1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật cắt ngọn đến năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu của giống cao lương ngọt EN8 tại Tuyên Quang

82 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐOÀN TRUNG CƢỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT CẮT NGỌN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA GIỐNG CAO LƢƠNG NGỌT EN8 TẠI TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐOÀN TRUNG CƢỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT CẮT NGỌN ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA GIỐNG CAO LƢƠNG NGỌT EN8 TẠI TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2011 – 2015 : TS Hoàng Thị Bích Thảo Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học đƣợc nhà trƣờng Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiêm khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật cắt đến suất, chất lượng khả chống chịu giống cao lương EN8 Tuyên Quang” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo tốt nghiệp em hoàn thành Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập rèn luyện trƣờng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Hoàng Thị Bích Thảo ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích em suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đoàn Trung Cƣờng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ƣu cao lƣơng sản xuất nguyên liệu sinh học Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cao lƣơng giới năm gần 16 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất cao lƣơng số châu lục 2000-2013 17 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất lƣợng sinh học số quốc gia giới giai đoạn 2003 - 2013 25 Bảng 2.5: Nhu cầu nhiên liệu sinh học Việt Nam từ năm 2010 - 2050 .29 Bảng 4.1: Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển giống cao lƣơng EN8 vụ Hè Thu 41 Bảng 4.2 Năng suất sinh vật học yếu tố cấu thành suất giống cao lƣơng EN8 46 Bảng 4.3 Năng suất thực thu công thức thí nghiệm giống EN8 47 Bảng 4.4 Độ brix, hàm lƣợng dịch ép công thức thí nghiệm 48 giống EN8 48 Bảng 4.5 Năng suất đƣờng, suất ethanol công thức thí nghiệm giống EN8 49 Bảng 4.9 Tình hình sâu bệnh hại giống cao lƣơng EN8 vụ hè thu 51 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Năng suất thực thu công thức thí nghiệm giống EN8 47 Hình 4.2 Độ brix, hàm lƣợng dịch ép công thức thí nghiệm giống EN8 48 Hình 4.3 Đồ thị biểu thị suất đƣờng, suất ethanol công thức thí nghiệm giống EN8 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NLSH Năng lƣợng sinh học NLTT Năng lƣợng tái tạo Kg Kilogam CT Công thức CGIAR Trung tâm tƣ vấn nghiên cứu nông nghiệp quốc tế ICRISAT International Crops Research Institute for the Semi – Adrid Tropics (Trung tâm nghiên cứu trồng vùng bán khô hạn) INRAN Niger National Insitute of Agricultural Research (Viện nghiên cứu nông nghiệp Niger) INTSORMIL International Sorghum and Millet Collaborative -CRSP (Chƣơng trình hỗ trợ nghiên cứu hợp tác quốc tế cao lƣơng kê) SAFGRAD Tổ chức nghiên cứu phát triển ngũ cốc vùng bán khô hạn v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất .4 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Nguồn gốc, phân bố yêu cầu ngoại cảnh 2.2.1 Nguồn gốc 2.2.2 Đặc điểm thực vật học .7 2.2.3 Ƣu cao lƣơng sản xuất nguyên liệu sinh học 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU CAO LƢƠNG TRÊN THẾ GIỚI 10 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất cao lƣơng giới 10 2.3.2 Tình hình sản xuất ethanol sinh học từ cao lƣơng số quốc gia khu vực châu Á 19 2.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY CAO LƢƠNG NGỌT TẠI VIỆT NAM 20 2.4.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu cao lƣơng .20 2.4.2 Những khó khăn Việt Nam việc phát triển cao lƣơng .23 2.5 CAO LƢƠNG NGỌT – NGUỒN NGUYÊN LIỆU SINH HỌC 23 2.5.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất lƣợng sinh học giới 23 2.5.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất lƣợng sinh học Việt Nam 27 vi 2.5.3 Lợi ích sử dụng nguyên liệu sinh học .30 2.5.4 Cao lƣơng ngọt- nguồn nguyên liệu sinh học 32 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 34 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 34 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 34 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .34 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 34 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.4.1 Bố trí thí nghiệm .34 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 35 3.4.3 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi .36 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu .40 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CAO LƢƠNG NGỌT EN8 41 4.1.1 Thời gian sinh trƣởng: .41 4.1.2.