Chăn nuôi

66 601 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 Nguồn gốc, đặc điểm giải phẫu- sinh lý của gia cầm I. Nguồn gốc của gia cầm. Gia cầm bắt nguồn từ bò sát (từ loài nào thì chưa rõ ), vì có nhiều điểm giống nhau: • Không có cơ hoành cách. • Đẻ trứng. • Chân có vảy hoá sừng. • Có lỗ huyệt . - Chim cổ đại (như lớp chim hiện nay nhưng khác: Xương đặc, đốt sống lõm hai mặt ) * Gà rừng : • Gallus banquiva (ấn Độ, Đông Dương, Philippine ). • Gallus sonnerati (Tây nam ấn Độ ) • Gallus lafayeti (Srilanca) • Gallus varius (Java Inđonesia) - Thời gian hình thành gà rừng thành gà nhà: • ấn Độ : >5000 năm . • Trung Quốc và Việt Nam >3000 năm. * Gà rừng Banquiva: Con trống : 1-1,2 kg; con mái : 0,6 -0,8 kg ; đẻ 4lứa /năm; 6-12 quả/ lứa , sống theo đàn 4 -6 con. *Gà Phi : Gà rừng Phi: Numida Mellagris khi lai với gà lôi thì con lai không sinh sản . *Gà tây : Gà tây hoang: Meleagris gallopavo có ở bắc Mỹ và Mehico • M. Americana (màu bạc ) • M. Mexicana (màu đen ) Colombo tìm ra châu Mỹ đã thấy gà tây được thuần hoá, mãi đến thế kỷ 15 -16 mới có ở châu âu , châu á. *Vịt : Vịt trời Anas boschas, được thuần hoá khoảng 100 năm trước công nguyên . *Ngỗng : Ngỗng xám hoang Anseri cinereus, nhiều tác giả cho rằng ngỗng được thuần hoá sớm hơn gà ở vùng đông á, từ Bai Can đến bờ biển Thái Bình Dương . II .Đặc điểm giải phẫu - sinh lý gia cầm. 1. Da và dẫn xuất của da . 1.1. Da: Biểu bì, chân bì, lớp mô (cơ + mỡ ) * Biểu bì : • Không có mạch quản • Trao đổi bằng dịch bạch huyết • Già thì tróc vảy rụng ra . *Chân bì : Chia làm hai lớp : • Lớp dưới biểu bì: Mạng lưới dày đặc các mao mạch + sợi liên kết . • Lớp trong chân bì : Chứa các sợi keo rất đặc. • Cơ kéo lông có 2 đầu: + Một đầu gắn vào lỗ chân lông. + Một đầu gắn chặt với lớp trong chân bì. Lông vũ : Mỗi lông vũ có 4 sợi cơ gắn vào lỗ chân lông và gắn liền với 6 lông vũ xung quanh 1 Lông đuôi và lông cánh : Giữ chặt bởi cơ vân ngang gắn chặt với xương * Mô duới da: Chủ yếu là mỡ và sợi cơ liên kết rất phát triển đặc biệt là vịt và ngỗng vỗ béo 1.1.1.Tuyến phao câu. • Gia cầm không có tuyến mồ hôi và tuyến nhờn. • Tập chung lại là tuyến phao câu nằm duới da ở đốt sống cùng . • Tuyến gồm hai thuỳ hình ô van hoặc tròn . • Thuỳ chứa các ống tuyến, từ đó các ống tiết đưa ra bề mặt da. • Chất tiết gồm : Nước, protein, axit nucleic, axit béo, lexitin. • Chất tiết mới ra còn ở thể bán lỏng, sau đó thành sáp . • Chất tiết phụ thuộc vào lượng mỡ trong thức ăn và nước uống. Tác dụng của tuyến phao câu: • Làm bộ lông sáng, bóng, dai, mềm mại. • Tránh làm uớt vào lớp bên trong của lông vũ . • Giảm lực ma sát trượt khi bơi lội, chui rúc tìm kiếm thức ăn . 