1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tập làm văn ở tiểu học theo lý thuyết giao tiếp

138 690 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò hoạt động giao tiếp sống học tập - Trong lĩnh vực hoạt động sống xã hội, giao tiếp hoạt động thiếu người nói riêng xã hội loài người nói chung Nhờ có giao tiếp người quan hệ với toàn xã hội, cộng đồng, trao đổi thông tin chiếm lĩnh tri thức khoa học, tạo lập mối quan hệ tốt đẹp sống - Vì giao tiếp mục tiêu chủ yếu việc dạy học tiếng Việt, dạy học Tập làm văn bậc Tiểu học Mục tiêu đòi hỏi việc dạy tiếng Việt, dạy Tập làm văn phải “Lấy giao tiếp làm môi trường phương pháp, lấy việc phục vụ giao tiếp làm nhiệm vụ mục đích dạy học” 1.2 Xuất phát từ mục tiêu dạy học Tập làm văn Tiểu học yêu cầu đổi phương pháp dạy học Tập làm văn tiểu học theo quan điểm giao tiếp - Mục tiêu dạy TLV là: “Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) cung cấp kiến thức để học sinh biết cách sử dụng tiếng Việt làm công cụ tư duy, giao tiếp học tập, tạo điều kiện cho học sinh độc lập suy nghĩ, chủ động sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, tạo hứng thú nhu cầu sản sinh ngôn học sinh” - Dạy học Tập làm văn theo lý thuyết giao tiếp dạy học tích cực, có nhiều mạnh, phát huy triệt để nguyên tắc dạy học lấy học sinh làm trung tâm đem lại hiệu thực tế cho Dạy học Tập làm văn Tiểu học 1.3 Xuất phát thực tiễn Dạy học Tập làm văn Tiểu học - Thực tế số giáo viên chưa định hình phương pháp dạy Tập làm văn cho phù hợp với mục đích nội dung học đặt ra, nên hiệu tiết dạy Tập làm văn nhìn chung chưa cao Dạy tập làm văn thường nghiêng cung cấp tri thức lý thuyết, trừu tượng, chưa thực tạo nhu cầu giao tiếp, điều kiện giao tiếp cần thiết cho học sinh, kết phân môn làm văn nhiều hạn chế - Do dạy học TLV Tiểu học phải lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp hiệu Phải thay đổi quan điểm phương pháp dạy học, lấy quan điểm giao tiếp làm quan điểm đạo thực triệt để việc tổ chức học TLV thông qua hoạt động giao tiếp thân học sinh Đây vấn đề mang tính thời sự, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.4 Xuất phát từ thực tế nghiên cứu dạy TV theo quan điểm giao tiếp - Điểm qua tài liệu mà em thu thập được, việc dạy TV TLV theo hướng giao tiếp chủ yếu nghiên cứu hướng sau: Dạy TV theo định hướng giao tiếp Dạy phân môn tập đọc theo hướng giao tiếp Dạy TLV theo hướng giao tiếp Đây hướng nghiên cứu số tác giả : + Lê Thị Minh Nguyệt, “Vấn đề dạy tiếng Việt theo định hướng giao tiếp” Tạp chí GD (2006) + Bùi Minh Toán, “Về quan điểm giao tiếp việc dạy tiếng Việt”’ Tạp chí GD 1992 + Hoàng Hoà Bình, “Dạy tập đọc theo quan điểm giao tiếp sách Tiếng Việt 2” Tạp chí Giáo dục 2003 + Nguyễn Trí (2002), Dạy tập làm văn Tiểu học, Nxb GD, H 2002 + Nguyễn Trí, “Dạy ngôn dạng nói dạy ngôn dạng viết giao tiếp để giao tiếp” Tạp chí nghiên cứu giáo dục 2001 + Phan Phương Dung (2001), Rèn luyện kỹ nói cho học sinh lớp qua phân môn Tập làm văn, Sách giáo khoa tiếng Việt 2000, Tạp chí Giáo dục,(12), (tr33 -34) + Nguyễn Anh Đẳng (1976), Kinh nghiệm dạy Tập làm văn nói lớp 3,4, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3/1976 + Nguyễn Quang Ninh (1996), Một