Động thái tăng trƣởng chiều cao giống cao lƣơng EN8 .43 4.1.3 Động thái giống EN8 44 4.2 NĂNG SUẤT SINH VẬT HỌC VÀ YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT 45 4.2.1 Ảnh hƣởng kỹ thuật cắt đến suất sinh yếu tố cấu thành suất 45 4.2.2 Ảnh hƣởng kỹ thuật cắt đến suất thực thu giống EN8 .47 4.3 ẢNH HƢỞNG CỦA KỸ THUẬT CẮT NGỌN ĐẾN CHẤT LƢỢNG CỦA GIỐNG EN8 48 4.3.1 Độ brix hàm lƣợng dịch ép 48 vii 4.3.2 Ảnh hƣởng phƣơng pháp cắt đến suất đƣờng suất etanol 49 4.4 TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CAO LƢƠNG 51 4.4.1 Sâu đục thân 52 4.4.2 Bệnh thối nõn 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị .53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đất nƣớc nông nghiệp hàng năm phải nhập xăng dầu với sản lƣợng lớn để phục vụ nhu cầu nƣớc Trong giai đoạn nay, ngƣời khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ phát triển mình, nguồn tài nguyên thiên nhiên lại vô tận Cuộc khủng hoảng nhiên liệu xảy giới suy giảm nhanh chóng nhiên liệu hóa thạch dự trữ nhƣ xăng, diesel, dầu hỏa, than, v.v (Ramanathan, 2000) [17] Nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày cạn kiệt, giá nhiên liệu liên tục tăng nhƣ việc nghiên cứu tìm nguồn lƣợng mới, lƣợng tái tạo (NLTT) thay lƣợng truyền thống giải pháp cấp bách Năng lƣợng sinh học nói chung, loại NLTT, đƣợc coi nhiên liệu thân thiện với môi trƣờng đƣợc phát triển mạnh mẽ giới Nghiên cứu phát triển nguồn lƣợng sinh có ý nghĩa to lớn vấn đềđảm bảo an ninh lƣợng quốc gia đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế nông thôn theo hƣớng hàng hóa công nghiệp hóa Xuất phát từ xu hƣớng đó, ngày 20/11/2007, Thủ tƣớng Chính phủ ký định số 177/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt "Đề án phát triển nhiên liệu sinh họcđến năm 2015, tầm nhìn đến 2025” Quyết định tạo hành lang pháp lý, sách kế hoạch đầu tƣ cho phát triển nhiên liệu sinh học nƣớc ta.Để đạt đƣợc mục tiêu đề đề án này, Chính phủ Việt Nam khuyế khích nghiên cứu phát triển nhiên liệu sinh học đặc biệt ý đến nghiên cứu giống hoàn thiện quy trình canh tác để sản xuất nguyên liệu có chất lƣợng tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ngành công nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học nƣớc ta Năm 2006 toàn giới sản xuất khoảng 50 tỷ lít ethanol (75% dùng làm nhiên liệu) so với năm 2003 38 tỷ lít, dự kiến năm 2012 khoảng 80 tỷ lít Năm 59 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSKLT 7/ 5/15 22:13 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC |NLAI (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | NSSKLT 15 121.55 7.6946 8.4231 | | | | | | | 6.9 0.5120 0.9442 | 60 Năng suất thân lý thuyết BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTLT FILE NSTLT 7/ 5/15 22:15 :PAGE VARIATE V003 NSTLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CTHUC 196.264 NLAI 12.5648 * RESIDUAL 49.0661 0.95 0.485 6.28240 413.567 0.12 0.887 51.6959 * TOTAL (CORRECTED) 14 622.396 44.4569 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTLT 7/ 5/15 22:15 :PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC - CTHUC NOS NSTLT 88.0341 92.3076 3 81.1965 86.0398 88.3190 SE(N= 3) 4.15114 5%LSD 8DF 13.5364 - MEANS FOR EFFECT NLAI - NLAI NOS NSTLT 88.3760 86.1538 87.0085 SE(N= 5) 5%LSD 8DF 3.21546 10.4853 61 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTLT 7/ 5/15 22:15 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC |NLAI (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | NSTLT 15 87.179 6.6676 7.1900 | | | | | | | 8.2 0.4847 0.8868 | 62 Năng suất sinh khối thực thu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSKTT FILE NSSKTT 7/ 5/15 22:17 :PAGE VARIATE V003 NSSKTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CTHUC 205.018 NLAI 6.62877 * RESIDUAL 51.2545 0.89 0.012 3.31438 459.752 0.06 0.044 57.4689 * TOTAL (CORRECTED) 14 671.398 47.9570 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSKTT 7/ 5/15 22:17 :PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC - CTHUC NOS NSSKTT 108.987 115.398 3 111.295 105.140 106.166 SE(N= 3) 4.37679 5%LSD 8DF 1.2723 - MEANS FOR EFFECT NLAI - NLAI NOS NSSKTT 110.320 108.782 109.090 SE(N= 5) 5%LSD 8DF 3.39025 11.0553 - 63 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSKTT 7/ 5/15 22:17 