1.2. Dẫn xuất của da. 1.2.1. Lông • Bắt đàu mọc vào ngày ấp thứ bẩy. • Gia cầm nở ra có lông tơ sau đó mới chuyển thành lông cố định. • Mỗi lông gồm hai phần : + Trục : phần ở ngoài da. + Gốc : phần nằm trong da . Trục lông gồm 3 lớp : Tầng vảy, tầng vỏ lông, tầng tuỷ . Gia cầm lông màu thì tầng vảy có sắc tố, gia cầm lông trắng thì không có. Gốc lông : đáy của nó là mao cầu. Thời kỳ sinh trưởng, mao cầu sinnh ra tầng vảy và tầng tủy để làm lông phát triển và dài ra - Lông vũ : • Thân lông gồm gốc và trục • Phiến lông : Từ trục lông mọc ra các sợi lông sơ cấp rồi thứ cấp. Dựa vào cấu tạo và hình dạng chúng ta chia làm 4 loại lông: + Lông ống : lông cứng và phiến dầy, lông ống có 3 loại, lông ống thân, lông ống cánh và lông ống đuôi ( 10-12 cái ) 2 Phiến lông Thân lông (Trục+Gốc) + Lông bông : nằm dưới lông ống. Lông nhẹ, xốp. + Lông tơ : nhỏ, dài, nhiều ở cổ ở đầu . + lông kim : nhỏ mọc ở mỏ, lỗ mũi. 1.2.2. Mào, tích. • Là dẫn xuất của da. • Có các loại hình dạng : đơn ( cờ ), hoa hồng, hạt đậu. • Màu sắc : đỏ, đỏ nhạt, tái. Quan sát màu sắc để đánh giá trạng thái sức khoẻ, thời kì sinh sản. 1.2.3. Lá tai. là dẫn xuất của da, màu sắc lá tai có quan hệ với màu vỏ trứng. 1.2.4. Móng, cựa. Là lớp sừng của da phát triển mạnh tạo nên. 1.2.5. Mỏ: Là lớp sừng do biểu bì dày lên. • Gà : mỏ ngắn, chắc • Thuỷ cầm : dài, dẹt. • Màu sắc mỏ thường phù hợp màu của chân. 2.3. Màu sắc của da: Trắng, trắng hồng, vàng, đen, xám phụ thuộc vào sắc tố. • Sắc tố là dẫn xuất của Melanin hoặc Lipocrom (carotinoit) • Nếu sắc tố thuộc nhóm carotioit: lông vàng, xanh tươi hoặc đỏ. • Nếu không sắc tố: lông trắng. 2.4. Sự thay lông. Có hai loại thay lông: thay lông theo tuổi và thay lông theo chu kỳ. • Thay lông theo tuổi: từ 30 ngày tuổi đến hết 3 - 4 tháng tuổi, thay lông sơ cấp bằng lông thứ cấp ( lông chính ), tuần tự như sau : Thay lông đuôi→ thay lông cánh sơ cấp → Thay lông cánh thứ cấp → lông sơ cấp của các phần còn lại. (Riêng vịt: lông cánh không thay ). • Thay lông theo chu kỳ: Với gia cầm trưởng thành, thay lông 1 - 2 lần /năm . + Gà: Gà mái lúc 10 -11 tháng tuổi, cá thể xấu thay từ lúc 6 - 7 tháng tuổi, kéo dài 3 đến 4 tháng. Theo tuần tự: Lông cổ, lưng, các phần khác của thân. Mỗi bên cánh gà có 10 lông sơ cấp, thay lông bắt đầu từ ranh giới 3 lông cánh sơ cấp với thứ cấp; mỗi lông cánh thay xong ứng với 10 % số lông trên cơ thể được thay. Gà thay lông nhanh: Rụng 2 -5 lông /ngày, mọc ra đủ lông mới trong 6 - 8 tuần, lông mới có phiến lông rộng, sáng, mượt. + Vịt: Thay lông 2 lần /năm, vào đầu hè và cuối thu. vịt cái thay lông chậm hơn vịt đực 10 - 15 ngày. - Thay lông đầu hè: kéo dài 2 tháng, bắt đầu là lông đuôi, sau 6 - 8 ngày mới thay lông ở thân và lông cánh. - Thay lông cuối thu: kéo dài 50 - 55 ngày, thường thay lông đuôi và lông nhỏ ở thân . 