các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa và ứng dụng

10 9.7K 11
các yếu tố ảnh hưởng đến sự ra hoa và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SSHT Ở THỰC VẬT VÀ ỨNG DỤNG 5.1 CÁC YẾU TỐ Sự hình thành hoa dấu hiệu việc chuyển tiếp từ giai đoạn sinh trưởng phát triển dinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh sản Có thể chia trình hình hoa làm giai đoạn: + Giai đoạn cảm ứng hình thành hoa + Giai đoạn hình thành mầm hoa + Giai đoạn sinh trưởng hoa phân hóa giới tính Giai đoạn quan trọng có tính chất định đến hình thành hoa giai đoạn cảm ứng hình thành hoa Đây thời điểm chuyển giai đoạn từ việc phân hóa mầm chồi sang phân hóa mầm hoa Trong giai đoạn yếu tố cảm ứng nhiệt độ, ánh sáng, hoocmon yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số hoa sinh số hoa hữu hiệu Sự cảm ứng hoa nhà sinh lí học nghiên cứu phát triển nhận thấy có yếu tố ảnh hưởng sau [9] Giai đoạn phát triển Gen hoa Chất điều hòa sinh Quang chu kỳ xuân trưởng Hoocmon hoa hóa Chất dinh dưỡng (Florigen) Một số yếu tố khác 5.1.1 Giai đoạn phát triển Phát triển thể thực vật toàn biến đổi diễn theo chu trình sống bao gồm ba trình liên qua với nhau: sinh trưởng, phân hóa phát triển hình thái tạo nên quan thể (rễ, thân, lá, hoa, quả) Cây ăn phát triển từ hạt trải qua thời kỳ non trẻ để bước vào thời kỳ trưởng thành Cây thời kỳ non trẻ không hoa Quá trình độ từ non trẻ đến trưởng thành xảy từ từ phần trì thời kỳ non trẻ phần bắt đầu mang hoa Ra hoa dấu hiệu bên đặc điểm để phân biệt phần trưởng thành phần non Các đặc điểm khác để phân biệt thời kỳ non trẻ: hình dạng kích thước lá, chồi có gai có khả tái sinh dễ dàng Nếu lấy mắt ghép /cành ghép từ non ghép lên trưởng thành tổ hợp ghép nhanh chóng hoa, so với không ghép, lấy mắt ghép /cành ghép từ hoa để ghép lên non (mọc từ hạt) ghép nhanh chóng hoa, Những cành gần rễ giữ trạng thái non trẻ số nhà sinh lý thực vật cho hocmoom rể tổng hợp vận chuyển lên điều tiết Sự thay đổi nồng độ hocmoon mô phân sinh đỉnh làm cho chuyển từ thời kỳ non trẻ sang thời kỳ trưởng thành [9] Sự hoa phụ thuộc vào giai đoạn phát triển cây, hoa đa hoàn thành gđ phát triển dinh dưỡng (ng ta gọi ngắn gọn phụ thuộc vào tuổi cây) Ví dụ như: Cây cà chua 14 hoa, Cây chuối năm hoa , Cây na năm hoa , Cây tre khoảng 50 năm hoa 5.1.2 Hoocmon hoa (Florigen) Năm 1936 M H Chailakhian (người Nga) làm thí nghiệm ảnh hưởng quang kỳ Thu cúc (Hình 4) Cắt bỏ nửa phần chừa lại nửa phần Ðể phần có điều kiện ngày ngắn, đồng thời phần để điều kiện ngày dài: trổ hoa (Hình 4A) Sau ông làm thí nghiệm ngược lại, để phần có điều kiện ngày dài phần điều kiện ngày ngắn; không trổ hoa (Hình 4B) Từ kết thí nghiệm ông kết luận độ dài ngày không ảnh hưởng trực tiếp nụ, mà làm tạo hormon di chuyển từ lên chồi gây cảm