0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Kỹ thuật ấp trứng của các giống gia cầm khác

Một phần của tài liệu CHĂN NUÔI (Trang 40 -42 )

III. Kỹ thuật ấp trứng nhân tạo.

6. Kỹ thuật ấp trứng của các giống gia cầm khác

- Trứng chim cút - Trứng vịt - Trứng ngan - Trứng gà tây - Trứng ngỗng 7. Phương pháp ấp trứng vịt – ngỗng bằng trấu và thóc nóng. 7.1. Nhà ấp và dụng cụ cần thiết. 7.2. Chuẩn bị trước khi ấp. 7.3. Chế độ ấp .

I. Cơ sở sinh học của ấp trứng

1. Quá trình thụ tinh và sự phát triển của phôi trong thời gian tạo trứng.

1.1. Quá trình thụ tinh

- Khi gia cầm TTVT: con cái : đẻ trứng, con đực : đạp mái, phủ mái, xuất tinh - Vị trí thụ tinh : Tại loa kèn ( gs: 1/3 phía trên ống dẫn trứng)

- Thời gian sau khi rụng trứng : 15 ( gs: 8-12h) lộn: 20h

- Thời gian sống của tinh trùng trong đường sinh dục cái tới 30 ngày, thời gian tốt trong 7 ngày ( gs =? )

- Gia cầm : sự thụ tinh đa tinh

+ Màng 3 có 1TT

1.2. Sự phân chia của phôi trong quá trình tạo trứng.

- Sau 20 phút thụ tinh, bắt đầu phân chia tế bào. khi trứng đẻ ra có 1000 tế bào.

Nội bì: Lớp phía trong đường tiêu hoá, phổi, khí quản, lỗ huyệt. Phôi bì: Ngoại bì: Tuỷ sống, hệ thần kinh, não, da, lông, mỏ.

Trung bì: Xương, cơ, máu và cơ quan còn lại.

Sơ đồ (trang 208)

2. Sự phát triển của phôi trong thời gian ấp .

Sự hình thành 4 màng phôi . Sơ đồ (trang 208) + Chức năng

Màng ối: Chống sóc và mất nước Màng đệm : Hô hấp, hấp thụ canxi Màng niệu: Túi chứa chất thải (axit aric)

Túi lòng đỏ: Cung cấp dinh dưỡng và định vị phôi. - Sự phát triển của phôi gà :

+ Sau 25h : Hệ tuần hoàn phát triển. + Ngày 2 : Tạo màng ối.

+ Ngày 3 : Tạo màng niệu.

+ Ngày 6 : Hình thành lông vũ, mỏ, phôi chuyển động. + Ngày 8 : Phôi to, nặng, chui đầu xuống phía dới

+ Ngày 10 : Mỏ há ra để dòng dinh dưỡng từ màng ối đi vào ống tiêu hoá của phôi. + Ngày 16: Lòng trắng hầu như tiêu biến hết.

+ Ngày 17: Mỏ hướng về phía buồng khí, dịch màng niệu giảm.

+ Ngày 19 : Túi lòng đỏ lộn dần vào xoang bụng, phôi nằm dọc, đầu dấu dưới cánh phải, chân ép vào bụng, đã hết dịch nước ối .

+ Ngày 20: Túi lòng đỏ lộn hoàn toàn, mổ vỏ trong (đầu nhô lên trong buồng khí ), hô hấp bằng phổi → Mổ vỏ ngoài (gạo vỏ).

Một số hình ảnh phôi không đúng vị trí → chết phôi.

(Giáo trình thực hành) * Quy luật chết phôi trong ấp trứng gia cầm

- Tổng số chết phôi là 100% thì:

+ Chết phôi giai đoạn đầu ( 0-4 ngày) = 30% + Chết phôi giai đoạn giữa (5- 17 ngày) = 10% + Chết phôi giai đoạn cuối (18 -21 ngày) = 60%

3 ngày cuối chết nhiều vì: Thay đổi hình thức hô hấp, vị trí mổ vỏ, nở ra ngoài...

II. Chế độ ấp và ảnh hưởng của các yếu tố trong máy ấp tới sự phát triển của phôi .

Một phần của tài liệu CHĂN NUÔI (Trang 40 -42 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×