2. Bộ xương . 2.1. Chức năng: • Chống đỡ cơ thể , cân bằng. • Bảo vệ cơ quan bên trong. • Làm giá đỡ cho các cơ bắp (cơ vân ). 2.2 . Đặc điểm: • Ròn, dễ gãy do nhiều can xi. • Nhẹ, nhiều xương xốp không tuỷ, chứa khí . • Cấu tạo phức tạp, phù hợp cho việc bay, bơi lội . 2.3 . Cấu tạo : • Xương đầu: sọ, mặt, dưới lưỡi, tai. • Xương mình : Sống, sườn, ngực. • Xương chi: Xương cánh và xương chậu. 3.Hệ cơ Có 3 loại: • Cơ vân : cơ ngực, cơ đùi và cơ cẳng có vai trò quan trọng nhất. • Cơ trơn. • Cơ tim. 4. Hệ Tuần hoàn. • Máu : + Máu tuần hoàn(trong mạch quản và tim là:55%) + Máu dự trữ (lách: 20% ; gan: 25% ) • Tỉ lệ máu / Kl cơ thể là: 8,5 - 9%, cao hơn gia súc. • Glucoz huyết: gà: 130-260 mg % ; gà tây: 170 - 210 mg%; vịt, ngỗng : 150mg%. • Hồng cầu hình bầu dục và có nhân: từ 3,31 triệu - 2,3 triệu (gà non), sống: 90-120 ngày • Hb : 6,7g% (gà con) ; 10,2 g% ( gà trống ) ; 12,5g% ở gà Phi, gà tây, vịt, ngỗng. • Bạch cầu : Tế bào có nhân không có sắc tố, sống 3 - 5 ngày. o gà : 22-33 nghìn / mm 3 4 o Gà tây : 32-34 nghìn / mm 3 o Vịt : 34-35 nghìn / mm 3 • Lách : gà tròn ( quả tối ), vịt ngỗng: hình ô van. 5. Hệ hô hấp. 5.1. Cấu tạo. lỗ mũi, xoang mũi, khí quản, 2 phế quản , 2 phổi + 9 túi khí (đó là các phế nang khổng lồ) 5.2. Tần số hô hấp. • Gia cầm càng lớn thì tần số hô hấp càng nhỏ +Chim Tước: 90-120 lần/ phút +Gà: 25-45 lần/ phút +Vịt, ngỗng : 20-40 lần/ phút +Gà tây : 15-20 lần/ phút • Ban đêm tần số giảm 30 -40% • nhiệt độ tăng tần số cũng tăng ( ví dụ : nhiệt độ 37 0 c gà tăng 45- 150 lần / phút) 5.3. Hoạt động trao đổi khí ( cm 3 ). Loài Phổi Túi cổ Túi xương đòn Túi ngực trước Túi ngực sau Túi bụng Tổng số Vịt 20 36 53 24 57 145 235 Gà 13 24 20 13 25 74 169 5.4. Tác dụng túi khí của gia cầm. + Dự trữ khí. + Nhẹ để bơi lội. + Điều tiết thân nhiệt. + Giảm chấn động khi bay, chạy, thăng bằng. + Giảm tần số hô hấp. + Tạo tiếng kêu. + Hộ trợ sự di chuyển trong tạo trứng , tiêu hoá , bài tíêt. 6. hệ tiêu hoá. • Gồm : Mỏ, khoang miệng, hầu, thực quản trên, diều, thực quản dưới, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột non, manh tràng, lỗ huyệt, cùng với sự tham gia của tuyến tuỵ, gan • Sự hình thành cơ quan tiêu hoá ở gà sau 24 ấp , ngỗng vịt sau 30-60 giờ ấp 6.1.Mỏ và khoang miệng - Mỏ lấy thức ăn: + Gà: mổ, rỉa . + Vịt ngỗng: có gờ răng giả để lấy thức ăn - Bề mặt của vòm miệng có các núm hình nón , có độ dài khác nhau 5 - Lưỡi:gà, gà tây nhỏ nhọn, dài, ít nhám . Lưỡi vịt, ngỗng: dày nhám có các núm và ống tuyến tiết dịch nhầy - Các tuyến tiết ở khoang miệng kém phát triển, nước bọt ít và chủ yếu là dịch nhầy (12ml /24 h) 6. 2 . Hầu Nơi thông nhau của thực quản và thanh quản, xoang mũi, xoang miệng. 6.3.Thực quản Thực quản trên, diều , thực quản dưới . ở vịt : cả đoạn giữa phình to, dài .Thực quản có tác dụng làm ướt thức ăn và đẩy xuống diều , dạ dày. 6.4.Diều - Nơi phình to của thực quản. - Tác dụng : • Dự trữ thức ăn, thấm ướt, làm mềm, mủn thức ăn. • Trộn kỹ, một phần tinh bột được phân huỷ. 5. Dạ dày • Dạ dày tuyến : màng nhầy phát triển , PH =3,1- 4,5 (gà 1,52 – 1,84 ) • Dạ dày cơ : thành rất dày ,có khối lượng :50 g (gà) ; 180 –200g (ngỗng) +Dịch vị tiết ra 30 phút :11,3ml (gà); 23ml ( gà tây); 24ml (ngỗng) sau khi ăn một giờ, dịch vị tiết ra nhiều, thức ăn có CP =15-20% tiết ra nhiều nhất + Dạ dày cơ co bóp 2-3 lần/phút, 15-50 giây/ lần. 6.Ruột Ruột gà dài :160-170 cm (gấp 6 lần dài thân ) • Ruột non: Tá tràng,ruột non, hồi tràng:100 –150 cm. • Ruột già : Manh, trực tràng. Manh tràng rất phát triển; gà con: 5-7cm ;gà lớn :18-30cm. 7. Tuyến tuỵ Là một dải chạy dài cùng với tá tràng, màu vàng trắng + Gà:12-25 cm (40g). + Vịt, ngỗng: 80-100g. 8. Gan + Gan gà : 30- 40 g =1/25 - 30 khối lượng cơ thể. Ngỗng nhồi : 900- 1000g = 1/8 khối lượng cơ thể + Túi mật ở thuỳ phải của gan. Bồ câu , đà điểu không có túi mật. Dịch mật của gia cầm khác gia súc là có chứa axit Stearic.  Tốc độ vận chuyển thức ăn qua đường tiêu hoá gia cầm : + Gà con ruột dài 80 - 82 cm mất 120 -160 phút ( 2h -2h40 ) + Vịt trưởng thành : ruột dài 160 - 170cm mất 240 phút ( 4h ). ♣ Hấp thu : • Ruột non: Tăng diện tích lông mao để hấp thu dinh dưỡng. + Gà: 1600 - 2400 cm 2 + Ngỗng: 3760 - 6000 cm 2 + Vịt : 1200 - 1800 cm 2 + Gà tây: 5000 - 9000 cm 2 • Ruột già: chủ yếu hấp thu nước. VII . Hệ bài tiết. • Thận hình dải, mỗi bên có 3 thuỳ. Đối xứng qua xương sống ở phần lưng. 6 • ở gia cầm non màu hồng nhạt, gia cầm lớn màu nâu thẫm. • Khối lượng =12-18g (gà) = 2% khối lượng cơ thể • Tỷ trọng nước tiểu gà : 1,005, vịt : 1,0018, chứa axit uric ( gia súc là urê ) vì urê dễ hoà tan và khếch tán làm cho phôi chết trong khi ấp (gia đoạn phôi). Vì vậy uríc trong nước tiểu gia cầm tới 77,58 % (ngỗng, vịt) VIII . hệ sinh sản . 1. Cơ quan sinh dục cái . 1.1. Buồng trứng . • Giai đoạn phôi có hai buồng trứng, khi trưởng thành có bên trái phát triển. • Buồng trứng có 586-3605 tế bào trứng (gà). Gà con: 0,03 g, khi đẻ quả trứng đầu: 38 g. Vào kì đẻ rộ nhìn như chùm nho với các cỡ khác nhau. Tế bào trứng (lòng đỏ) chiếm 29 - 30 % quả trứng. 