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC |NLAI (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | NSSKTT 15 109.40 6.9251 7.5808 | | | | | | | 6.9 0.5120 0.9442 | 64 Năng suất thân thực thu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTT FILE NSTTT 7/ 5/15 22:18 :PAGE VARIATE V003 NSTTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CTHUC 158.974 NLAI 10.1775 * RESIDUAL 39.7435 0.95 0.045 5.08874 334.990 0.12 0.887 41.8737 * TOTAL (CORRECTED) 14 504.141 36.0101 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTT 7/ 5/15 22:18 :PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC - CTHUC NOS NSTTT 79.2307 83.0768 3 73.0769 77.4358 79.4871 SE(N= 3) 3.73603 5%LSD 8DF 2.1828 - MEANS FOR EFFECT NLAI - NLAI NOS NSTTT 79.5384 77.5384 78.3076 SE(N= 5) 5%LSD 8DF 2.89391 9.43676 - 65 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTT 7/ 5/15 22:18 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC |NLAI (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | NSTTT 15 78.461 6.0008 6.4710 | | | | | | | 8.2 0.4847 0.8868 | 66 Khối lƣợng sinh khối BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLSK FILE KLSK 14/ 5/15 17: :PAGE VARIATE V003 KLSK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CTHUC 34640.0 NLAI 1120.00 * RESIDUAL 8660.00 0.89 0.512 560.000 77680.0 0.06 0.944 9710.00 * TOTAL (CORRECTED) 14 113440 8102.86 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLSK 14/ 5/15 17: :PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC - CTHUC NOS KLSK 1416.67 1500.00 3 1446.67 1366.67 1380.00 SE(N= 3) 56.8917 5%LSD 8DF 185.518 - MEANS FOR EFFECT NLAI - NLAI NOS KLSK 1434.00 1414.00 1418.00 SE(N= 5) 5%LSD 8DF 44.0681 143.702 - 67 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLSK 14/ 5/15 17: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC |NLAI (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | KLSK 15 1422.0 90.016 98.539 | | | | | | | 6.9 0.5120 0.9442 | 68 Khối lƣợng thân BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLT FILE KLT 25/ 5/15 6:24 :PAGE VARIATE V003 KLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CTHUC 26866.7 NLAI 1720.00 * RESIDUAL 6716.67 0.95 0.485 860.000 56613.3 0.12 0.887 7076.67 * TOTAL (CORRECTED) 14 85200.0 6085.71 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLT 25/ 5/15 6:24 :PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC - CTHUC NOS KLT 1030.00 950.000 3 1080.00 1006.67 1033.33 SE(N= 3) 48.5684 5%LSD 8DF 158.377 - MEANS FOR EFFECT NLAI - NLAI NOS KLT 1034.00 1008.00 1018.00 SE(N= 5) 5%LSD 8DF 37.6209 122.678 - 69 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLT 25/ 5/15 6:24 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC |NLAI (N= 15) SD/MEAN | KLT NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | 15 1020.0 78.011 84.123 | | | | | | | 8.2 0.4847 0.8868 | 70 10 Năng suất đƣờng BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSDG FILE NSDUOG 25/ 5/15 6:28 :PAGE VARIATE V003 NSDG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CTHUC 80866.3 NLAI 3223.37 * RESIDUAL 20216.6 5.42 0.021 1611.69 29857.3 0.43 0.667 3732.16 * TOTAL (CORRECTED) 14 113947 8139.07 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSDUOG 25/ 5/15 6:28 :PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC - CTHUC NOS NSDG 471.015 398.913 3 602.797 496.140 408.873 SE(N= 3) 35.2712 5%LSD 8DF 115.016 - MEANS FOR EFFECT NLAI - NLAI NOS NSDG 465.892 464.488 496.263 SE(N= 5) 5%LSD 8DF 27.3209 89.0908 - 71 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSDUOG 25/ 5/15 6:28 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC |NLAI (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | NSDG 15 475.55 90.217 61.091 | | | | | | | 12.8 0.0212 0.6673 | 72 11 Năng suất ethanol BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSETNOL FILE NSENOL 25/ 5/15 6:30 :PAGE VARIATE V003 NSETNOL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CTHUC 32873.2 NLAI 1310.34 * RESIDUAL 8218.31 5.42 0.021 655.171 12137.4 0.43 0.667 1517.17 * TOTAL (CORRECTED) 14 46321.0 3308.64 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSENOL 25/ 5/15 6:30 :PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC - CTHUC NOS NSETNOL 300.312 254.340 3 384.334 316.331 260.691 SE(N= 3) 22.4883 5%LSD 8DF 73.3322 - MEANS FOR EFFECT NLAI - NLAI NOS NSETNOL 297.045 296.150 316.409 SE(N= 5) 5%LSD 8DF 17.4194 56.8028 - 73 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSENOL 25/ 5/15 6:30 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC |NLAI (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | NSETNOL 15 303.20 57.521 38.951 | | | | | | | 12.8 0.0212 0.6673 | [...]... ngọt EN8 tại Tuyên Quang 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích Xác định đƣợc kỹ thuật cắt ngọn tốt nhất cho giống EN8 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến năng suất và các chỉ tiêu năng suất của giống - Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến chất lƣợng của giống - Nghiên cứu, đánh giá ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến khả năng chống chịu. .. cho đến nay vẫn chƣa có những nghiên cứu chuyên sâu về các biện pháp kỹ thuật đối với giống này đặc biệt là sự ảnh hƣởng của kỹ thuật cắt ngọn đến năng suất, chất lƣợng và khả năng chống chịu của giống này Xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn nêu trên chúng tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật cắt ngọn đến năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu của giống cao lương ngọt. .. thuật cắt ngọn có ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng và khả năng chống chịu của cây cao lƣơng ngọt Từ năm 2011 đến nay, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tham gia nghiên cứu tuyển chọn các giống cao lƣơng ngọt cao sản với sự hợp tác của Nhật Bản và bƣớc đầu tuyển chọn đƣ ợc một số giống có triển vọng với năng suất thân trên 100 tấn/ha, trong đó giống EN8 đang đƣợc đánh giá là một trong những giống. .. (Hoffmann Thoma và cs, 1996) Một số kết quả nghiên cứu về cắt lá và cắt ngọn Nghiên cứu kỹ thuật cắt toàn bộ lá hoặc cắt bông của cây ở giai đoạn 30 ngày sau khi trỗ và 40 ngày sau trỗ cho thấy: Cắt lá làm giảm lƣợng đƣờng và vật chất khô trong thân, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các chất đƣợc tổng hợp từ lá là nguồn đƣờng và vật chất khô chính của thân Cắt bông ở cả hai giai đoạn trên không gây ảnh hƣởng... kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lƣợng của loại cây này Cùng với điều kiện quỹ đất nông nghiệp ngày càng hạn hẹp do sự phát triển của Công nghiệp hóa – Đô thị hóa thì việc tìm ra các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lƣợng cây trồng là vấn đề cần đƣợc quan tâm nhiều hơn Trong khi đó, nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới đã chỉ ra rằng kỹ thuật cắt ngọn có ảnh hƣởng đến năng suất, chất. .. khí đốt 60 năm và than đá là 150 năm Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của cao lƣơng trong việc đáp ứng nhu cầu năng lƣợng không ngừng tăng lên của con ngƣời nhiều nƣớc đã đầu tƣ cho việc nghiên cứu trong việc năng cao năng suất và diện tích trồng cao lƣơng, bằng cách sử dụng giống có tiềm năng năng suất cao và áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất Công tác nghiên cứu cao lƣơng trên... tăng năng suất, chất lƣợng, khả năng chống chịu của cây trong sản xuất cao lƣơng ngọt làm nguyên liệu sản xuất Ethanol sinh học 5 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Năng suất và hàm lƣợng đƣờng bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi sự hình thành và phát triển thân lá, nếu thân lá sinh trƣởng quá mạnh năng suất và hàm lƣợng đƣờng không cao, dinh dƣỡng sẽ tập trung nuôi thân lá Cắt ngọn cao. .. không định hƣớng tuyển chọn giống cao lƣơng làm thức ăn chăn nuôi (có năng suất và chất lƣợng cao) trong mùa đông khô hạn Kết quả so sánh khả năng tái sinh và năng suất của 9 giống cao lƣơng trồng trong chậu có nguồn gốc từ ICRISAT và một giống đối chứng thu thập ở Phú Tân – An Giang cho thấy giống Kep 389 có năng suất cao và phù hợp với việc ủ chua làm thức ăn cho gia súc và giống Purdue 81220 thích... nay Cao lƣơng ngọt là một cây nguyên liệu sinh học tiềm năng, cao lƣơng ngọt có khả năng tạo sinh khối lớn với 70-80% sinh khối là dịch đƣờng với độ Brix cao (Anonymous, 2002) [2][3] Vì vậy ngày nay cao lƣơng ngọt đang đƣợc các nƣớc đặc biệt quan tâm, nghiên cứu và sản xuất làm cây nhiên liệu thay thế (Goff và cs.,2010; Rooney và cs., 2007 và Vermerris và cs., 2011) [10][20][22] 2.2.5 Ưu thế của cao lương. .. thấy cây cao lƣơng ngọt là cây trồng có tiềm năng nhất do có hiệu suất quang hợp cao và khả năng thích nghi rộng Nghiên cứu gần đây so sánh các cây trồng năng lƣợng khác nhau cho thấy mía đƣờng tại Brzil và cao lƣơng ngọt tại Trung Quốc là những cây trồng sinh thái 10 bền vững nhất cho phục vụ sản xuất nhiên liệu thay thế (De Vries và cs., 2010) Nhiều nhà nghiên cứu (Woods., 2001; Guigou và cs., 2011)

Ngày đăng: 08/11/2016, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN