LỐI VÀO (MẤY SUY NGHĨ NHÂN ĐỌC LỜI NĨI ĐẦU “SỰ HÌNH THÀNH CON NGƯỜI” CỦA TRẦN ĐỨC THẢO) NGUYỄN HUY HỒNG(*) Bài viết trình bày cách khái quát nhận thức Trần Đức Thảo chủ nghĩa xã hội từ lập trường chủ nghĩa Mác; đồng thời, phân tích tư tưởng ông nguồn gốc ý thức ngôn ngữ Theo tác giả, tư tưởng Trần Đức Thảo cội nguồn ý thức ngôn ngữ, có mối quan hệ chủ thể khách thể, giới bên giới bên ngoài, hoạt động quan hệ Từ tượng học tới chủ nghĩa Mác, Trần Đức Thảo vượt lên để có nhìn sâu xa độc đáo cội nguồn ý thức ngơn ngữ Sự hình thành người tác phẩm không dày lắm, Lời nói đầu có 27 trang Thơng thường, người ta hay đánh giá tác phẩm vào độ dày Vì thế, cầm sách Giáo sư Thảo cảm thấy nhẹ Lời nói đầu Sự hình thành người Trần Đức Thảo khơng dài, đọc bạn thấy bùng nổ súc tích, dồn nén, trĩu nặng đầy sáng tạo đến chừng Chỉ với 27 trang mà nói đầy đủ người lẫn nghiệp tài tình Trong Sự hình thành người - mốc cuối mà Giáo sư đến, Trần Đức Thảo tự phê phán đời mình, mơ tả lại chuyển biến tư tưởng, phương pháp nội dung nghiên cứu cội nguồn ý thức ngơn ngữ Ơng viết: “Các độc giả có lịng rộng lượng đón đọc cơng trình trước tơi nguồn gốc người, ngôn ngữ ý thức, ngạc nhiên nhận thấy sách - Sự hình thành người - phương pháp quan niệm hoàn toàn khác Vậy trở với khứ dường cần thiết”(1) Một trở với khứ dường cần thiết - đơn giản lại vật lộn đời người tìm đường, tìm để đến tận tiếng vang vọng thời Vốn người hiểu rõ triết học Hêghen, đặc biệt phép biện chứng tâm; hiểu rõ triết học Mác, đặc biệt trình cải tạo phép biện chứng tâm thành phép biện chứng vật, Trần Đức Thảo phản tư thực xã hội lẫn đời sống tinh thần bên thời mà ông “sống trải” qua đường biện chứng, đặc biệt quy luật phủ định phủ định Đi theo đường C.Mác theo đường biện chứng, phải học hỏi, đấu tranh triệt để không khoan nhượng với lối suy nghĩ hành động siêu hình Đọc lại tác phẩm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, thấy ông cảnh báo hiểm hoạ lối nghĩ, sống hành động cách siêu Theo Trần Đức Thảo, thất bại Cơng xã Pari, thất bại cách mạng Nga vào đầu kỷ trước thúc giục C.Mác, Ph.Ănghen, V.I.Lênin nghiên cứu phép biện chứng Hêghen để cải tạo thành cơng cụ sắc bén cách mạng vô sản Hiện thực cách mạng cho thấy, có phép biện chứng vật, phép biện chứng mácxít trở thành sở phương pháp luận để vạch đường lối, sách lược, chiến lược việc đấu tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong Bút ký triết học, V.I.Lênin nhiều lần nhắn nhủ phép biện chứng mácxít đòi hỏi suy nghĩ hành động mềm dẻo, khác hẳn với cực đoan, cứng nhắc Theo Giáo sư Trần Đức Thảo, lối tư siêu hình “hoặc ” quên thứ ba Trên thực tế, quên trung gian Cái trung gian phép biện chứng độ chuyển từ chế độ lên chế độ khác cao hơn, điều nằm thống việc phủ định chế độ thứ chế độ thứ hai với việc phủ định phủ định Một trung gian đảm bảo sinh thành phát triển chế độ thứ hai xuất phát từ chế độ thứ nhất, bình thường hố nảy nở chuyển qua chế độ thứ ba cao nữa(2) “Sự trung gian, Hêghen nói, tính phủ định t, vận