ứng cho trổ hoa Hormon giả thiết đặt tên florigen Julius Sachs (1888) nhà bác học coi ông tổ sinh lí thực vật đại cho chất tạo hoa hình thành Còn Trailakian (nhà sinh lí học người Nga) gọi chất Florigen, ông đề xuất giả thuyết để giải thích hoa thực vật học thuyết hoocmon hoa Theo ông muốn hoa cần chất hoạt hóa hoa gọi hoocmon hoa Florigen Florigen bao gồm hai thành phần Gibberellin antesin GA kích thích sinh trưởng phát triển trụ hoa (cuống hoa) Còn antesin kích thích hình thành hoa Trong antesin chất giả thuyết, có mặt đầy đủ thành phần hoa hoàn chỉnh Với ngày ngắn (đêm dài) GA tạo nên điều kiện ngày ngắn ngày dài, antesin tạo nên ngày ngắn Vì vậy, ngày ngắn phức hệ florigen hình thành hoa Tuy nhiên điều kiện ngày dài thiếu antesin nên không hình thành hoa mà vươn cao thân Ngược lại với ngày dài antesin hình thành ngày ngắn ngày dài GA hình thành ngày dài Khi chiếu sáng ngày ngắn ngày dài thiếu GA nên không hình thành hoa hoàn chỉnh Nhìn chung học thuyết hoocmon giải thích phần cảm ứng hoa [9] 5.1.3 Quang chu kỳ xuân hóa 5.1.3.1 Quang chu kỳ trổ hoa Dựa vào cảm ứng hoa thực vật với as ng ta chia thực vật nhóm: + Cây ngày ngắn: trổ hoa điều kiện ngày ngắn, thường trổ hoa vào mùa xuân mùa thu Ðậu xanh (Vigna aureus), Trạng nguyên (Poinsettia pulcherrima ), Thược dược (Dahlia pinnata), Cải bắp (Brassica vulgaris), Thuốc lá(Nicotiana tabacum) đột biến nêu + Cây ngày dài: thường trổ hoa vào mùa hè Hành (Allium cepa), Cà rốt (Dacus carota), Thuốc lá(Nicotiana tabacum), Củ cải đường (Beta vulgaris) + Cây trung tính: không bị ảnh hưởng, trổ hoa dù ngày dài hay ngắn Húng quế (Ocimum basilicum), Hướng dương (Helianthus annuus), Cẩm chướng (Dianthus caryophyllus), Cà chua (Lycopersicum esculentum) Sự phản ứng thực vật độ dài ngày đêm hai ông gọi quang kỳ (photoperiodism) Từ ngày dài ngày ngắn thường dùng, thật ngày dài, ta che ánh sáng hay ngày, trổ hoa bình thường Ngược lại, ngày ngắn, chiếu sáng vài phút, chí vài giây vào đêm vào mùa trổ hoa làm không trổ hoa Do đó, yếu tố thật định trổ hoa độ dài đêm độ dài ngày Thay nói ngày dài, ngày ngắn nên nói đêm ngắn đêm dài +++ Trong Hình trắng ngày, đen đêm Giả thiết ngày dài (đêm ngắn) có độ dài tối đa đêm 13 giờ, ngày ngắn (đêm dài) có độ dài đêm bắt buộc 30 phút Mặt khác, thí nghiệm độ dài bắt buộc đêm cho đêm ngắn dài cho đêm dài Sự khác biệt độ dài bắt buộc đêm giá trị tối đa cho đêm ngắn tối thiểu cho đêm dài Cây đêm ngắn trổ hoa độ dài đêm thấp giá trị bắt buộc (A) không trổ hoa cao giá trị bắt buộc (B); nhiên, trổ hoa đêm bị gián đoạn ánh sáng đèn làm giảm thời gian tối liên tục thấp giá trị bắt buộc (C) Ngược lại, đêm dài trổ hoa độ dài đêm cao giá trị bắt buộc (D), không trổ hoa thấp giá trị bắt buộc (E); không trổ hoa đêm bị gián đọan ánh sáng đèn làm giảm thời