1.2. ống dẫn trứng . Loa kèn, phần tiết lòng trắng, eo, tử cung, âm đạo. ở gà đẻ dài 10 - 20 cm thậm chí 40 - 60 cm. • Loa kèn: 8-9 cm, miệng loe rộng. Loa kèn có thể chuyển động ra trước về sau để hứng trứng. • Phần tiết lòng trắng: Dài 30-35cm, dày, 15-25 nếp gấp . • Phần eo: Dài 8cm, cơ vòng dầy không có tuyến. • Tử cung: dài 8 - 9 cm, cơ vòng dày có nhiều nếp gấp, là một túi rộng. • Âm đạo: hơi co hẹp, có nếp gấp gờ thấp . 1. 3 . Sự hình thành trứng trong ống dẫn - Tế bào lòng đỏ ( Buồng trứng ) rơi vào loa kèn, dừng ở đây 20 phút. - Chuyển xuống phần tiết lòng trắng, ở đây 2,5 - 3 h. +Hình thành dây chằng lòng đỏ (dây xoắn vặn vì lòng đỏ chuyển động xoay tròn). + Hình thành lòng trắng đặc trong, loãng giữa (chiếm 40 - 60 % lòng trắng). - Chuyển qua eo hết 70 phút. + Hình thành 2 lớp màng: màng lòng trắng và màng dưới vỏ cứng. + Nhiều nước và muối khoáng thấm vào lòng trắng . Chuyển qua tử cung mất 19 - 20 giờ. + Tạo vỏ trứng (5 g CaCO 3 ). + Tạo sắc tố. + Tạo lớp màng ngoầi vỏ trứng. - Chuyển qua âm đạo rấtnhanh để ra ngoài. Tổng thời gian tạo 1 quả trứng hoàn chỉnh mất khoảng 23,5 - 24 giờ. * Đẻ trứng. + Gia cầm đẻ trứng: đầu nhỏ ra trước. + Thời gian đẻ: Gà đẻ ngày (8 - 15 giờ). vịt đẻ đêm (0 - 6 giờ). 2. Cơ quan sinh dục đực. − Có 2 tinh hoàn, không bao dịch hoàn. − Nằm trong xoang bụng, phía trên thận, cạnh túi khí bụng. − Khối lượng tinh hoàn phụ thuộc tuổi và trạng thái sinh lý. VD: Ngỗng 10 / 24 gam: Gà có thể tăng 20 lần. − Tinh trùng của gia cầm có hình dạng khác gia súc. + ở gà: đầu lõm, bẹp. Đuôi cong. + ở ngỗng: đầu nhọn đuôi ngắn. 7 − Sau phối giống 1 giờ: Tinh trùng vẫn ở âm đạo. + Sau 5 giờ: Đén tử cung. + Sau 24 giờ: đến phần eo. + Sau 4 - 5 ngày đến phần tiết lòng trắng. − Tinh trùng sống ở đường sinh dục cái có thể đến 75 ngày. +Tuy nhiên thụ tinh tốt khoảng 7 - 10 ngày. + Có khả năng thụ tinh khoảng 20 - 30 ngày. − Sự thụ tinh: + Nơi thụ tinh: Loa kèn. + Thời gian: Sau khi trứng rụng 15 - 20 phút. + Từ khi trứng thụ tinh đến khi đẻ ra ngoài sự phân chia tạo ra khoảng 1000 tế bào. 3. Tuổi thành thục về tính. * Gia cầm mái. − Khi đẻ quả trứng đầu (với cá thể). − Khi đạt 5 % tỷ lệ đẻ (đàn). * Gia cầm đực. − Khi đạp mái, phối giống. * VD: Tuổi thành thục của 1 số gia cầm. + Gà, vịt hướng trứng: 140 - 150 ngày. + Gà, vịt hướng thịt: 160 - 180 ngày. + Ngỗng: 180 - 200 ngày. 8 Chương 2 MỘT SỐ GIỐNG GIA CẦM A.các giống gà phổ biến hiện nay I. Các giống hướng trứng 1. Gà Leghorn 2. Gà Goldline 54 3. Gà Hyline Browm 4. Gà Brown Nick 5. Gà Babcock B -380 6. Gà Lohmann Brown II.Các giống gà hướng thịt 1.Gà Hybro 2. Gà aa (Arbor Acres) 3. Gà Avian 4. Gà ISAVedette 5. Gà Lohmann meat 6. Gà BE -88 7. Gà Ross - 208 8. Gà Plymouth 9. Gà Cocnic (Cornish) 10. Gà Lương Phượng. 