động tuý, việc phủ định hồn thành cách tự phủ định nó, phủ định phủ định”(3) Không dừng lại lý luận, Trần Đức Thảo muốn xem phạm trù triết học trừu tượng thực hoá sống nào; theo chất nó, phép biện chứng thể phủ định phủ định lý luận thực tiễn vận động vịng xoắn Phép biện chứng mácxít giúp ơng thấu hiểu chất chủ nghĩa xã hội: “Cho nên chủ nghĩa xã hội, thân hệ thống, phủ định chủ nghĩa tư Nhưng xã hội xã hội chủ nghĩa, nước xã hội chủ nghĩa, phát triển nhiều mối quan hệ với tự nhiên với nước khác Vì lý mối quan hệ ấy, số yếu tố định xã hội cũ tư chủ nghĩa thích ứng với xã hội đóng vai trị cần thiết phát triển Tóm lại, chế độ xoá bỏ chế độ cũ với tư cách hệ thống, thống cấu trúc nó, giữ lại cách số yếu tố chế độ cũ, chúng mang hình thức đem cho chúng tính chất tiến cách mạng Chủ nghĩa xã hội “vừa vừa khác”, điều nghĩa sát nhập vào thân yếu tố chế độ cũ biến đổi số yếu tố thành yếu tố tương lai”(4) Cần phải lưu ý rằng, việc thấu hiểu chủ nghĩa xã hội dưng đến với Trần Đức Thảo, mà phải qua vận động, phát triển biện chứng thực xây dựng chủ nghĩa xã hội Một thấu hiểu có qua vật lộn tư thân để ngày thêm “sống trải”, gần thêm với chân lý Với Trần Đức Thảo, người dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu nguồn gốc ngôn ngữ ý thức người, đường nghiên cứu phải trải qua trình biện chứng Giờ đây, thấu hiểu vấn đề, Trần Đức Thảo tự phê phán, kiểm thảo lại trình nghiên cứu tìm tịi Theo ơng, Nghiên cứu nguồn gốc ngôn ngữ ý thức (Nxb Xã hội, 1973 (tiếng Pháp xuất Pháp) dịch tiếng Việt xuất Hà Nội, 1996 Nxb Văn hố - Thơng tin) tiến hành sở đoạn tuyệt với chủ nghĩa chủ quan tượng học để hình thành quan niệm vật mặt ý thức Thế nhưng, quan niệm phương pháp cịn bị cầm giữ khn khổ giáo điều, máy móc Vì “việc qn trung gian kéo theo chối bỏ thống biện chứng lịch sử lồi người, chối bỏ người chủ thể lịch sử ấy, dẫn đến tước nhân loại ý nghĩa thực nó, điều làm cho tơi bị đưa đến chỗ mơ hồ đường ranh giới loài người loài vật Và tơi pha trộn hai hình thái ký hiệu học hồn tồn khác nhau, điệu người chưa hình thành với ngơn ngữ thực sự, tức thứ ngôn ngữ lời nói, đặc thù người, lần trình bày lần, rối rắm chưa sáng tỏ “ngôn ngữ” sử dụng ký hiệu nói chung Tóm lại, nghiên cứu năm 1960 1970 đầu năm 1980 thực tế dựa vào lộn xộn cử động vật chưa hình thành người với người nguyên thuỷ nhất, khiến cho tơi xố bỏ phương diện ký hiệu học khác chất động vật tiến hoá với người cổ xưa cách thu gọn tính đặc thù ngôn ngữ người vào phát triển đơn giản kết hợp ký hiệu cử - cảm xúc - điều hiển nhiên cho thấy thái độ siêu hình máy móc”(5) Khơng dừng lại việc thừa nhận “một thái độ siêu hình máy móc”, Trần Đức Thảo xa muốn truy đến tận nguồn Vốn người đào tạo theo trường phái tượng học, đường hướng tới chủ nghĩa Mác, Trần Đức Thảo tự thấy cần phải “vượt bỏ” Hêghen lẫn Huxéc tảng chủ nghĩa vật biện chứng để tìm giải pháp khoa học cho vấn đề tính chủ quan Trong trình đọc giải tác phẩm C.Mác, ông nhận thấy “lý luận mácxít mối quan hệ sản xuất sở hữu làm tảng cho tiến hoá lịch sử gặp phải vơ số khó khăn làm sáng tỏ việc đặt thành chủ đề dễ hiểu ý thức trải nghiệm sản xuất chiếm hữu với nội dung xã hội cá nhân quan tâm giá trị nó”(6) Chúng ta biết rằng, đường nghiên cứu khoa học nhân văn nói chung, triết học nói riêng có nét khác biệt so với khoa học cịn lại Chúng ta khơng có phịng thí nghiệm với trang thiết bị đại, mà có đường đọc giải tác phẩm kinh điển người trước để nghiên cứu sáng tạo Tưởng chừng việc đọc giải tuý chủ quan, thực thống yếu tố chủ quan khách quan cách biện chứng: đọc chủ giải kinh điển hồn cảnh lịch sử Chính vậy, đây, Trần Đức Thảo suy ngẫm lại thấy rằng, “sự biến dạng có tính giáo điều chủ nghĩa Mác thời sùng bái cá nhân, từ đầu tước bỏ tác phẩm C.Mác tất gợi đến thiết lập sở lý luận theo kiểu Đi đến thực tế tơi có kiện tượng học để tiến hành việc chuyển từ tính khách quan quan hệ vật chất sang tính chủ quan đời sống trải nghiệm Thế mà phạm vi cá nhân việc mô tả tượng học Hêghen Huxéc cuối cho phép nhìn thấy vận động sống trải việc chiếm hữu khía cạnh phủ định nó, khiến cho tảng cộng đồng bị lãng xảy bị dẫn tới hình thức bên ngồi lý tưởng khơng xác định Sự trung gian thực đến ý thức bị tan biến”(7) Một lần nữa, lại lãng quên thứ ba việc nghiên cứu Liệu lãng quên này: lãng quên thứ ba việc xây dựng chủ nghĩa xã hội với lãng quên thứ ba - trung gian thực đến ý thức có mối liên hệ với không? Và nữa, lãng quên có phải tất yếu khơng? Sự lãng qn có nghĩa việc “cởi bỏ” Hêghen Huxéc chưa đến tận Chính mà sách tiếng Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng tác giả đánh giá lâm vào bế tắc “đặt kề bên thực siêu hình nội dung tượng học với nội dung vật chất, điều mở đường quay trở với nhị nguyên luận hay nhiều mang tính tâm”(8) Việc khắc phục lãng quên thứ ba để vượt khỏi tình nhị nguyên luận tiến hành cách đọc giải Mác khung cảnh mới: cải tổ đổi Nhưng trước vào xem xét thành tựu Trần Đức Thảo nguồn gốc ý thức ngôn ngữ, có lẽ cần dừng lại đơi chút để nới rộng “chân trời” vấn đề: việc nghiên cứu cội nguồn ý thức ngôn ngữ tiến hành theo quan điểm mácxít Mà khoảng mở rộng vậy, thấy tầm sâu rộng nghiên cứu Trần Đức Thảo Theo chất mình, chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa nhân đạo chân Chủ nghĩa nhân đạo địi hỏi phải có phân biệt biện chứng rõ ràng tính người tính vật Chính thế, vấn đề tìm kiếm tiêu chí để phân biệt người vật vấn đề nghiên cứu nguồn gốc ý thức ngơn ngữ giữ vai trị đặc biệt quan trọng Trong khuôn khổ báo, việc trình bày cặn kẽ lịch sử vấn đề khơng thể được; vậy, chúng tơi nói đến gần gũi với việc nghiên cứu Trần Đức Thảo mà Cũng giống Sự hình thành người Trần Đức Thảo, tác phẩm Về khởi nguyên lịch sử nhân loại B.F.Porshnev xuất tác giả qua đời Ngay trang đầu tiên, tác giả sách giải vấn đề cũ tâm lý học (palepsychologie) Từ lâu nay, khoa học xã hội nhân văn mácxít, người xem lao động nét đặc thù để phân biệt người với động vật Hơn nữa, lao động nguồn gốc dẫn đến xuất ý thức ngôn ngữ Nhưng, theo Porshnev, lao động với tính cách điểm đặc thù để phân biệt người với động vật phải lao động người thực sự, nghĩa thao tác với công cụ phải có yếu tố ngơn ngữ ý thức Vậy, nói lao động người sinh ý thức ngôn ngữ liệu có phải rơi vào lý luận luẩn quẩn khơng? Để khỏi vịng luẩn quẩn đó, Porshnev quay trở khám phá ý nghĩa luận điểm C.Mác Ph.