gian tối liên tục thấp giá trị bắt buộc (F) * Phytochrom giúp cho nhận sáng hay tối Làm nhận ánh sáng, phân biệt ngày đêm? Các nhà nghiên cứu phân lập sắc tố nhạy cảm ánh sáng, gọi phytochrom, protein tìm thấy nhân tế bào chất tế bào thực vật với nồng độ nhỏ Phytochrom diện hai dạng: dạng hấp thu sáng đỏ (Pr) dạng hấp thu ánh sáng đỏ đậm (Pfr) Khi Pr hấp thu ánh sáng đỏ, chúng nhanh chóng đổi thành Pfr Ngược lại, hấp thu ánh sáng đỏ đậm Pfr nhanh chóng đổi lại thành Pr Dạng Pr dạng bền vững hơn; tối số Pfr trở lại dạng Pr số bị tiêu hủy enzim Vì ánh sáng mặt trời ánh sáng từ đèn điện thường chứa nhiều ánh sáng đỏ ánh sáng đỏ đậm, phần lớn Pr ngày biến đổi thành dạng Pfr Tuy nhiên, ban đêm Pfr chuyển thành Pr hay bị tiêu hủy Tỉ lệ Pfr /Pr dấu hiệu cho nhận ngày hay đêm Nếu hầu hết sắc tố dạng Pfr ngày, tỉ lệ giảm đêm Từ lâu người ta nghỉ thời gian chuyển đổi Pfr thành Pr thước đo để đo độ dài đêm Ngược lại ánh sáng chuyển đổi tất sắc tố thành Pfr Thật chế để biết độ dài ngày đêm tùy thuộc nhiều yếu tô,ú liên quan đến đồng hồ bên chưa có chứng để giải thích cách đầy đủ 5.1.3.2 Xuân hóa Mỗi loài thực vật cần phải có giai đoạn cảm ứng hoa Có nhiều thực vật mà nhiệt độ đặc biệt nhiệt độ thấp giai đoạn có ý nghĩa quan trọng cho hình thành hoa chúng, tác động nhiệt độ thấp chúng giữ trạng thái dinh dưỡng không xác định • Đặc trưng yêu cầu nhiệt độ xuân hóa Yêu cầu nhiệt độ cảm ứng thực vật thường có đặc trưng Ảnh hưởng nhiệt độ thấp bắt buộc: Những thực vật thường cảm ứng rõ rệt với nhiệt độ thấp Chúng hoa có giai đoạn phát triển định điều kiện nhiệt độ thấp thích hợp (nhiệt độ xuân hóa) Nếu nhiệt độ cao nhiệt độ xuân hóa chúng không hoa Ảnh hưởng nhiệt độ thấp không bắt buộc Với thực vật nhiệt độ cao nhiệt độ xuân hóa hoa muộn Các thực vật mẫn cảm với nhiệt độ thấp giai đoạn hạt • Cơ quan cảm thụ nhiệt độ thấp Trong phản ứng xuân hóa quan tiếp nhận nhiệt độ thấp đỉnh sinh trưởng Chỉ cần đỉnh sinh trưởng chịu tác động nhiệt độ thấp đủ để gây nên phân hóa mầm hoa mà không cần tác động nhiệt độ thấp quan khác Điều chứng tỏ có tế bào phân chia đỉnh sinh trưởng cảm nhận ảnh hưởng nhiệt độ thấp + Giới hạn nhiệt độ thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp Giới hạn nhiệt độ cho phản ứng xuân hóa khác tùy theo thực vật Nhìn chung giới hạn nằm khoảng 0ºC - 15ºC Các ôn đới thường có nhiệt độ xuân hóa thấp nhiệt đới Trong khoảng nhiệt xuân hóa, nhiệt độ thấp thời gian tiếp xúc ngắn ngược lại Sở dĩ nhiệt độ thấp có lợi cho phân hóa mầm hoa nhiệt độ thấp khiến sinh trưởng hạn chế, tích lũy sản phẩm cần cho phân hóa mầm hoa Hạn chế hút nước, hấp thụ dinh dưỡng, sinh trưởng sinh dưỡng chậm dần ngừng Ở loài ăn khác phân hóa hoa khác * Giai đoạn mẫn cảm nhiệt độ xuân hóa Các thực vật khác có giai đoạn mẫn cảm với nhiệt độ thấp khác Với khác giai đoạn xuân hóa thời kì sinh trưởng, sinh dưỡng 5.1.4 Gen hoa Trong nghiên cứu trước Lippman người khác cho thời gian hoa quan trọng việc xác định liệu hoa có phân nhánh với tỷ lệ cao hay không Qua việc mô tả hoạt động hàng ngàn gen tham gia vào trình hoa cà chua, Lippman thành viên thuộc phòng thí nghiệm ông cho có "đồng hồ phân tử" phối hợp với việc tạo hoa phân nhánh hay không phân nhánh mô phân sinh "Để giúp cho xác định đâu để chuyển từ việc tạo sang tạo hoa, thứ phải xác định thời gian cách hoàn hảo", Lippman nói "Chúng biết trình hoa điều hòa nhiệt độ độ dài ngày, yếu tố kiểm soát khía cạnh việc xác định thời gian Tuy nhiên, tìm thấy chế xác định thời gian mới." Phát Lippman cộng xảy họ nghiên cứu cà chua đột biến Gen mà nhóm nghiên cứu Lippman tìm thấy, gọi TMF (TERMINATING FLOWER), trước chưa biết có vai trò quan trọng phát triển thực vật Mặc dù trình hoa gen kiểm soát nghiên cứu sâu nhiều thập kỷ nhiều hệ thống thực vật, bao gồm mô hình Arabidopsis lúa bắp "Có vẻ TMF điều hòa đường trước chưa biết đến, tham gia vào việc xác định thời gian hoa Lý mà đột biến TMF tạo phát hoa đơn thực vật bị đánh lừa vào suy nghĩ thời gian tạo hoa trạng thái thực vật, giai đoạn tăng trưởng trước hoa tạo ra", Lippman giải thích Sự hoa trình phối hợp chặt chẽ, đó, chức TMF bị trình trở nên đồng thiếu phối hợp Các tín hiệu từ bên từ ánh sáng nhiệt độ chưa đạt đến ngưỡng tới hạn để thông báo cho chuẩn bị sẵn sàng cho hoa, chương trình hoa bắt đầu lúc Như TMF hoạt động kiểm tra nội việc chuyển tiếp hoa "Chức bình thường trì hoãn hoa, để không xảy sớm", Lippman nói Nếu thực vật hoa nhanh, có đủ lượng từ để hỗ trợ cho hoa trái Nhưng Lippman cho số loài thực vật tận dụng lợi chế để tạo hoa nhiều hay phát hoa Ví dụ, tự nhiên, số thực vật thành công tạo hoa thời gian dài Các loài thuộc họ cà mà cà chua điển hình cung cấp nhiều ví dụ kiểu phát hoa, điều lý Lippman nhận thấy mô hấp dẫn để nghiên cứu Bằng cách nghiên cứu công tắc di truyền kiểm soát sản xuất hoa, hy vọng chung ta kiểm soát loại trồng nông nghiệp cà chua để cải thiện suất[12] 5.5 CHẤT DINH DƯỠNG Chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến hoa Chất đạm Điều chỉnh hoa môi trường thích hợp , tác dụng tùy thuộc vào loài dạng đạm Chất lân xoài, àm lượng chất lân thấp không thúc đẩy hoa (Singh Singh, 1973) hàm lượng chất lân chồi cao thích hợp cho khởi phát hoa giống xoài Dashehari (Chadha Pal, 1986) Kali Hàm lượng kali thấp có liên quan với tỉ lệ hoa bất thụ Các nguyên tố vi Đồng (Cu2+) có vai trò cảm ứng quang kỳ Cu2+ tham gia vào hoạt lượng động hệ sắc tố Đồng điều mức độ IAA thông qua tác động kết hợp hoạt động khử phenol, mức độ IAA trở lại kiểm soát khới phát hoa Sự thiếu chất đồng làm cho ngũ cốc hạt ngăn cản hình thành hạt phấn, số hạt phấn sản xuất khả sống hạt phấn  giảm tỉ lệ đậu trái 5.6 CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG a Auxin b GA - Theo Elisa cs (1998) GA ngăn cản tượng mầm hoa ngăn cản kích thích hoa Ví dụ: Ở xoài, đủ khả hoa hàm lượng GA chồi thấp tới mức phát giai đoạn tuần trước hoa - GA phytohoocmon quan trọng ảnh hưởng rõ rệt đến hoa nhiều loài thực vật - GA kích thích sinh trưởng, phát triển cuống hoa (thuyết hoocmon hoa) - GA chất đối kháng với GA3 CCC sử dụng rộng rãi để xúc tiến hoa VD: Cây Cúc hoa vào mùa hè hoa vụ đông xử lý GA3 nồng độ 20-25 ppm (Cúc trắng Nhật, Cúc tím nhọn, Cúc phấn hồng hè) c Cytokinin d Axit abxixic - Kích thích hình thành hoa số ngày ngắn điều kiện cảm ứng phần, đa số trường hợp khoog có hiệu cản trở hoa - Ở ngày dài, ABA có vai trò hình thành hoa không rõ ngày ngắn - Theo Chen (1987): nồng độ ABA chồi tăng tuổi chồi thường diện nhiều trước hoa e Etylen - Có tác dụng kích thích hình thành mầm hoa số loài gây tác dụng ức chế - Sự gia tăng tổng hợp etylen tác động lên vận chuyển IAA cytokinin làm ảnh hưởng đến hình thành hoa Ví dụ: Etylen auxin ảnh hưởng lên hoa tương tự khóm, Xanthium chrysanthemum Chenopodium rubrum 5.7 CÁC YẾU TỐ KHÁC Sự khô Trong điều kiện khô hạn, hàm lượng proline tích lũy, hàm lượng loại hạn polyamine tự putrescine spermidine tăng 34%-85% Sự khô hạn, ngăn cản sinh trưởng dinh dưỡng kéo dài hoa tưới trở lại Sự khô hạn kích thích phát triển mầm hoa Ngập Sự ngập úng giảm đồng hóa khí CO2, thoát nước dẫn truyền khí khổng, tình trạng ngập kéo dài làm ngừng sinh trưởng rễ thân, héo, giảm hấp thụ chất dinh dưỡng làm cho chết 5.2 ỨNG DỤNG 5.2.1 Sử dụng biện pháp canh tác a khấc thân, khoang cành Nguyên tắc: khấc thân hay khoanh cành nhằm giảm cung cấp sản phẩm đồng hóa (Cytokinin, GA đạm) Auxin tới rễ  làm giảm hoạt động rễ  hạn chế sinh trưởng sdinh dưỡng  làm tăng hoa Đối tượng: vải, quýt, xoài… Nhược điểm: hiệu biện pháp khấc thân, khoang cành thường không đoán trước làm giảm sinh trưởng lập lại nhiều lần năm sau Khấc thân, khoanh cành gần mặt đất tạo điều kiện cho nấm gây bệnh thối gốc (xì mủ) công b cắt rễ Nguyên tắc: Việc cắt rễ ngăn cản tích lũy mức độ cao chất carbohydrate, làm giảm trao đổi chất ức chế hoa mà chủ yếu Gibberellin gián tiếp làm giảm nguồn cung cấp Cytokinin  Giảm kích thước tán cây, kích thích sựt ượng mầm hoa đậu trái Tiến hành: Đối tượng: Táo (Khan cs, 1998), xoài Kensington Pride (Kulkarni Hamilton, 2001) c trảy lá: Xử lý hoa cách loại bỏ cành mang trái Khi toàn già non xuất tiến hành lặt bỏ cành mang quả, thường chọn cành ngắn khoảng 10-20cm, cành thường mọc chảng chảng Chú ý: bắt đầu lải từ cành mang trái vị trí gần mặt đất trước sau tiến dần đến vị trí cao, nên chọn cành già, thân có màu xanh đậm Tùy tình trạng sinh trường tuổi mà cành cho hoa nhanh hay chậm Ưu điểm: kỹ thuật đơn giản dể làm, không tốn hoá chất để xử lý hoa Trái bưởi nằm bên tán nên tiết kiệm chống đỡ, hạn chế trái bưởi bị nám nắng Trái theo vị trí mong muốn nên thuận lợi chăm sóc thu hoạch Nhược điểm: tốn công lao động trường hợp áp dụng vào trang trại có diện tích lớn từ vài hecta trở lên; Khó áp dụng cho bưởi nhiều năm tuổi, cao mét, già cỏi [10] * Biện pháp xử lý để Mai vàng hoa tết: Cần áp dụng đồng bộ: Bón phân - Xiết nước - Tuốt Từ đầu tháng 10 âm lịch hạn chế bón loại phân có hàm lượng đạm (N) cao Từ đến cuối tháng 11 âm lịch, dừng bón phân vào gốc hạn chế tưới nước để chuẩn bị tuốt Trước tuốt cần ngừng tưới nước 2- ngày để bắt đầu đanh lại, gân lên tuốt lá, đồng thời tưới lại thật đẫm phun phân bón Đầu Trâu 701 Đúng "tết ông Táo", thấy hoa bung vỏ lụa chắn hoa nở tết; Nếu hoa chưa bung vỏ lụa mai nở muộn nên cần xiết nước (ngưng tưới), đem phơi nắng (nếu trồng chậu) sau vài ngày tưới thật đẫm trở lại nước ấm (45-50 độ C) đồng thời phun phân bón Đầu Trâu 901 để kích thích mai nở sớm cho tết Nếu hoa bung vỏ lụa trước "tết Ông Táo" mai nở trước tết nên cần phải hòa 10-20 gam phân urea/10 lít nước để tưới Đồng thời cần tưới nước lạnh (có thể cho nước đá vào) dùng lưới bạt che nắng để hãm mai nhằm giúp hoa nở tết Đối với năm nhuận, thường mai nở sớm nên cần kéo dài thời gian bón phân thúc tưới nước so với năm thường để thời gian tăng trưởng thân lâu hơn, giúp mai nở tết Việc tuốt lá, phun phân bón theo nguyên tắc Từ cuối tháng 11, có mưa bất thường mai nở sớm cần chủ động nắm bắt dự báo để làm dàn che hay phủ nilon che gốc để tránh mưa[11] d tạo khô hạn + Xử lý hoa cách tạo khô hạn có múi Ở có múi nói chung bưởi nói riêng khác mầm chồi mầm trái, tức chồi ngủ chưa mọc mẹ chưa xác định cho chồi trái hay chồi Chỉ cần thời gian khô hạn chồi ngủ phân hoá thành mầm hoa, vườn quản lý nước tạo khô hạn để hoa đồng loạt Thời gian sinh trưởng trái bưởi tháng nên: tháng thu hoạch=tháng tạo khô hạn 12-01 (dương) ——– 7-8 (Tết Trung thu) 3-4 (dương) ——– 12-01 (Tết âm) Thời gian tạo khô hạn từ 7-20 ngày tuỳ thuộc vào độ ẩm đất tình trạng thiếu nước bưởi mà định tưới trở lại Có thể kết hợp vét sình lên liếp, sình khô, nứt nẻ tiến hành tưới trở lại Thông thường thấy triệu chứng xào bắt đầu tưới nước trở lại, lúc đầu ngày 2-3 lần tưới liên tục ngày, từ ngày thứ trở đi, tưới nước ngày/lần 7-15 ngày sau tưới đợt hoa, lúc ngày tưới ngày nghỉ 10-15 ngày sau trổ hoa rụng cánh hoa, đậu Ưu điểm: cung cấp thêm dinh dưỡng cho bưởi xiết nước có kết hợp với vét sình Cây hoa tập trung đồng loạt Thuận lợi chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh thu hoạch Tổng thu nhập lần bán cao so với để hoa tự nhiên[10] 5.2.2 điều khiển hoa hóa chất - Tác dụng phá miên trạng mầm hoa - Chlorate kali (KCLO3) - Ức chế trình sinh tổng hợp GA - Morphactin (Morphactin formula – MF) Khi sử dụng hóa chất cần ý điểm sau: - Liều lượng áp dụng chất ngoại sinh - Thời gian áp dụng - Cách vị trí áp dụng - Nguyên tắc phối hợp - Nguyên tắc đối kháng sinh lý chất điều hòa sinh trưởng nội sinh ngoại sinh 5.2.2.1 Nhóm hóa chất có tác dụng phá mien trạng mầm hoa: a Nitate kali b Thiourea Thiourea tác nhân làm phá vỡ miên trạng chồi, tức thúc đẩy sản xuất etylen Thiourea có chứa urea  thể hoạt tính Cytokinin Thiourea có hiệu cao Nitrat kali gấp 2-3 lần c Chất phóng thích etylen – Ethrel Trong etylen phóng thích từ ethrel theo pư sau: 10 5.2.2.2 Chất ức chế sinh tổng hợp GA a KCLO3 - KCLO3 kích thích hoa có hiệu nhãn E-daw (từ 1999), giống nhãn tiếng Thái Lan, trồng Đồng Nai Tác dụng: Kích thích hoa, dùng chất diệt cỏ, làm vàng, rụng phun lên lá, làm rễ bị thối tưới vào đất Người ta giải thích tác động KCLO3 làm chết rễ, đặc biệt chóp rễ - nơi tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng, làm cho bị strees kích thích hoa b Morphactin – MF - MF chất điều hòa sinh trưởng tổng hợp có tác dụng ngăn cản phân chia tế bào mô phân sinh ngọn, ức chế sinh trưởng chồi, kích thích hoa c Nhóm chất dị vòng chứa Nitơ – Paclobutrazol (PBZ - C16H20ClN3O) - PBZ vận chuyển chủ yếu đến quan sinh trưởng dinh dưỡng  ức chế trình sinh tổng hợp GA  làm chậm tốc độ phân chia tế bào  làm thực vật trở nên già cỗi tăng sản xuất hoa trái Ngoài vai trò chất điều hoà sinh trưởng lên hoa nghiên cứu (Davenport, 1990) Phun gibberelin lên trước phân hoá mầm hoa ức chế hoa (Monselise Halevy, 1964) Do đó, diện gibberellin ảnh hưởng đến hoa Tuy nhiên, nghiên cứu biến động hàm lượng GA3 nội sinh cho thấy liên quan có ý nghĩa GA3 kiểu chồi sinh trưởng hay sinh sản (Davenport, 1990) + Ứng dụng: - Việc kích thích dứa hoa trái vụ áp dụng từ lâu có kết rõ rệt Các chất thường sử dụng NAA nồng độ 25 ppm, chất Ethrel (sinh khí Ethylen) có hiệu cao nhất, làm 100% chồi dứa hoa, dứa không xử lý chồi hoa - Đơn giản dùng đất đèn (Carbua canxi) bỏ gam vào nõn dứa, gặp ẩm đất đèn sinh Acetylen kích thích dứa hoa - Người ta xử lý GA kích thích cho xà lách, bắp cải, xu hào…ra hoa để lấy hạt điều kiện nhiệt độ cao, không cần qua nhiệt độ thấp mùa đông, hạt đạt tỷ lệ mầm cao [13] - Nhiều nghiên cứu khẳng định xử lý GA kích thích hình thành hoa đực, phát triển bao phấn hạt phấn Nếu dùng Cytokynin Ethrel kích thích hình thành hoa Ở bầu bí, dưa số hoa đơn tính khác (hoa đực hoa riêng rẽ), xử lý Ethrel nồng độ 50 – 250 ppm tạo nên nhiều hoa (thậm chí toàn hoa cái) làm tăng sản lượng nhiều Người ta xử lý MH nồng độ 100 ppm cho dưa chuột thấy có tác dụng tăng số hoa lên rõ rệt tăng suất.[13] 10

Ngày đăng: 08/11/2016, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan