1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

pt quy về pt bậc hai

21 394 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 546 KB

Nội dung

A. Đặt vấn đề. Để hình thành cho học sinh thói quen độc lập suy nghĩ , sáng tạo thông qua phơng pháp học giải bài tập toán , giúp học sinh tự tìm đợc lời giải của bài toán dựa trên hệ thống những kiến thức đã học là việc làm thờng xuyên ,liên tục và không đơn giản đối với một ngời giáo viên dậy toán .Học toán là học sự sáng tạo dựa trên nền tảng là những kiến thức cơ bản phổ thông của toán học, đây là vấn đề không phải dễ dàng đối với học sinh kể cả học sinh khá giỏi nhng lại là điều hết sức cần thiết đối với mỗi học sinh. Qua thực tế giảng dậy tôi thấy các em học sinh phần lớn nắm đợc các kiến thức , kỹ năng cơ bản nhng thờng khó khăn trong việc phân loại bài tập , hệ thống hoá kiến thức . Các em còn lúng túng khi tìm phơng pháp giải đối với mỗi dạng bài tập sao cho có hiệu quả nhất . Chính vì vậy tôi đã cố gắng dành nhiều thời gian nghiên cứu sách vở , học hỏi các đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm giảng dậy để từ đó đúc rút hình thành cho bản thân mình một phơng pháp giảng dậy với mong muốn giúp học sinh phát huy đợc tốt nhất tiềm năng trong học toán , giúp các em có đợc cái nhìn tổng quát hơn về phơng pháp giải một số dạng toán thờng gặp. Trong bài viết nhỏ này tôi xin trao đổi một số kinh nghiêm về : Hớng dẫn học sinh giải một số dạng phơng trình đa đợc về phơng trình bậc hai một ẩn số sau khi học sinh đợc học về phơng trình bậc hai một ẩn số và bài: Phơng trình quy về phơng trình bậc hai Trong chơng trình Đại số 9, ch- ơng III. B. Giải quyết vấn đề. I. Ph ơng pháp nghiên cứu : 1. Với thầy: Thờng xuyên tìm tòi tài liệu , sách tham khảo , các đề thi học sinh giỏi , các chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi . Từ đó chọn lọc các bài tập phù hợp . Soạn viết các chuyên đề và đa vào giảng dậy , đặc biệt là trong quá trình dậy bồi dỡng học sinh.Trong giảng dậy tôi luôn chú trọng phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm của hoạt động dậy học, giúp học sinh tích cực, tự giác tìm tòi tiếp thu kiến thức . Tiến hành khảo sát , đúc rút kinh nghiệm thờng xuyên ở các lớp học ,các đội tuyển học sinh giỏi , qua đó hình thành phơng pháp giải một số dạng phơng trình quy về phơng trình bậc hai cho học sinh. 2.Với trò. Học sinh đợc học nội dung của kinh nghiệm từ đó hình thành kỹ năng và ph- ơng pháp giải đối với từng dạng bài tập , có đợc khả năng tự nghiên cứu , tìm tòi trong các tài liệu tham khảo về các dạng phơng trình có thể đa đợc về phơng trình bậc hai một ẩn số . Các em đợc làm các bài kiểm tra , giải các bài tập về phơng trình có thể quy về phơng trình bậc hai. II.Các biện pháp đã thực hiện. 1 1.Kiến thức trọng tâm: Để thực hiện tốt việc hớng dẫn cho học sinh nhận dạng và giải một số phơng trình có thể biến đổi về dạng phơng trình bậc hai một ẩn số , đòi hỏi học sinh phải nắm vững các kiến thức , kỹ năng có liên quan, đặc biệt là một số kiến thức của các phơng trình dạng sau: 1.1-Định nghĩa ph ơng trình bậc hai một ẩn số: Phơng trình bậc hai một ẩn số là phơng trình có dạng a.x 2 +bx +c =0 trong đó x là ẩn số a,b,c là các hệ số đã cho ,a 0. 1.2-Công thức nghiệm của ph ơng trình bậc hai : = b 2 -4ac. *Nếu = 0 Phơng trình có nghiệm kép: x 1 =x 2 =-b/2a. * Nếu > 0 Phơng trình có 2 nghiệm phân biệt: x 1 = a b 2 + ;x 2 = a b 2 * Nếu < 0 Phơng trình vô nghiệm. 1.3- Công thức nghiệm thu gọn. Cho phơng trình a.x 2 +bx +c =0 (a 0) a,b,c:hằng số. Giả sử hệ số : b =2b , ta có = b , 2 ac. Nếu , = 0: Phơng trình có nghiệm kép x 1 =x 2 =-b , /a. Nếu , > 0: Phơng trình có 2 nghiệm phân biệt : x 1 = a b + ;x 2 = a b Nếu , < 0: Phơng trình vô nghiệm. 1.4-Hệ thức Viét: - Nếu phơng trình bậc hai : a.x 2 +bx +c =0 (a 0) a,b,c: hằng số có 2 nghiệm x 1 , x 2 thì : Tổng hai nghiệm đó là: S = x 1 +x 2 =-b/a Tích của hai nghiệm là: P = x 1 x 2 = c/a. á p dụng : - Nếu phơng trình bậc hai : a.x 2 +bx +c =0 (a 0) có một nghiệm x 1 =1 thì a+b+c = 0 và ngợc lại nếu : a+b+c = 0 thì phơng trình có nghiệm x 1 =1 và x 2 = c/a - Nếu phơng trình bậc hai : a.x 2 +bx +c =0 (a 0) có một nghiệm x 1 =-1 thì a- b+c = 0 và ngợc lại nếu : a-b+c = 0 thì phơng trình có nghiệm x 1 =-1 và x 2 =- c/a. 1.5 Ph ơng trình tích: Phơng trình tích( một ẩn) là phơng trình có dạng: A(x).B(x) .M(x)= 0 (1) Trong đó : A(x),B(x), .,M(x) là các đa thức của ẩn x. (x+3)(x+2)-(x+1)(x-2)= x 2 -4x+24 2 x 2 +5x+6- x 2 +x+2 = x 2 -4x+24 x 2 -10x+16 = 0 Giải phơng trình trên có nghiệm : x 1 = 8 ; x 2 = 2 TXĐ. Vậy phơng trình (2) có nghiệm : x= 8. c. 1 + x x + x x 1 + +2 = 0 (3) TXĐ: x 0; x -1. )1( 2 + xx x + )1( )1( 2 + + xx x + )1( )1(2 + + xx xx = 0 x 2 +(x+1) 2 +2x(x+1) = 0 x 2 + x 2 +2x+1+2x 2 +2x = 0 4 x 2 +4x +1 = 0 (2x+1) 2 = 0 2x+1 = 0 x = -1/2. Vậy phơng trình có nghiệm : x = -1/2. 3. Khai thác bài toán Phơng trình (3) ta có thể giải theo cách sau: 1 + x x + x x 1 + +2 = 0 (3) TXĐ: x 0; x -1. Đặt 1 + x x = y (y 0) .Khi đó phơng trình (3) có dạng: y+ y 1 +2 = 0 y 2 +2y+1 = 0 (y+1) 2 = 0 y+1 = 0 y =- 1 TXĐ. Với y=-1 1 + x x = -1 x=-x-1 -2x=1 x=-1/2 TXĐ. Vậy phơng trình có nghiệm : x=-1/2 Dạng 2: Ph ơng trình trùng ph ơng . Ví dụ: Giải các phơng trình sau: a. x 4 13x 2 +36 = 0 (1) b. x 4 5x 2 +6 = 0 1.H ớng dẫn cách tìm lời giải. Với phơng trình trùng phơng dạng : a x 4 +bx 2 +c = 0 (1) (a 0) Ta có phơng pháp giải nh sau: Phơng trình (1) tơng đơng với : A(x) =0 B(x) =0 3 . C(x)= 0 Lấy các nghiệm của phơng trình trên ta đợc nghiệm của phơng trình (1). 1.6- Ph ơng trình chứa ẩn ở mẫu số: Yêu cầu học sinh nắm vững quá trình giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu số nh sau: - Tìm tập xác định. - Quy đồng mẫu rồi khử mẫu . - Giải phơng trình vừa tìm đợc. - Nghiệm của phơng trình là các giá trị tìm đợc của ẩn thuộc tập xác định. 1.7- Ph ơng trình trùng ph ơng : a x 4 +bx+c=0 (a 0) (1) Ph ơng pháp giải : Đặt x 2 =X; X 0. Phơng trình (1) có dạng: a X 2 +bX+c = 0 (a 0) (2) Ta có = b 2 -4ac. *Nếu = 0 . Phơng trình (2) có nghiệm kép: X 1 =X 2 =-b/2a, ta phải tìm nghiệm X thoả mãn X 0. * Nếu > 0 Phơng trình có 2 nghiệm phân biệt: X 1 = a b 2 + ;X 2 = a b 2 Ta tìm nghiệm X 0. * Nếu < 0 Phơng trình (2) vô nghiệm nên phơng trình (1) vô nghiệm. Với X 0 ta có x 2 =X x = X là nghiệm của phơng trình (1). 1.8 Ph ơng trình vô tỷ. - Đối với biểu thức chứa căn bậc hai cần đặc biệt lu ý tới điều kiện tồn tại của căn thức bậc hai. - Yêu cầu học sinh nắm đợc phơng pháp giải một số dạng phơng trình vô tỷ sau: Dạng 1 : )(xf = g(x) Dạng 2: )(xf + )(xh = g(x) Dạng 3. )(xf + )(xh = )(xg 1.9 Ph ơng trình có giá trị tuyệt đối A = B B 0 A 2 = B 2 Học sinh cần nắm vững và vận dụng thành thạo định nghĩa của giá trị tuyệt đối: A khi A 0 A = - A khi A<0 1.10 Phơng trình giải bằng phơng pháp dùng ẩn số phụ. 2. Hệ thống bài tập 4 Với mục đích các bài tập áp dụng sau mỗi phần lý thuyết phải phù hợp với trình độ của học sinh và không làm mất tính tổng quát và tính liên tục , giúp học sinh có hứng thú say mê trong học toán tôi đã chọn một số bài tập đợc phân chia theo một số dạng sau: Dạng 1: Ph ơng trình chứa ẩn ở mẫu. Ví dụ . Giải các phơng trình sau: a. x x 1 - 1 1 + x x =2 b. 2 3 + x x - 2 1 + + x x = 4 244 2 2 + x xx c. 1 + x x + x x 1 + +2 = 0 1. H ớng dẫn học sinh cách tìm lời giải Để giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu ta chú ý quá trình giải nh sau : - Tìm tập xác định. - Quy đồng mẫu rồi khử mẫu. - Giải phơng trình vừa tìm đợc. - Nghiệm của phơng trình là các giá trị tìm đợc của ẩn thuộc tập xác định . Các phơng trình trên đều đa đợc về phơng trình bậc hai một ẩn số . Phơng trình b ta chú ý : x 2 - 4 = (x-2)(x+2) nên là mẫu chung. 2. Cách giải. a. x x 1 - 1 1 + x x =2 (1) TXĐ : x 0, x 1 . )1( )1( xx x - )1( )1( + xx xx = )1( )1(2 xx xx (x-1) 2 x(x+1) = 2x(x-1) x 2 -2x+1- x 2 -x = 2x 2 -2x 2x 2 +x-1 = 0 Giải phơng trình trên ta đợc nghiệm : x 1 = -1; x 2 = 1/2 thuộc tập xác định. Vậy phơng trình có nghiệm : x 1 = -1; x 2 = 1/2. b. 2 3 + x x - 2 1 + + x x = 4 244 2 2 + x xx (2) TXĐ: x 2 . )2)(2( )2)(3( + ++ xx xx - )2)(2( )2)(1( + + xx xx = )2)(2( 244 2 + + xx xx (x+3)(x+2)-(x+1)(x-2) = x 2 -4x +24 (x+3)(x+2)-(x+1)(x-2)= x 2 -4x+24 x 2 +5x+6- x 2 +x+2 = x 2 -4x+24 x 2 -10x+16 = 0 Giải phơng trình trên có nghiệm : x 1 = 8 ; x 2 = 2 TXĐ. Vậy phơng trình (2) có nghiệm : x= 8. c. 1 + x x + x x 1 + +2 = 0 (3) TXĐ: x 0; x -1. 5 )1( 2 + xx x + )1( )1( 2 + + xx x + )1( )1(2 + + xx xx = 0 x 2 +(x+1) 2 +2x(x+1) = 0 x 2 + x 2 +2x+1+2x 2 +2x = 0 4 x 2 +4x +1 = 0 (2x+1) 2 = 0 2x+1 = 0 x = -1/2. Vậy phơng trình có nghiệm : x = -1/2. 3. Khai thác bài toán Phơng trình (3) ta có thể giải theo cách sau: 1 + x x + x x 1 + +2 = 0 (3) TXĐ: x 0; x -1. Đặt 1 + x x = y (y 0) .Khi đó phơng trình (3) có dạng: y+ y 1 +2 = 0 y 2 +2y+1 = 0 (y+1) 2 = 0 y+1 = 0 y =- 1 TXĐ. Với y=-1 1 + x x = -1 x=-x-1 -2x=1 x=-1/2 TXĐ. Vậy phơng trình có nghiệm : x=-1/2 Dạng 2: Ph ơng trình trùng ph ơng . Ví dụ: Giải các phơng trình sau: a. x 4 13x 2 +36 = 0 (1) c. x 4 5x 2 +6 = 0 1.H ớng dẫn cách tìm lời giải. Với phơng trình trùng phơng dạng : a x 4 +bx 2 +c = 0 (1) (a 0) Ta có phơng pháp giải nh sau: Đặt y = x 2 y 0 . Phơng trình (1) có dạng : ay 2 +by +c = 0 (2) giải phơng trình (2) chọn y 0 , giải phơng trình y= x 2 từ đó suy ra nghiệm của ph- ơng trình (1) . 2.Cách giải a. Đặt y = x 2 y 0 phơng trình (1) có dạng : y 2 -13y +36 = 0 Giải phơng trình này ta có 2 nghiệm : y 1 = 9; y 2 = 4. 6 Với y = 4 x 2 =4 (x-2)(x+2) = 0 x-2 = 0 x+2 = 0 x=2 x=-2 Với y = 9 x 2 = 9 (x-3)(x+3) = 0 x-3 = 0 x+3 = 0 x=3 x=-3 Vậy phơng trình (1) có 4 nghiệm : x 1 =-2 ; x 2 =-3; x 3 =2; x 4 =3. b. x 4 5x 2 +6 = 0 (2) Đặt y = x 2 y 0 phơng trình (2) có dạng : y 2 -5y +6 = 0 Giải phơng trình này ta đợc 2 nghiệm : y 1 = 3; y 2 = 2. Với y =3 x 2 =3 Phơng trình này có 2 nghiệm : x 1 = 3 ; x 2 = - 3 Với y = 2 x 2 =2 Phơng trình này có 2 nghiệm : x 1 = 2 ; x 2 = - 2 Vậy phơng trình có 4 nghiệm: x 1 = 3 ; x 2 = - 3 ; x 3 = 2 ; x 4 = - 2 . 3. Khai thác bài toán. 3.1. Phơng trình : x 4 13x 2 +36 = 0 có các cách giải khác nh sau: x 4 13x 2 +36 = 0 (1) ( x 4 12x 2 +36) x 2 = 0 (x 2 6) 2 x 2 = 0 (x 2 6 x)( x 2 6 +x) = 0 x 2 6 x = 0 x 2 6 +x = 0 Giải phơng trình : x 2 6 x = 0 ta đợc 2 nghiệm: x=-2; x= 3. Giải phơng trình : x 2 6 +x = 0 ta đợc 2 nghiệm x= 2; x= -3. Vậy phơng trình (1) có 4 nghiệm : x 1 =-3; x 2 = -2; x 3 =2; x 4 = 3. 3.2 Ph ơng trình phần b có thể giải nh sau: x 4 5x 2 +6 = 0 x 4 2x 2 3x 2 +6 = 0 ( x 4 2x 2 )-( 3x 2 -6 ) =0 7 x 2 (x 2 2)-3(x 2 2) = 0 (x 2 2) (x 2 3) = 0 x 2 2 = 0 x 2 3 = 0 Giải phơng trình : x 2 2= 0 ta đợc 2 nghiệm: x= 2 ; x=- 2 . Giải phơng trình : x 2 3= 0 ta đợc 2 nghiệm x= 3 ; x= - 3 . Vậy phơng trình (2) có 4 nghiệm: x 1 = 2 ; x 2 =- 2 ; x 3 = 3 ; x 4 = - 3 . 3.3- Với phơng trình trùng phơng : a x 4 +bx 2 +c = 0 (1) (a 0) ta cần chú ý : 1. Nếu phơng trình có 4 nghiệm thì tổng các nghiệm luôn bằng 0 và tích các nghiệm luôn bằng c/a. Thật vậy : Đặt y = x 2 y 0 . Phơng trình (1) có dạng : ay 2 +by +c = 0 (2) Nếu phơng trình (1) có 4 nghiệm thì phơng trình (2) có 2 nghiệm dơng y 1 ,y 2 khi đó các nghiệm của phơng trình (1) là: x 1 = 1 y ; x 2 =- 1 y ; x 3 = 2 y ; x 4 = - 2 y Suy ra : x 1 + x 2 +x 3 + x 4 = (- 1 y ) + 2 y +(- 2 y ) + 1 y =0 x 1 . x 2 .x 3 . x 4 = (- 1 y ) . 2 y .(- 2 y ) . 1 y = y 1 .y 2 = c/a. 2. Nếu ac< 0 thì phơng trình (1) chỉ có 2 nghiệm trái dấu : Thật vậy : ac <0 phơng trình ay 2 +by +c = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt trái dấu . Giả sử : y 1 > 0; y 2 <0 (loại) Suy ra : 1 y = x 1 , x 2 = - 1 y là nghiệm của phơng trình (1) Vậy với ac< 0 phơng trình : a x 4 +bx 2 +c = 0 (1) (a 0) có 2 nghiệm trái dấu. Dạng 3: Ph ơng trình tích. Ví dụ: Giải phơng trình: a. (2x 2 -x-1) 2 - (x 2 -7x+6) 2 = 0 b. (x 2 -5x+4) (2x 2 -7x+3 ) = 0 c. x 4 +12x 3 +32x 2 8x-4 = 0 1.H ớng dẫn cách tìm lời giải: Các phơng trình trên đều đa đợc về phơng trình tích dạng: A(x).B(x)=0. Trong đó A(x),B(x) là những tam thức bậc hai từ đó ta đa việc giải phơng trình đã cho về việc giải các phơng trình bậc hai . -áp dụng tính chất : một tích nhiều thừa số bằng 0 khi và chỉ khi một trong các thừa số bằng 0. Ta có A(x).B(x)=0 A(x)=0 B(x)=0 8 Phơng trình ở phần a chú ý áp dụng hằng đẳng thức : A 2 B 2 = (A-B)(A+B) để đa về phơng trình tích. -Phơng trình ở phần c ta chú ý : 32x 2 = 36x 2 -4x 2 vế trái của phơng trình có thể nhóm nh sau: (x 4 +12x 3 +36x 2 )-(4x 2 +8x+4) hay : (x 2 +6x) 2 (2x+2) 2 từ đây ta đa đợc về phơng trình tích nhờ áp dụng hằng đẳng thức : A 2 B 2 = (A-B)(A+B). 2.Cách giải: a. (2x 2 -x-1) 2 - (x 2 -7x+6) 2 =0 (2x 2 -x-1- x 2 +7x-6 ).( 2x 2 -x-1+ x 2 -7x+6) =0 ( 3x 2 -8x+5).( x 2 +6x-7) =0 3x 2 -8x+5=0 x 2 +6x-7=0 *Giải phơng trình: 3x 2 -8x+5=0 ta có nghiệm : x 1 =1; x 2 =5/3. *Giải phơng trình: x 2 +6x-7=0 ta có nghiệm : x 1 =1; x 2 =-7. Vậy phơng trình có nghiệm: x 1 =1; x 2 =5/3; x 3 = -7. b. (x 2 -5x+4 ) . (2x 2 -7x+3) = 0 (2) x 2 -5x+4=0 2x 2 -7x+3=0 Giải phơng trình: x 2 -5x+4=0 có hai nghiệm x 1 =1; x 2 =4. Giải phơng trình: 2x 2 -7x+3=0 có hai nghiệm x 1 =3; x 2 =1/2. Vậy phơng trình có 4 nghiệm: x 1 =1; x 2 =4; x 3 = 3; x 4 =1/2. c. x 4 +12x 3 +32x 2 -8x-4= 0 (3) (x 4 +12x 3 +36x 2 )- (4x 2 + 8x+4 )= 0 (x 2 + 6x) 2 -(2x+2) 2 =0 (x 2 + 6x+2x+2)( (x 2 + 6x-2x-2) =0 (x 2 + 8x+2) (x 2 + 4x-2) = 0 x 2 + 8x+2 = 0 x 2 + 4x-2 = 0 * Giải phơng trình: x 2 + 8x+2 = 0 có hai nghiệm x 1 =-4+ 14 ; x 2 =-4- 14 *Giải phơng trình: x 2 + 4x-2 = 0 có hai nghiệm: x 1 =-2+ 6 ; x 2 =-2- 6 Vậy phơng trình (3) có 4 nghiệm: x 1 =-2+ 6 ; x 2 =-2- 6 ; x 3 =-4+ 14 ; x 4 =-4- 14 3. Khai thác bài toán : Với phơng trình (2) ta có : x 2 -5x+4 = x 2 -x-4x+4 = (x 2 -x)-(4x-4) = x(x-1)-4(x-1)= (x-1)(x-4) 2x 2 -7x+3=2x 2 -6x-x+3= (2x 2 -6x) - (x-3 ) = 2x(x-3)-(x-3) = (x-3)(2x-1) Vậy : (x 2 -5x+4 ) . (2x 2 -7x+3) = 0 (x-1)(x-4)(x-3)(2x-1) =0 x-1 = 0 x = 1 9 x-4 = 0 x=4 x-3 = 0 x=3 2x-1 =0 x=1/2 Vậy phơng trình có 4 nghiệm : x 1 =1; x 2 =4; x 3 =3; x 4 =1/2. Ví dụ: Giải các phơng trình sau: a. x 4 -4x 3 +8x 5 = 0 b. (x 2 1)( x 2 2) = (m-1)(m-2) Với 0 m 3. c. 2x 3 +7x 2 +7x+2 = 0 1. H ớng dẫn cách tìm lời giải. Các phơng trình trên đều đa đợc về phơng trình tích dạng: A(x)B(x) = 0 từ đó ta dẫn về giải phơng trình bậc hai một ẩn số. - Phơng trình a chú ý đa thức x 4 -4x 3 +8x 5 có tổng các hệ số bằng 0 vậy đa thức khi phân tích thành nhân tử có chứa nhân tử (x-1) từ đó ta biến đổi để đa về phơng trình tích. - Phơng trình b ta thực hiện tích : (x 2 1)( x 2 2) ; (m-1)(m-2) ta thấy xuất hiện nhân tử chung và đa đợc về phơng trình tích . - Phơng trình c là phơng trình bậc 3 có tổng các hệ số bằng 0 vậy khi phân tích vế trái ta cũng đa đợc về phơng trình có một nhân tử là : (x-1) 2. Cách giải: a. x 4 -4x 3 +8x 5 = 0 x 4 -x 3 -3 x 3 + 3x 2 -3 x 2 +3x+5x 5 = 0 x 3 (x-1)-3x 2 (x-1)-3x (x-1)+5(x-1) = 0 (x-1) (x 3 3x 2 3x+5 ) = 0 (x-1) (x 3 -x 2 )-( 2x 2 -2x)-(5x-5) = 0 (x-1) x 2 (x-1)-2x(x-1)-5(x-1) = 0 (x-1) 2 (x 2 -2x-5) = 0 (x-1) 2 = 0 x 2 -2x-5 = 0 x-1 = 0 x 2 -2x-5 = 0 * phơng trình : x-1= 0 có nghiệm x= 1. * Phơng trình x 2 -2x-5 = 0 có nghiệm: x 1 =1+ 6 ; x 2 =1- 6 . Vậy phơng trình đã cho có 3 nghiệm: x 1 =1+ 6 ; x 2 =1- 6 ; x 3 = 1. b. (x 2 1)( x 2 2) = (m-1)(m-2) Với 0 m 3. x 4 3x 2 +2 = m 2 3m+2 x 4 3x 2 = m 2 3m ( x 4 - m 2 )-( 3x 2 3m) = 0 (x 2 m)( x 2 +m ) 3 (x 2 m) = 0 10 [...]... đề cập tới vấn đề: Hớng dẫn học sinh giải một số dạng phơng trình đa đợc về phơng trình bậc hai một ẩn số Đối tợng áp dụng của kinh nghiệm là học sinh lớp 9 với học lực từ trung bình trở lên và thực sự yêu thích môn toán Theo phân phối chơng trình Đại số 9 số tiết dành cho phần : Phơng trình quy về phơng trình bậc hai chỉ có hai tiết , vì vậy để áp dụng kinh nghiệm này vào thực tế giảng dậy đòi hỏi... thức ) sang vế kia , rồi bình phơng hai vế Do vế chứa căn thức phải không âm nên phải đặt điều kiện để vế kia cũng không âm,khi tìm đợc nghiệm phải đối chiếu với điều kiện đã nêu để kết luận nghiệm của phơng trình -Phơng trình b ta đa về dạng : 5 x 1 = 3x 2 + x 1 Đặt điều kiện để phơng trình có nghĩa, hai vế của phơng trình không âm ta bình phơng hai vế đa phơng trình về dạng phơng trình a và giải với... dạng: - x2 +3x-2=x-2 x2-2x= 0 x=0 x=2 Cả hai giá trị này đều không thoả mãn (***),(*).Vậy phơng trình đã cho có nghiệm: x=2 2x-2 = x+2 (2) ĐK: x -2 -2 hai vế của phơng trình ( 2) không âm, bình phơng hai vế Với x của phơng trình (2) ta có : (2x-2)2 =(x+2)2 4 x2 -8x+4= x2 +4x+4 3 x2 -12x = 0 Giải phơng trình này có nghiệm: x=0; x=4 (Thoả mãn điều kiện) 3.Khai thác bài toán: Các phơng trình trên có... em phát huy trí lực một cách có hệ thống , trên cơ sở đó các em áp dụng và tiếp tục sáng tạo các kiến thức đã học -Việc hình thành cho học sinh kỹ năng nhận biết và giải các bài tập về phơng trình đa đợc về phơng trình bậc hai một ẩn không chỉ tiến hành ở lớp mà chúng ta cần chú ý nhiều đến các bài tập làm ở nhà của học sinh Để học sinh tiếp thu tốt nội dung, phơng pháp của kinh nghiệm chúng ta cần phân... các phơng trình sau: a x2 -4x- x-2 = -2 (1) 12 b x2-2 = 2 x2-2x-1 (2) 1.Hớng dẫn cách tìm lời giải Hai phơng trình trên đều là phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Ta cần lu ý định nghĩa của giá trị tuyệt đối: A = A khi A 0 -A khi A< 0 để bỏ dấu giá trị tuyệt đối đa phơng trình đã cho về phơng trình bậc hai -Phơng trình (2) cần lu ý: Nếu A = B thì A=B hoặc A=-B 2.Cách giải: a x2 - 4xx-2 = -2 (1) 1... dụng giải phơng trình bậc hai một ẩn để giải một số dạng toán có liên quan thật đa dạng và phong phú Các dạng bài tập đợc phân chia trong bài viết này có thể cha thật đầy đủ xong vì thời gian và khả năng của ngời viết có hạn chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót và còn bỏ ngỏ nhiều vấn đề ví dụ nh ta có thể ứng dụng điều kiện có nghiệm , công thức nghiệm của phơng trình bậc hai vào việc tìm giá... cách tìm lời giải: Tìm điều kiện có nghĩa của phơng trình , giải phơng trình bằng cách đặt ẩn phụ: t = x 1 + x + 3 t > 0, t2 = 2x+2+2 ( x 1)( x +3) Từ đó ta đa việc giải phơng trình (1) về giải phơng trình bậc hai với biến t, tìm t thoả mãn t > 0 suy ra các giá trị thích hợp của x 2 Cách giải: Điều kiện để phơng trình có nghĩa : x-1 0 x+3 0 4-2x 0 x 1 x -3 2 x 1 (*) 2 x Đặt t = x 1 + x +... hớng dẫn các em biết khai thác lời giải của một bài toán nhất là đối với học sinh khá, giỏi việc này giúp các em phát triển đợc t duy sáng tạo và khả năng tự nghiên cứu V Điều kiện áp dụng của kinh nghiệm Để kinh nghiệm đợc áp dụng tốt cần có các điều kiện sau: 1.Đối với học sinh : Các em ngoài việc nắm vững các kiến thức đã học cần phải vận dụng thành thạo việc giải phơng trình bậc hai một ẩn số để giải... x 1)( x +3) =1-x (2) Để phơng trình (2) có nghĩa ta phải có : 1-x 0 1 x (**) Với điều kiện (**) và (*) hai vế của phơng trình (2) không âm , bình phơng hai vế ta có: (2) ( ( x 1)( x +3) )2 =(1-x)2 (x-1)(x+3)=1-2x+x2 4x-4=0 4x=4 x=1 Thoả mãn điều kiện Vậy phơng trình có nghiệm: x=1 3 Khai thác bài toán: Với điều kiện : 2 x 1 (*) ta thấy : x + 3 1 +3 = 2 ( x 1)( x +3) 0 x 1 0; Suy ra vế... ra đây những kết quả mà mình thu nhận đợc từ phía học sinh: 1.Với học sinh diện đại trà các em nắm đợc các kiến thức kỹ năng cơ bản có liên quan trong khi giải các dạng phơng trình đa đợc về việc giải phơng trình bậc hai một ẩn số , các em hứng thú hơn khi học toán 2.Với đối tợng là học sinh khá, giỏi: Kinh nghiệm giúp các em định hớng đúng khi gặp một bài toán,các em biết phân loại bài tập từ đó có . trình đa đợc về phơng trình bậc hai một ẩn số sau khi học sinh đợc học về phơng trình bậc hai một ẩn số và bài: Phơng trình quy về phơng trình bậc hai Trong. về các dạng phơng trình có thể đa đợc về phơng trình bậc hai một ẩn số . Các em đợc làm các bài kiểm tra , giải các bài tập về phơng trình có thể quy về

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w