Ăngghen “lao động năng” muốn rằng, phát triển mình, “lao động năng” chuyển hoá thành lao động người nào, trở thành hoạt động người có mục đích Theo Porshnev, dáng đứng thẳng, việc chế tác công cụ giản đơn chưa phải dấu hiệu đặc trưng người Đã có khơng vượn người biết chế tác công cụ giản đơn, chí cịn biết dùng lửa có dáng đứng thẳng, chúng khơng có tiếng nói, vậy, chúng không gọi người đời sống chúng khơng thể gọi xã hội Do đó, câu hỏi sinh thành loài người lại quy việc giải thích q trình nảy sinh tiếng nói Trên sở lượng lớn tài liệu sinh lý học hoạt động thần kinh cao cấp, Porshnev phân tích chế hệ thống thần kinh làm tiền đề cho nảy sinh chế sinh lý thần kinh hệ thống tín hiệu thứ hai Theo quan điểm lịch sử, ông nhấn mạnh rằng, phương pháp khoa học thời cho phép khai quật lên lớp tiến hố chìm sâu tâm lý, tư duy, ngôn ngữ người đại Do vậy, đến lúc khám phá khảo cổ học, nhân chủng học, ngôn ngữ học môn khoa học cụ thể khác kiến tạo tảng cho kết luận có tính khái qt hố cao Với Porshnev, việc xem xét sở sinh lý tiền đề sinh học cho hoạt động ngơn ngữ gắn bó chặt chẽ với việc nghiên cứu hình thức lao động Sự chuyển hoá từ lao động đến lao động vốn có người địi hỏi phải phân tích vai trị ngơn ngữ giao tiếp xã hội Từ đó, Porshnev tới kết luận cho rằng, lao động có mục đích, có ý thức địi hỏi phải có ba yếu tố tảng: chế tác cơng cụ, ngơn ngữ tính xã hội Ba yếu tố gắn kết chặt chẽ với nhau, quy định lẫn vậy, phải khẳng định chúng nảy sinh đồng thời Cần lưu ý rằng, tiến trình nghiên cứu, dù đơi Porshnev có đề cập đến nội dung vật tư nhằm tìm kiếm cội nguồn xã hội nó, đề cập mang tính chất chi tiết bổ trợ Cơng trình Porshnev làm dấy lên tranh luận lớn tận ngày nay, lúc nhiều người lớn tiếng trích, cãi vã lẫn khơng người lại lặng lẽ lên đường, vượt cản trở để tìm kiếm lời giải cho câu hỏi đầy huyền bí nhân loại: người hình thành nào? Trần Đức Thảo người Trong khơng khí đổi mới, Trần Đức Thảo “cởi bỏ”, “phủ định phủ định” hoàn toàn tượng học sinh Huxéc lẫn Heidegger, dẫn nhập chúng cách sáng tạo vào phương pháp luận Chúng ta cảm thấy có “trải nghiệm”, “ý hướng tính” Huxéc “hữu - đó”, “tiếng gọi hữu”, “ngôn ngữ nhà hữu” Heidegger Thực ra, chúng lột xác để “sống trải”, “tồn - cộng đồng”, “tiếng gọi vận động vật chất sản xuất xã hội”, “ngơn ngữ tồn - cộng đồng tồn cộng đồng tự nói với mình” Những khái niệm kết việc giải cách sáng tạo di sản C.Mác trình hình thành phát kiến vĩ đại: quan niệm vật lịch sử; đồng thời lột xác khái niệm tượng học sinh hình thành phát triển sản xuất xã hội Ở trên, nhắc đến tự phê phán Trần Đức Thảo việc lãng quên trung gian dẫn đến trộn lẫn hai hình thái ký hiệu học hồn toàn khác nhau, điệu