11. Gà Sasso. 12. Gà Kabir 13. Gà ISA color. III.Các giống gà kiêm dụng 1.Gà Rốt (Rhode - Island ) 2.Gà Tam Hoàng. IV . Các giống gà địa phương 1.Gà Ri 2.Gà Mía 3.Gà Đông Cảo (Tảo) 4.Gà Hồ 5. Gà Văn Phú, gà Mẹo, gà ác (Ngũ trẻo), gà Tre. B. Các giống gà Tây 1. Gà Tây màu đồng 2.Gà Tây Beltsvill trắng C. Các giống gia cầm khác 1. Gà Phi 2. Chim Cút 3. Bồ câu thịt D. Các giống vịt, ngan, ngỗng (thuỷ cầm) I. Giống vịt trong nước 1. Vịt Cỏ ( anas Platyrhynchos ) 2. Vịt Kỳ Lừa 3. Vịt Bầu II. Giống vịt ngoài nước 1. Vịt Bắc Kinh 9 2. Vịt Cherry - Valley super meat ( Vịt C.V super M ) 3. Vịt Vịt Khaki campbell III. Giống ngan ( Carina moschata ) 1. Ngan nội: Ngan Sao và ngan Trâu. 2. Ngan nhập nội: ngan Pháp R 51 , R 31 , dòng siêu nặng. IV. Giống ngỗng 1. Ngỗng Cỏ ( Còn gọi là ngỗng Sen ) 2. Ngỗng Sư Tử 3. Ngỗng Rhein land 10 [...]... tổng số gia cầm đem nuôi thịt càng lớn - Khả năng sinh trưởng của gia cầm nuôi thịt Sinh trưởng càng nhanh, khối lượng càng lớn → tổng số thịt sản xuất ra càng lớn Tỷ lệ nuôi sống cao, thích nghi cao→ sản xuất ra nhiều con - Tỷ lệ chuyển hoá thức ăn 2 Yếu tố khách quan + Thức ăn, dinh dưỡng + Mùa vụ + Thời tiết, khí hậu ( nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng ) + Chuồng nuôi, mật độ + Phương thức nuôi 23 24 Chương... thường cao hơn ngô, đặc biệt khi so sánh giá tiền / 100Kcal ME Lúa gạo có ý nghĩa đặc biệt trong chăn nuôi vịt sinh sản theo phương thức truyền thống - Cám gạo, cám mì: Việt nam là nước xuất khẩu gạo nên cám gạo có nhiều và sử dụng khá phổ biến, ngoài ra chúng ta cũng nhập cám mì Cám gạo và cám mì dùng trong chăn nuôi gia cầm là cám của gạo lức ( đã bóc vỏ trấu ) có tỷ lệ protein cao hơn gạo, năng lượng... không đạt tiêu chuẩn 2.2 Chọn lọc cá thể ( Kiểm tra NS cá thể) - Tiến hành chủ yếu với con đực nuôi hậu bị, riêng biệt từng cá thể 2.3 Kiểm tra đời sau: 15 S - Chủ yếu xác định con đực giống, vì nhiều chỉ tiêu không xác định trên bản thân nó (VD NST, P trứng) Theo dõi từ 30-50 con cái (con gái của nó) + nuôi từ 10 tháng → 18 tháng tuổi 2.4 Kiểm tra kết hợp: - Kiểm tra cá thể sau khi kiểm tra hàng loạt,... tiêu)  Trong KF TA gia cầm, người ta quan tâm đến tổng số P dễ tiêu có đủ hay không? + Nếu KF thừa Ca, gia cầm sẽ kém ăn vì giảm tính ngon miệng, làm tổn thương các cơ quan, đặc biệt là thận + Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, để đảm bảo đủ nhu cầu Ca cho gia cầm mà không gây ảnh hưởng xấu đến lượng Ca vượt quá, người ta chỉ để 2,5% Ca trong KF, số còn lại sẽ căn cứ vào tỷ lệ đẻ hàng tuần để bổ sung... trưởng 22 - Tỷ lệ nuôi sống - TTTA/Kg tăng khối lượng - Tỷ lệ thân thịt - Tỷ lệ phần ăn