số vấn đề dạy ngôn nói viết Tiểu học theo hướng giao tiếp, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 19972000 cho giáo viên tiểu học, Nxb GD - Mặc dù vấn đề dạy TLV theo hướng giao tiếp số tác giả đề cập tới, phác thảo qua số báo, sách với gợi ý chung - Xuất phát từ lý nêu trên, em lựa chọn đề tài “Dạy học Tập làm văn Tiểu học theo lý thuyết giao tiếp” để nghiên cứu nhằm mục đích khẳng định thêm tính ưu việt việc dạy học Tập làm văn theo hướng giao tiếp Hy vọng xây dựng quy trình tổ chức dạy học Tập làm văn ánh sáng quan điểm giao tiếp để góp phần nâng cao hiệu dạy học Tập làm văn trường Tiểu học Mục đích nghiên cứu : - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng hiệu môn Tập làm văn Tiểu học - Giúp học sinh thực nhiệm vụ tạo lập văn nói viết, thuận lợi, dễ dàng hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận văn bản, phương pháp tạo lập văn bản, lý thuyết giao tiếp phương pháp dạy Tập làm văn theo lý thuyết giao tiếp - Phân tích chương trình SGK, hướng dẫn giảng dạy phần Tập làm văn Tiểu học, đề xuất phương pháp dạy Tập làm văn theo lý thuyết giao tiếp lớp 2, 3, 4, - Tổ chức thực nghiệm sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nội dung phương pháp dạy học Tập làm văn theo lý thuyết giao tiếp nhà trường tiểu học - Giới hạn nội dung nghiên cứu đối tượng học sinh Tiểu học lớp 2, 3, 4, số trường địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp vấn đề lý luận - Phương pháp khảo sát, điều tra, thống kê - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học - Nếu tìm yếu tố chi phối hoạt động văn bản, phân tích cách khách quan phương pháp dạy tạo lập văn trường tiểu học nay, bổ sung thêm phương pháp tạo lập văn theo lý thuyết giao tiếp chất lượng hiệu dạy Tập làm văn tiểu học nâng cao, giúp học sinh tự tin, hào hứng học Tập làm văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN THEO LÝ THUYẾT GIAO TIẾP 1.1 Cơ sở lý luËn 1.1.1 Khái quát ngôn ngữ học văn Ngôn ngữ học văn nghiên cứu nhiều vấn đề văn từ nội dung - ngữ nghĩa đến hình thức - kết cấu Văn xem xét hai góc độ: tĩnh động Ở dạng tĩnh, nhà nghiên cứu tìm mô hình, sơ đồ, công thức văn Ở dạng động, văn lại xem xét mặt, từ hành vi lập ý xét nội dung, hành vi xây dựng kết cấu xét mặt cấu tạo, đến hành vi tác động xét mặt dụng học Rõ ràng với nội dung nghiên cứu vậy, ngôn ngữ học văn góp phần đắc lực cho việc đề xuất nội dung lí thuyết đặt kĩ cần rèn luyện cho học sinh môn Tập làm văn nhà trường tiểu học Tạm gạt sang bên nhân tố khác tập trung vào hai nội dung bản: hiểu văn đặc trưng văn 1.1.1.1 Văn Bàn đến khái niệm văn có nhiều ý kiến khác phổ biến ý kiến coi văn thể thống cấu trúc ý Sau số định nghĩa tiêu biểu: -“Nói cách chung văn hệ thống mà câu phần tử Ngoài câu - phần tử, hệ thống văn có cấu trúc Cấu trúc văn vị trí câu mối quan hệ, liên hệ với câu xung quanh nói riêng với toàn văn nói chung Sự liên kết mạng lưới quan hệ liên hệ ấy” ( Trần Ngọc Thêm 1985) -“Văn chuỗi ngôn ngữ giải thuyết mặt hình thức, bên ngữ cảnh” (Cook, 1989 - dẫn theo Diệp Quang Ban) Trong định nghĩa cần ý đặc điểm sau: - Văn dạng nói dạng viết - Văn dài ngắn - Cấu trúc văn bao gồm cấu trúc hình thức lẫn cấu trúc nghĩa - Văn có đề tài (hoặc chủ đề) Lý thuyết ngôn ngữ học văn khẳng định lời nói dùng hoạt động giao tiếp thường câu mà văn Văn ngắn, dài ngắn câu Văn thường chuỗi câu xếp phù hợp với nguyên tắc tổ chức định, theo kết cấu định Sự xếp chuỗi câu trở thành văn bản, theo nhà nghiên cứu, tính mạch lạc tính liên kết Vì vậy, để có sở hướng dẫn học sinh (HS) tạo lập văn đảm bảo chặt chẽ mạch lạc liên kết không xem xét tất vấn đề 1.1.1.2 Tính mạch lạc, liên kết văn *Mạch lạc Trong văn mạch lạc chất keo, yếu tố thiếu để gắn kết câu tạo thành chỉnh thể thống Mạch lạc khái niệm phức tạp bao gồm nhiều yếu tố trừu tượng không dễ xác định Mạch lạc không nghiên cứu văn học, ngôn ngữ học mà tâm lý học Theo nhà nghiên cứu, nhìn nhận mạch lạc lý thuyết ngôn ngữ Thứ nhất, mạch lạc liên kết nội dung phát ngôn bao gồm liên kết nội dung mệnh đề nội dung dụng học Thứ hai, mạch lạc phần bổ sung cho liên kết để lý giải tính văn bản, phân biệt văn thống chỉnh thể với tập hợp phát ngôn hỗn độn Mạch lạc yếu tố thuộc ngữ cảnh ngữ vực góp phần gắn kết thành tố cấu thành văn Thứ ba, mạch lạc gắn kết, bao trùm liên kết nội dung phát ngôn Liên kết nội dung phát ngôn biểu mạch lạc Cách nhìn xuất phát từ chỉnh thể văn mối quan hệ với thành tố cấu tạo Có thể thấy, đề cấp đến mạch lạc nhà nghiên cứu khẳng định, mạch lạc đặc trưng văn bản, mạch lạc hiểu gắn kết yếu tố tạo nên nội dung văn bản; hiểu hoạt động tập hợp thao tác đảm bảo tính tích hợp nhận thức văn bản, thể cách xác lập quan hệ lôgic, chẳng hạn quan hệ nguyên nhân - kết quả, không gian - thời gian, tương phản, nhượng bộ, Mạch lạc kết hoạt động tương tác nhận thức đuợc thể văn * Liên kết Liên kết dấu hiệu hình thức kiểu quan hệ câu văn giao tiếp Nếu mạch lạc thống nội dung bên trong, thống nghĩa văn liên kết thể vật chất, thực hoá mạch lạc văn Nói cụ thể liên kết văn thể mang tính vật chất, việc nhận dễ dàng so với mạch lạc văn Liên kết hệ thống dấu hiệu xác nhận tính mạch lạc câu văn Người đọc người nghe nhận tính mạch lạc văn nhờ liên kết, nhờ dấu hiệu mang tính vật chất cụ thể có văn Không có liên kết, khó xác định tính mạch lạc văn Như vậy, văn muốn thể tính mạch lạc phải dựa vào yếu tố hình thức mang tính vật chất Những yếu tố phương tiện ngôn ngữ, phương tiện kiểu cấu tạo câu, xếp câu; phương tiện lại bố cục văn thủ pháp kết cấu văn bản…Những phương tiện tổ chức theo cách thức định, lặp lại thay thế,…để thể cụ thể mạch lạc văn Cách thức tổ chức tạo thành phép liên kết văn Việc sử dụng phép liên kết trình tạo lập, sản sinh văn thể lực ngôn ngữ cá nhân Dạy học tập làm văn không rèn luyện kỹ sử dụng liên kết cho học sinh Để luyện tập kỹ này, tiến hành nhiều công đoạn khác trình dạy học tập làm văn, nhiều học tập làm văn khác luyện tập thực hành luyện sử dụng liên kết đoạn văn trả nhằm lỗi cho học sinh dùng từ, đặt câu, viết đoạn sai liên kết,… Từ tất điều vừa trình bày trên, thấy mạch lạc liên kết bình diện khác nhau, mặt khác văn Sự thống đề tài, chủ đề logic tạo nên tính mạch lạc, tạo nên hạt nhân nghĩa cho văn Đây bình diÖn thuộc lĩnh vực tinh thần văn Trong đó, liên kết lại hệ thống dấu hiệu thuộc lĩnh vực ngôn ngữ mang tính vật chất văn Nhờ dấu hiệu vật chất mà mạch lạc thực hoá tường minh Vì vậy, việc tạo lập văn bản, cần ý tới mạch lạc - dù đặc tính quan trọng nhất, cốt yếu văn - mà phải ý tới đặc tính liên kết văn 1.1.1.3 Văn chương trình Tập làm văn Tiểu học - Văn văn nói tình giao tiếp cụ thể, nhằm thực mục đích cụ thể lời chào, lời cảm ơn, lời xin lỗi, lời khẳng định phủ định…(lớp 2) - Văn lời tả ngắn, lời kể ngắn, ghi lại đến câu (lớp 3) - Văn hoàn chỉnh gồm nhiều đoạn, có đoạn mở bài, đoạn kết đoạn thân bài, nhằm mục đích kể tả, viết thư (lớp 4, 5) Thực chất hoạt động làm văn hoạt động tạo lập loại văn mà văn lại đơn vị giao tiếp bản, nói thêm rằng: làm văn làm loại văn để giao tiếp Không có nhu cầu giao tiếp khả nói, viết thành văn Để tạo văn theo quan điểm cần dựa vào lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hay nói cách khác cần theo định hướng lý thuyết giao tiếp 1.1.2 Lý thuyết hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.1.2.1 Giao tiếp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp nhu cầu điều kiện tất yếu thiếu sống người Thông qua giao tiếp, cá nhân gia nhập vào quan hệ xã hội với toàn cộng đồng, nhờ có giao tiếp người tiếp thu văn hoá xã hội biến thành riêng mình, qua giao tiếp ngưòi biết giá trị xã hội người khác thân, sở điều chỉnh thân theo chuẩn mực xã hội Vì giao tiếp không quan trọng sống người, với tồn phát triển xã hội loài người nói chung mà có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách cá nhân cộng đồng… Có thể hiểu cách khái quát: giao tiếp hoạt động tiếp xúc, trao đổi người với người xã hội nhằm truyền đạt cho nhận thức, tư tưởng nhằm bày tỏ, chia tình cảm, thái độ…đối với vật, tượng thực tế khách quan Con người giao tiếp nhiều phương tiện: ánh mắt, điệu bộ, âm thanh, dùng cờ, dùng còi…nhưng giao tiếp phương tiện hạn chế nội dung Phong phú hiệu giao tiếp sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện Giao tiếp ngôn ngữ việc người thông báo, trao đổi cho tin tức đó; bộc lộ, chia sẻ với tình cảm vui buồn…nào ngôn ngữ 1.1.2.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Nhân tố giao tiếp nhân tố có mặt giao tiếp, ảnh hưởng, chi phối hiệu giao tiếp Có thể thấy rõ nhân tố giao tiếp để lại dấu ấn lời nói - sản phẩm hoạt động giao tiếp tác động trực tiếp gián tiếp đến việc tổ chức xây dựng lời nói Chính thế, từ việc xác định lại nhân tố tác động chúng hoạt động giao tiếp, lần muốn khẳng định nhân tố thể đậm nét việc chi phối nhân tố bên ngôn ngữ tới việc sử dụng ngôn ngữ chi phối trực tiếp đến hiệu việc giao tiếp Để hiểu sâu điều này, xem xét nhân tố a ) Mục đích giao tiếp Mỗi văn (bài viết, nói) thường có một vài mục đích giao tiếp riêng Có thể mục đích thông báo tin tức mới, trao đổi vài vấn đề người quan tâm, phê phán động viên, cổ vũ, đe doạ, lên án,…Mục đích giao tiếp đa dạng xác định cách cụ thể tuỳ thuộc vào giao tiếp Mục đích văn chia nhỏ thành: Mục đích tác động nhận thức, mục đích tác động tình cảm mục đích tác động hành động Hiệu việc giao tiếp đánh dấu mức độ mục đích giao tiếp đạt đến chừng mực Mục đích lúc nhận tức thời Trong đại đa số trường hợp, dễ dàng nhận diện hiệu việc giao tiếp Tuy nhiên, thực tế, có giao tiếp mà người ta 10 xin lỗi, nói thêm lời nói - Tình b: Nói lời xin lỗi mẹ để thể hối hận Ví dụ: “Ôi, xin lỗi Lần sau mắc lỗi? không nữa!” + Khen ngợi, động viện kịp Hoặc: “Mẹ ơi, mẹ tha lỗi cho Con thời học sinh thể hứa không nữa.” tốt lời xin lỗi -Tình c: Nói lời xin lỗi cụ già: tình (Ví dụ: “Cháu xin lỗi ông, ông có làm - Giáo viên nhận xét chung không ạ?” cho việc thực tập Hoặc: “Ôi cháu vô ý Cháu xin lỗi bà ạ!”…) * Bài tập bảng phụ: Nói lời cảm ơn (xin lỗi) cho thích hợp * P.P vấn đáp P.P thực với tình sau: hành giao tiếp a Em lỡ tay làm giây mực vào áo - Giáo viên đặt câu hỏi giúp bạn học sinh phân loại tình b Em xâu kim giúp bà để bà khâu nói lời xin lỗi, tình quần áo cần nói lời cảm ơn c Cô giáo kiểm tra tập nhà ? Khi cần nói em làm thiếu tập lời cảm ơn? (khi d Khi anh hàng xóm học về, em người khác giúp đỡ) đưa cho anh thư mà em nhận ? Khi cần nói lời hộ lúc anh vắng xin lỗi? (khi có lỗi hay làm điều sai trái…) - Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc thầm tình - Yêu cầu học sinh nối tiếp 124 nói lời cảm ơn (xin lỗi) với tình - Tổ chức nhận xét, bổ sung ý kiến Bình chọn học sinh có lời nói nhất, hay 2.3 Bài tập 3: Hãy nói 3, câu nội dung tranh, có dùng * Phương pháp thảo luận lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp nhóm đôi phương pháp trò (Ví dụ: chơi đóng vai Tranh 1: Nhân ngày sinh nhật Mai, - Một học sinh đọc yêu cầu mẹ (cô, dì…) mua tặng Mai tập gấu đẹp Mai đưa hai tay nhận - Phân chia học sinh thành gấu lễ phép nói: Con xin nhóm đôi (Mỗi nhóm học mẹ, cảm ơn mẹ nhiều! sinh) Treo tranh vẽ phóng to Hoặc: Mẹ siêu thị mua tặng cho lên bảng Nga gấu đẹp Nga - Tổ chức, thực cho thích thú đưa tay nhận quà mẹ nhóm thực tập tặng nói: “Ôi, gấu đáng yêu sau: quá! Con xin cảm ơn mẹ ạ!”… + Quan sát kĩ tranh Tranh 2: Vì mải nghịch nên Sơn để xác định xem tranh có làm đổ vỡ lọ hoa mẹ Em khoanh nhận vật nhân vật tay đến trước mặt mẹ nói: “Con xin nào? xảy chuyện lỗi mẹ, lần sau cẩn thận hơn”) nhân vật đó? Họ cần nói với lời nói nào? nói với ai? Cần thể lời nói với thái độ nào? - Học sinh thảo luận theo câu 125 hỏi gợi ý kể lại nội dung từ tranh - Một số nhóm đại diện kể (vừa kể vừa vào tranh vẽ minh hoạ treo bảng) - Một số nhóm đóng vai thể tranh - Giáo viên nhận xét việc chơi bình chọn nhóm thể hay 2.4 Bài tập 4: Viết lại câu em * Giáo viên hướng dẫn yêu nói hai tranh cầu học sinh nhà làm tập vào hay tập Củng cố dặn dò: Biết ơn, chân * Giáo viên củng cố dặn dò, thành nhận xét học - Cách nói lời cảm ơn: Phải thể + Nhắc lại nội dung thái độ lịch sự, chân thành tiết học - Cách nói lời xin lỗi: Phải thể + Yêu cầu học sinh vận dụng hối hận, thành thật nói lời cảm ơn, xin lỗi - Yêu cầu học sinh sử dụng lời cảm ơn giao tiếp hàng ngày cho phù (xin lỗi) giao tiếp hàng ngày hợp cách phù hợp + Nhận xét chung ý thức, Xem trước tập tiết TLV thái độ học tập lớp + Tuyên dương (phê bình) cá nhân (hay nhóm học sinh) điển hình học * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………… 126 Giáo án Người dạy……………………… Phân môn: Tập làm văn Thứ…….ngày… tháng… năm 2011 Tên dạy: Cấu tạo văn tả cảnh Lớp: Tiết: tuần: I Mục đích, yêu cầu: Sau học xong này, học sinh cần đạt được: Về kiến thức: - Nắm cấu tạo phần văn (Mở bài, thân bài, kết bài) - Biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể - Giáo dục HS yêu thích môn văn II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Tranh minh họa tập phóng to từ tranh sách giáo khoa + Bảng phụ chép sẵn văn “Nắng trưa” + Sách giáo khoa, bút, thước… - Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, bút, thước… III Dự kiến phương pháp dạy học Trong tiết dạy giáo viên cần sử dụng phương pháp dạy học sau đây: - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp quan sát - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp kiểm tra đánh giá IV Cách hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ B Bài Giới thiệu Bài học hôm giúp em nắm cấu tạo văn tả cảnh 127 So với dạng tập TLV tả đối tượng cụ thể (như tả đồ vật, cối, vật), tả cảnh dạng khó đối tượng tả quang cảnh nằm không gian rộng Trong quang cảnh đó, thấy không thiên nhiên mà người, loài vật Vì vậy, để viết văn tả cảnh, người viết phải biết quan sát đối tượng cách bao quát, toàn diện Hướng dẫn HS hình thành kiến thức luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a/ Hướng dẫn HS nhận xét GV ghi bảng (I Nhận xét) yêu cầu HS làm tập Bài tập1 - Yêu cầu HS xác định bố cục - Một HS đọc yêu cầu BT1 đọc lượt Hoàng hôn văn nội dung đoạn - GV giải nghĩa thêm từ Hoàng hôn sông Hương, đọc thầm phần giải (thời gian cuối buổi chiều, mặt trời nghĩa từ ngữ khó bài: màu ngọc lặn, ánh sáng yếu ớt tắt hẳn); lam, nhạy cảm, ảo giác nói với HS sông Hương - dòng sông nên thơ Huế mà em biết học Sông Hương (sách Tiếng Việt 2, tập hai) Cả lớp đọc thầm văn, xác định phần mở bài, thân bài, kết nội GV gợi ý thêm văn tả cảnh dung đoạn: viết? Người có quan hệ HS phát biểu ý kiến: với xứ Huế? Có thể HS chia theo bố cục văn là: a) Mở (từ đầu đến thành phố vốn ngày yên tĩnh này) 128 Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh Sự thay đổi mầu sắc sông Hương hoạt động người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn b) Thân (từ mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh buổi chiều chấm dứt) Đoạn (Từ mùa thu đến hai hàng cây): Sự đổi sắc sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn Đoạn 2: (còn lại): Hoạt động người bên sông, mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn c) Kết (câu cuối) Sự thức dậy Huế sau hoàng hôn Cũng HS chia văn thành đoạn Thân gồm đoạn từ “mùa thu….” đến “chấm dứt” -GV chốt lại hai lời giải Đây văn người xứ Huế yêu gắn bó với Huế nên nội dung miêu tả chi tiết, thấm đẫm tình cảm người viết Bài tập GV hướng dẫn HS đọc thầm nêu Cả lớp đọc thầm yêu cầu trao đổi yêu cầu tập theo nhóm (Thứ tự miêu tả văn có - Đại diện nhóm trình bày 129 khác với Quang cảnh làng mạc Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa ngày mùa mà em học? Từ hai tả phận cảnh theo trình tự văn rút nhận xét cấu tạo không gian văn tả cảnh) + Giới thiệu mầu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng + Tả màu vàng khác cảnh, vật + Tả thời tiết, người Bài Hoàng hôn sông Hương tả thay đổi cảnh theo trình tự thời gian + Nêu nhận xét chung yên tĩnh Huế lúc hoàng hôn + Tả thay đổi sắc màu sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn + Tả hoạt động người bên bờ sông, mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn + Nhận xét thức dậy Huế sau hoàng hôn HS rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh từ hai văn phân tích - Hai, ba HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK Cả lớp GV xét chốt lại lời giải - Một vài em đọc lại em khác đọc rút nội dung ghi nhớ thầm 130 - 1, em xung phong nhắc lại không nhìn SGK HS đọc yêu cầu tập văn Nắng trưa - Cả lớp đọc thầm Nắng trưa, suy nghĩ, làm cá nhân trao đổi bạn ngồi bên cạnh -HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét b /Hướng dẫn HS ghi nhớ chốt lại lời giải GV ghi bảng (II/ Ghi nhớ) chốt lại: Mở bài: (câu văn đầu): Nhận xét Bài văn có cấu tạo ba phần: chung nắng trưa + Mở bài: bao quát cảnh tả Thân bài: Cảnh vật nắng trưa + Thân bài: tả phần cảnh, Thân gồm đoạn sau: thay đổi cảnh theo thời gian - Đoạn 1: từ Buổi trưa ngồi nhà +Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ đến bốc lên người viết Hơi đất nắng trưa dội - Đoạn 2: từ Tiếng xa vắng đến hai c/ Luyện tập : mí mắt khép lại GVtreo bảng phụ có chép sẵn Tiếng võng đưa câu hát ru em “Nắng trưa” nắng trưa - Yêu cầu HS nhận xét cấu tạo - Đoạn 3: từ Con gà đến bóng văn duối lặng im - Yêu cầu HS tìm vị trí quan sát Cây cối vật nắng trưa người miêu tả - Đoạn 4: từ mà đến cấy nốt ruộng chưa xong Hình ảnh người mẹ nắng trưa Kết (câu cuối) - kết mở rộng: Cảm nghĩ mẹ (“Thương mẹ biết 131 - GV nhận xét chốt lại ý mẹ ơi”) - GV dán lên bảng tờ giấy viết cấu - Vị trí quan sát tác giả từ tạo phần văn: nhà nhìn trời nắng nóng Mở bài: (câu văn đầu): Nhận xét chung nắng trưa Thân bài: Cảnh vật nắng trưa Kết (câu cuối) - kết mở rộng: Cảm nghĩ mẹ (“Thương mẹ biết -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ mẹ ơi”) SGK - GV mở rộng thêm: vị trí tác giả không miêu tả nhìn thấy mà chủ yếu miêu tả cảm nhận thấy Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK - GV dặn dò HS ghi nhớ kiến thức cấu tạo văn tả cảnh; quan sát trước nhà, ghi lại điều em quan sát buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy v.v.) - Lưu ý em cần xác định định miêu tả cảnh cho biết (đối tượng giao tiếp) để lựa chọn cách mở bài, đưa chi tiết vào thân (chọn nội dung giao tiếp phù hợp)… 132 Họ tên:…… ……… ………… Lớp:……………….……………… Trường:…………….…………… Phụ lục Phiếu tập Hãy viết lại lời nói thích hợp tình sau: a Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Em thay mặt bạn chúc mừng cô giáo hát tặng cô hát ……………………………………………………………………………… b Em giấu dép em nhỏ làm em nhỏ oà khóc ……………………………………………………………………………… c Bác bảo vệ chữa giúp em khoá cặp bị hỏng ……………………………………………………………………………… d Em đá bóng làm hỏng chậu cảnh ông ……………………………………………………………………………… Hãy nối tên lời nói cột A với thái độ cần thể nói cột B cho thích hợp: A B Lời cảm ơn Sự ôn tồn, nhẹ nhàng nghiêm túc Lời chào Sự hối hận, thành khẩn ăn năn muốn sửa chữa Lời xin lỗi Sự biết ơn, chân thành, trang trọng Lời đề nghị Sự niềm nở, vui vẻ Hãy kể lại nội dung tranh 3, câu có dùng lời cảm ơn cho phù hợp 133 Phụ lục Phiếu đo nghiệm số (dành cho học sinh lớp 2) Họ tên:……………….………… Lớp:………………… …………… Trường:……………… ………… Dựa vào tập 1, viết thêm lời nói cần thiết bạn trai bạn gái vào chỗ chấm cho thích hợp để hoàn chỉnh nội dung câu chuyện có tên “Bức tranh chưa chỗ” Một bạn trai vẽ hình ngựa lên tường trắng tinh nhà trường Thấy bạn gái qua, bạn trai liền gọi lại, khoe: “……………………………………………………………………….” Ban trai nghe bạn gái nói hiểu việc làm sai Thế hai bạn rủ lấy xô, chổi quét lại vôi tường cho Hãy viết lời nói cần thiết em tình sau đây: a Lớp em tham quan công viên Bách Thảo, em bị trượt chân ngã, bạn bên cạnh kịp thời đỡ em dậy “………………………………………………………………………” b Trong buổi trực nhật em vô ý làm rơi bảng nội quy lớp “………………………………………………………………………” ………………………………………………………………………” 134 Phiếu đo nghiệm số ( dành cho học sinh lớp 2) Họ tên:……………….………… Lớp:………………… …………… Trường:……………… ………… Nói lời cảm ơn em trường hợp sau: a) Bạn cho mượn bút bút em bị hỏng ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b) Bố mẹ em đến đón muộn Cô giáo chủ nhiệm lại em ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… c) Em vô ý làm gãy thước kẻ bạn ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… d) Em quên vặn vòi nước để nước chảy Mẹ phát tắt hộ ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 135 Phiếu đo nghiệm số (dành cho học sinh lớp 2) Họ tên:……………….………… Lớp:………………… …………… Trường:……………… ………… a / Em nhờ mẹ mua thiệp chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Mẹ mua cho em thiệp đẹp Em nói lời với mẹ ………………………………………………………….………………… ……………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….…………… b / Em hứa mang truyện cho bạn mượn, lại quên không mang Em nói với bạn ………………………………………………………….………………… ……………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….…………… c / Bạn cho em chơi chung xếp hình, em nói với bạn? Khi chơi em vô ý làm gẫy chi tiết, em nói lời với bạn? ………………………………………………………….………………… ……………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….…………… 136 Phiếu đo nghiệm số (dành cho học sinh lớp 5) Họ tên:……………….………… Lớp:………………… …………… Trường:……………… ………… 1) Bài văn “Nắng trưa” chia làm đoạn? Vị trí đoạn ………………………………………………………….………………… ……………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….…………… 2) Thân từ câu văn đến câu văn nào? ………………………………………………………….………………… ……………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….…………… 3) Đây văn tả cảnh viết? viết cho ai? Người viết quan sát từ vị trí nào? Chọn vị trí có hợp lí không? ………………………………………………………….………………… ……………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….…………… ………………………………………………………….………………… ……………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….…………… 4) Căn vào đâu mà em biết điều ………………………………………………………….………………… ……………………………………………………….…………………… 137 Phiếu đo nghiệm số (dành cho học sinh lớp 5) Họ tên:……………….………… Lớp:………………… …………… Trường:……………… ………… Hãy viết 5- câu đoạn thân cho văn tả cảnh buổi sáng vườn cây, theo yêu cầu a) Tả cảnh buổi sáng vườn cho bố em công tác nơi xa biết ………………………………………………………….………………… ……………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….…………… ………………………………………………………….………………… ……………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….…………… b/ Tả cảnh buổi sáng vườn cho bạn học lớp với em biết ………………………………………………………….………………… ……………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………….…………… 138

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w