người chưa hình thành với ngơn ngữ thực sự, tức thứ ngơn ngữ lời nói, đặc thù người Giờ đây, Trần Đức Thảo thấy rằng, chế độ chiếm hữu nguyên thuỷ trung gian khởi nguồn hồn thành q độ lịch sử từ vật chất đến ý thức, từ tự nhiên đến tinh thần “Trong âm hưởng sâu sắc việc mô tả sinh động sống trải chiếm hữu nguyên thuỷ, xác định ý nghĩa nguyên gốc, vừa xã hội vừa cá nhân, vừa khách quan vừa chủ quan quan hệ sản xuất chiếm hữu cộng đồng, tìm thấy nội dung phát sinh ngôn ngữ ý thức xuất phát từ sản xuất vật chất thời đại nguyên thuỷ mối quan hệ vật chất mà bao hàm”(9) Bởi lẽ, vận động sản xuất nói chung tự thực “ngôn ngữ đời sống thực”, điều làm xuất với chiếm hữu khởi thuỷ ý thức nguyên sơ ý thức sống trải Ông lưu ý rằng, ngơn ngữ đời sống thực C.Mác trình bày vận động vật chất sản xuất xã hội làm trung gian cho ý thức, hiển nhiên chứa đựng hình thức tiếng nói Mang hình thức tiếng nói hoạt động vật chất quan hệ vật chất người q trình lao động làm nảy sinh tiếng nói để tổ chức hợp tác với hoàn thành nhiệm vụ chung Do đó, ngơn ngữ đời sống thực chức diễn cảm hay tín hiệu học cử động lao động người tất người khác kêu gọi tổ chức, hợp tác cơng việc Vì tồn vận động sản xuất chiếm hữu nguyên thuỷ định thân tồn cộng đồng, nên thấy thân tồn tự nói lên chức diễn cảm hay tín hiệu học tự phát vận động Như tín hiệu lao động quan hệ vật chất sản xuất tập thể, ngôn ngữ đời sống thực hướng tới người khác, đồng thời người hướng tới thân trung gian hình ảnh xã hội mà có “Ngơn ngữ bên với tiếng gọi bên hình thức phát triển cao vận động vật chất hoạt động não cao cấp trình độ Đồng thời hoạt động tiến hành trao đổi qua lại hình ảnh bên thể với hình ảnh xã hội bên trong, mà hình ảnh thứ hướng hình ảnh thứ hai gửi trả với vận động hình ảnh phía nó, điều có nghĩa hình ảnh bên thể phù hợp với lao động đối tượng quay trở với thân nó, cách tự phản chiếu hình ảnh xã hội bên trong, điều xác định nên hình thức sống trải hình ảnh hình ảnh Trong đơi hình ảnh bên thể phù hợp với lao động đối tượng vậy, tiếng gọi ngôn ngữ bên đời sống thực, tiếng gọi tín hiệu học bên lao động sản xuất vật chất, tự lắp lại cho tiến hành hành động kích thích lắp lại hệ thống thần kinh”(10) Việc lặp lại kích thích sinh thặng dư lượng thần kinh mà đến lượt mình, lượng trì trở lại tiếp nối việc lặp lại tiếng gọi tín hiệu học hình ảnh bên thể phù hợp với lao động đối tượng Việc kéo dài đôi phân đơi tiếp nối hình ảnh bên tiếng gọi tín hiệu học, tạo sống trải hình ảnh hình ảnh Việc kéo dài quy định sống trải thành hình thức thường xun, biểu vận động ý niệm Từ hình thành nên tính ý niệm ý thức sống trải “Ngôn ngữ bên tiếng gọi hình ảnh bên thể phù hợp với lao động đối tượng, mang hình thức ngơn ngữ hay tiếng gọi tín hiệu học sống tự phản chiếu hình ảnh xã hội bên trong, điều làm cho quay trở với thân hình ảnh nhằm vào đối tượng ý thức sống trải đối tượng Kết chức ngữ nghĩa nhằm vào đối tượng, ý thức hình thành nhận thức giới thực Đồng thời chức hô cách, tiếng gọi với thân, sản sinh phần bổ sung lượng thần kinh nâng lên thành hình thức lượng tâm lý trí tuệ, ý thức xây dựng thành xúc cảm, ý chí vị trí giá trị Trên tảng tiếng gọi hình ảnh xã hội bên trong, ý thức tiếng gọi với thân đặt yêu cầu thiện hành động, nhận thức đẹp việc hồn tất q trình sống trải Do vậy, ý thức làm cho giới tự nhiên trở thành giới người, có giá trị với người”(11) Cần lưu ý rằng, quan điểm Porshnev hình thành ngơn ngữ ý thức, dù đơi ơng có đề cập đến lao động cơng cụ giới bên ngồi chi tiết, phụ chú, cịn nói chung chúng bị chìm xuống để lên bình diện giao tiếp Cái bị chìm xuống Porshnev lại lên nhờ Trần Đức Thảo Trong nhìn cội nguồn ngôn ngữ ý thức Trần Đức Thảo, ta thấy có mối quan hệ biện chứng tính chủ thể tính khách thể, giới bên với giới bên ngoài, hoạt động quan hệ C.Mác, Hệ tư tưởng Đức, nhắc nhở rằng, người thực thể song phương Bởi lẽ, hình thành phát triển người nói chung, ý thức ngơn ngữ nói riêng thực việc gián tiếp hoá cho mối quan hệ người với tự nhiên người với người, việc cải tạo tự nhiên người cải tạo người người Từ tượng học tới chủ nghĩa Mác, Trần Đức Thảo vượt lên để có một nhìn sâu xa độc đáo cội nguồn ý thức ngôn ngữ Trong vài chục trang Lời nói đầu, phản tư Trần Đức Thảo q trình nghiên cứu ngơn ngữ ý thức tiếng vọng thời vắn tắt Nhưng vắn tắt đủ để phác hoạ trước đường vô gian khổ để vươn tới tận chân lý Jiddu Krishnamurti, giải tán dòng tu Ngơi sao, nói: Chân lý đất khơng có lối vào Điều có nghĩa phải đến với chân lý sáng tạo, phải tự tìm đường cho chí, phải hiến dâng sống Chính việc lột bỏ cách biện chứng tượng học sinh giúp Trần Đức Thảo có nhìn sâu xa vị chủ nghĩa Mác Nhưng, nhờ thấu hiểu tượng học sinh mà quan điểm ông có độc đáo đến khơng ngờ Mà sâu xa độc đáo nét sáng tạo.r (*) Tiến sĩ, Trưởng phòng Triết học văn hoá Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1) Trần Đức Thảo Sự hình thành người Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004, tr.5 (2) Xem: C.Mác Tư luận, t.1 Nxb Xã hội, Pháp, tr.205 (tiếng Pháp) (3) Trần Đức Thảo Sự hình thành người Sđd., tr.9 (4) Trần Đức Thảo Sđd., tr.8 (5) Trần Đức Thảo Sđd., tr.12-13 (6) Trần Đức Thảo Sđd., tr.18 (7) Trần Đức Thảo Sđd., tr.19 (8) Trần Đức Thảo Sđd., tr.19 (9) Trần Đức Thảo Sđd., tr.20 (10) Trần Đức Thảo Sđd., tr.25 (11) Trần Đức Thảo Sđd., tr.26 - 27 ...CHÂN LÝ LÀ ĐẤT KHƠNG CĨ LỐI VÀO (MẤY SUY NGHĨ NHÂN ĐỌC LỜI NĨI ĐẦU “SỰ HÌNH THÀNH CON NGƯỜI” CỦA TRẦN ĐỨC THẢO) NGUYỄN HUY HOÀNG(*) Bài viết trình bày cách khái quát nhận thức Trần Đức Thảo... Pháp) (3) Trần Đức Thảo Sự hình thành người Sđd., tr.9 (4) Trần Đức Thảo Sđd., tr.8 (5) Trần Đức Thảo Sđd., tr.12-13 (6) Trần Đức Thảo Sđd., tr.18 (7) Trần Đức Thảo Sđd., tr.19 (8) Trần Đức Thảo... trước đường vô gian khổ để vươn tới tận chân lý Jiddu Krishnamurti, giải tán dòng tu Ngơi sao, nói: Chân lý đất khơng có lối vào Điều có nghĩa phải đến với chân lý sáng tạo, phải tự tìm đường cho

Ngày đăng: 11/08/2014, 05:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN