Kỹ thuật ấp trứng gà bằng máy ấp điện

Một phần của tài liệu Chăn nuôi (Trang 49 - 53)

III. Kỹ thuật ấp trứng nhân tạo.

3.5.Kỹ thuật ấp trứng gà bằng máy ấp điện

2. ảnh hưởng của các yếu tố đến sự phát triển của phôi.

3.5.Kỹ thuật ấp trứng gà bằng máy ấp điện

3.5.1. Xếp trứng vào khay.

- Cách xếp ? - Chèn đầu khay? - Thẻ đầu khay.

3.5.2. Chuẩn bị máy ấp, trứng ấp.

- Xông khí sát trùng máy ấp 3 lần trước khi ấp.

35 ml Formol + 17,5g KMnO4/1m3 V buồng ấp Thời gian: Từ 1 giờ trở lên.

- Trứng ấp : Lấy từ kho bảo quản ra phải nâng nhiệt độ từ từ.

3.5.3. Đưa trứng vào ấp, chế độ ấp.

- Đưa trứng vào máy.

+ Bộ phận tạo ẩm ngừng hoạt động. + Đảo giá đỡ về vị trí nằm ngang.

+ Kiểm tra tránh kẹp vỡ, đảo kiểm tra cả 2 chiều.

Chế độ ấp.

+ ấp đơn kỳ Mùa hè( nóng) + ấp đa kỳ Mùa đông (lạnh)

Đơn kỳ? Đa Kỳ?

* Yêu cầu về chế độ nhiệt

- Đơn kỳ mùa lạnh:

Thời gian (ngày) oC

0 - 6 38,0

7 - 18 37,5

19 - Nở xong 37,0

- Đơn kỳ mùa nóng:

Thời gian (ngày) oC

0 - 3 38,0

4 -11 37,8

12 - 18 37,5

19 - Nở xong 39,9 - 37,0

- Đa kỳ mùa nóng: 37,50C

- Đa kỳ mùa lạnh : 38oC trong 24h đầu khi cho một mẻ trứng mới, sau đó là 37,5oC

* Yêu cầu về chế độ ẩm.

+ ấp đơn kỳ: RH%

Nhiệt kế bấc

- Đưa trứng vào ấp - 6 ngày: 60-65% (31-32oC) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 7- 18 ngày : 43-56%

(27-29oC)

- Máy nở ( 19- nở xong ) : 60-65% (31-31oC) + ấp đa kỳ:

- Máy ấp : Không cho bộ phận ẩm hoạt động ( không phun ẩm, không có khay, máng nước ).

* Yêu cầu đảo trứng.

- Máng ấp : đảo 1-2 giờ/ lần. - Máng nở : Không đảo.

* Yêu cầu thông thoáng.

- ấp đơn kỳ : Mở dần lỗ thoáng theo thời gian ấp, đến 11 ngày thì mở hết cỡ lỗ thoáng .

- ấp đa kỳ: Mở hoàn toàn lỗ thoáng.

3.5.4. Chuẩn bị máy nở.

- Khoảng cách giữa hai lần chuyển nở tối thiểu là 5 ngày. - Sát trùng máy nở như máy ấp.

- Dụng cụ chuyển, soi trứng trước khi chuyển vào máy nở.

3.5.5. Chuyển trứng từ máy ấp sang máy nở.

- Cách lấy khay trứng ra khỏi máy ấp. - soi trứng.

- Cách xếp trứng vào khay nở. - Đưa trứng vào máy nở.

3.5.6. Chuẩn bị chuyển gà con ra khỏi máy.

- Dừng bộ phận tạo ẩm 4h trước khi lấy gà ra.

- Thời điểm lấy gà ra : khi còn khoảng 5% chưa khô lông cổ và lưng. - Để gà nở tập trung, lấy gà ra đồng loạt.

Cần chú ý :

+ Khối lượng trứng : Từ 50g, cứ thêm 2,5g sẽ tăng thời gian ấp nở 30’. + Thời gian bảo quản : Ngoài 2 ngày, mỗi ngày tăng 1 giờ.

- Chuẩn bị : Phòng, hộp đựng , bàn chọn , khăn , thùng chứa...

3.5.7. Chuyển gà ra khỏi máy nở, chọn xuất đi.

+ Rút từ khay dưới.

+ Kiểm tra hộp đựng gà : 60 x 50 x 12cm.

lỗ thoáng: Dài có 14 lỗ, rộng có 10 lỗ, nắp đậy 28lỗ.

+ Nhãn hộp : Tên cơ sở; giống, dòng, số lượng, ngày nở, tính biệt ( nếu có ) - Chọn Chất lượng : Loại I, Loại II, Loại III.

+ Nhìn tổng thể. + khối lượng . + Chân, mỏ. + Mắt. + Lông. + Rốn + bụng, lỗ huyệt. Chọn tách chống mái.

- Cách 1: Dựa vào mầu sắc lông.

+ Lông trắng : trội (S) + Lông mầu : Lặn (s) + Lông vằn : Trội (B) + Không vằn : Lặn (b)

Lưu ý : Con mẹ bắt buộc phải mang gen trội , bố gen lặn. Lấy các ví dụ (Hyline, Gold line) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách 2 : Dựa vào độ dài lông cánh.

+ Mọc lông cánh chậm ở gà 1 ngày tuổi là trội (K) + Mọc lông cánh nhanh ở gà 1 ngày tuổi là lặn (k) Lấy ví dụ : ( gà AA, Ross)

- Cách 3: Kiểm tra lỗ huyệt.

+ Con trống : có gai giao cấu. + Con cái : Không có gai giao cấu.

3.5.8. Kiểm tra sinh học trong ấp trứng

- Mục đích : Kiểm tra đánh giá để điều chỉnh: + Nuôi dưỡng, chăm sóc của đàn bố mẹ. + Chế độ ấp - nở.

+ Nâng cao tỷ lệ ấp nở cũng nh ư chất lượng của gia cầm con. - Công việc :

+ Trước khi ấp : Cân khối lượng trứng mẫu ( chú ý cách lấy mẫu)

+ Sau 6 ngày ấp (144giờ). Soi kiểm tra sinh học, cân trứng mẫu, loại bỏ và tính tỷ lệ trứng không phôi, chết phôi đợt 1, tỷ lệ giảm khối lượng ( 0,5- 0,6%/ ngày là tốt). + Sau 11 ngày ấp (264 giờ) : Như với sau 6 ngày.

+ Sau 18 ngày : Soi cân trứng mẫu trước khi chuyển sang máy nở, sau 18 ngày ấp, tỷ lệ giảm khối lượng = 11-12% là tốt.

Một phần của tài liệu Chăn nuôi (Trang 49 - 53)