được - Tỷ lệ cơ ngực; cơ đùi ; cơ( ngực + đùi), mỡ bụng - Đường kính của sợi cơ, độ mềm sợi thịt 2 Với một giống gia cầm Ngoài các chỉ tiêu đánh giávề con thương phẩm thì các chỉ tiêu về đàn bố mẹ có ý nghĩa rất lớn đến việc đánh giá sức sản xuất thịt của một giống - Tuổi thành thục của đàn bố mẹ - Tỷ lệ nuôi sống -... Luân chuyển 2 giống hoặc 2 dòng (luân chuyển con đực) Luân chuyển 3 giống hoặc 3 dòng (luân chuyển con đực) Luân chuyển 4 giống hoặc 4 dòng (luân chuyển con đực) 5 Lai xa: Vịt X Ngan tạo ra con Mular nuôi thịt (bất thụ) IV- Chọn lọc, chọn phối trong công tác giống gia cầm Cường độ chọn lọc i 1/ Chọn lọc: Khoảng cách thế hệ L 14 Li sai chọn lọc S S= P chọn lọc làm giống - P quần thể trước chọn lọc S...Chương 3 Công tác giống gia cầm I Nhiệm vụ và tổ chức công tác giống gia cầm 1 Nhiệm vụ: XN giống 2 Tổ chức công tác giống: XN nhân giống (+ trạm ấp) XN+ Trại nuôi TF II áp dụng thành tựu • Xác định gen gây chết • Tạo giống có màu lông, kiểu màu theo ý muốn • Phân biệt giống đực giống cái qua màu sắc lông (AUTO SEX), qua tốc độ mọc lông • Xác định hệ số di truyền... Đánh giá và chọn lọc gia cầm theo ngoại hình 4.1 Chọn gà con mới nở 1: Tốt 3 loại 2: Kém hơn 3: Phải loại (huỷ) 4.2 Chọn gà hậu bị 56/63 ngày tuổi 4.3 Chọn gà mái đẻ ( kết thúc gia đình hậu bị → chuyển nuôi đẻ) Chương 4 sức sản xuất của gia cầm 16 A Sức sản xuất trứng 1 Cấu tạo trứng gia cầm Buồng khí Đĩa phôi Lòng trắng (4 Lòng Màng trên vỏ Vỏ cứng Màng dưới vỏ Màng dưới Lòng đỏ • Vỏ + màng :12% • Lòng... chính vụ (tháng 8-12) : cho năng suất trứng cao hơn - Gia cầm đẻ tỷ lệ cao ở vụ xuân, thu, thấp hơn ở hề đông - ảnh hưởng của mùa vụ chính là: nhiệt độ, độ ẩm, thời gian và cường độ chiếu sáng 4.2.4 Nuôi dưỡng chăm sóc - Ăn uống đầy đủ cân đối : năng suất trứng cao và ngược lại - Chăm sóc tốt : Gia cầm khoẻ mạnh, sức đề kháng tốt sẽ tạo điều kiện cho năng suất cao và ngược lại * Đặc biệt chú ý: Thức... trạng có h 2 thấp thì hiệu ứng chọn lọc và tiến bộ di truyền tăng chậm - Nhân giống thuần chủng: Giao phối đồng huyết Nhân giống theo dòng • Chỉ giao phối đồng huyết khi + Giống mới, số lượng ít, cần nuôi thích nghi + Cần bảo toàn giống, nâng cao phẩm chất, tạo nguyên liệu để lai tạo 1 Nhân giống theo dòng: + Là nhân giống cận huyết để truyền cho thế hệ sau đặc tính tốt của một con đực xuất sắc mà . vụ: XN giống. 2. Tổ chức công tác giống: XN nhân giống (+ trạm ấp) XN+ Trại nuôi TF. II. áp dụng thành tựu • Xác định gen gây chết. • Tạo giống có màu lông,. giống theo dòng. • Chỉ giao phối đồng huyết khi. + Giống mới, số lượng ít, cần nuôi thích nghi. + Cần bảo toàn giống, nâng cao phẩm chất, tạo nguyên liệu để

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Dựa vào cấu tạo và hình dạng chúng ta chia làm 4 loại lông: - Chăn nuôi

a.

vào cấu tạo và hình dạng chúng ta chia làm 4 loại lông: Xem tại trang 2 của tài liệu.
• Sự hình thành cơ quan tiêu hoá ở gà sau 24 ấp, ngỗng vịt sau 30-60 giờ ấp 6.1.Mỏ và khoang miệng - Chăn nuôi

h.

ình thành cơ quan tiêu hoá ở gà sau 24 ấp, ngỗng vịt sau 30-60 giờ ấp 6.1.Mỏ và khoang miệng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4.1: Thành phần hoá học của các loại trứng gia cầm (%). - Chăn nuôi

Bảng 4.1.

Thành phần hoá học của các loại trứng gia cầm (%) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4.3: Thành phần hoá học của lòng trắng, lòng đỏ (%). - Chăn nuôi

Bảng 4.3.

Thành phần hoá học của lòng trắng, lòng đỏ (%) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 7.1: Mật độ nuôi nhốt ở các phương thức khác nhau - Chăn nuôi

Bảng 7.1.

Mật độ nuôi nhốt ở các phương thức khác nhau Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 7.2. Tiêu chuẩn mật độ nhốt cho các loại gà ( gà/m2) - Chăn nuôi

Bảng 7.2..

Tiêu chuẩn mật độ nhốt cho các loại gà ( gà/m2) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 7.4 –7.5 : Tiêu chuẩn sử dụng máng ăn, uống cho gà (cm/gà) BroilerHậu bị  - Chăn nuôi

Bảng 7.4.

–7.5 : Tiêu chuẩn sử dụng máng ăn, uống cho gà (cm/gà) BroilerHậu bị Xem tại trang 64 của tài liệu.
2.3. Tiêu chuẩn sử dụng.(bảng 7.5). - Chăn nuôi

2.3..

Tiêu chuẩn sử dụng.(bảng 7.5) Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan