Tư tưởng triết học của Tôma Aquinô

22 548 0
Tư tưởng triết học của Tôma Aquinô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HẢI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TÔMA AQUINÔ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HẢI TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA TÔMA AQUINÔ Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG HƢNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Hưng Các liệu nêu sử dụng luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học Danh mục tài liệu dùng để tham khảo luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 10 1.1 Những công trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử - văn hóa tiền đề tƣ tƣởng triết học Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined 1.2 Những công trình nghiên cứu triết học Tôma AquinôError! Bookmark not defined 1.3 Những công trình nghiên cứu ảnh hƣởng triết học Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ TƢ TƢỞNG CỦA TRIẾT HỌC TÔMA AQUINÔ Error! Bookmark not defined 2.1 Bối cảnh lịch sử triết học Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined 2.2 Bối cảnh văn hóa triết học Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined 2.3 Những tiền đề tƣ tƣởng triết học Tôma AquinôError! Bookmark not defined 2.3.1 Triết học Hy Lạp cổ đại Error! Bookmark not defined 2.3.2 Kinh Thánh Error! Bookmark not defined 2.3.3 Giáo phụ học triết học Augustinô Error! Bookmark not defined 2.3.4 Triết học kinh viện tiền Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined 2.4 Cuộc đời nghiệp Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined 2.4.1 Cuộc đời Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined 2.4.2 Giới thiệu khái quát nội dung hai tác phẩm Tôma Aquinô - “Tổng luận chống lại đa thần giáo” (Liber de veritate Catholicae fidei contra errores infidelium, seu Summa contra gentiles) “Tổng luận thần học” (Summa theologiae) Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: SIÊU HÌNH HỌC VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA TÔMA AQUINÔ Error! Bookmark not defined 3.1 Quan hệ lý trí đức tin, thần học khoa học - sở triết học Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined 3.2 Siêu hình học Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined 3.2.1 Vấn đề chứng minh tồn Chúa trời Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về mối quan hệ Chúa trời giới Error! Bookmark not defined 3.2.3 Học thuyết khả thực, hình dạng vật chấtError! Bookmark not defined 3.3 Nhận thức luận Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined 3.3.1 Quan niệm đối tượng trình nhận thứcError! Bookmark not defined 3.3.2 Quan niệm Tôma Aquinô chân lý Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: NHÂN HỌC, ĐẠO ĐỨC HỌC, QUAN NIỆM CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA TÔMA AQUINÔ VÀ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ Error! Bookmark not defined 4.1 Nhân học Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined 4.1.1 Mối quan hệ thể xác linh hồn ngườiError! Bookmark not defined 4.1.2 Mối quan hệ người Chúa trời Error! Bookmark not defined 4.1.3 Quan niệm nhân vị mối quan hệ người với người xã hội Error! Bookmark not defined 4.2 Đạo đức học Tôma Aquinô Error! Bookmark not defined 4.3 Quan niệm trị - xã hội Tôma AquinôError! Bookmark not defined 4.4 Một số đánh giá tƣ tƣởng triết học Tôma AquinôError! Bookmark not defined 4.4.1 Những giá trị hạn chế triết học Tôma AquinôError! Bookmark not defined 4.4.2 Ảnh hưởng triết học Tôma Aquinô đến hệ thống tư tưởng Giáo hội Công giáo Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, toàn cầu hóa xu tất yếu, xâm chiếm không gian địa lý quốc gia, dân tộc Nó tạo nên luồng chảy đan xen, đa chiều nước tất phương diện kinh tế, trị, văn hóa, tôn giáo, v.v Trong hoàn cảnh ấy, tất quốc gia, dân tộc tự cô lập mà buộc phải có thái độ khoan dung, đối thoại, giao lưu, tiếp biến để tìm kiếm giá trị nhân văn chung nhân loại Việt Nam không nằm đường phát triển tất yếu Vốn quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, cần có thái độ cởi mở, học hỏi giá trị tốt đẹp tôn giáo khác giới để làm phong phú, tiên tiến hóa, đại hóa đời sống tinh thần dân tộc mà giữ sắc văn hóa dân tộc Trong lịch sử triết học Tây Âu trung cổ, Tôma Aquinô số triết gia lớn người có ảnh hưởng sâu rộng đến giáo hội Công giáo Hệ thống triết học ông nhiều kỷ Giáo hội coi hệ tư tưởng thống Thậm chí, trào lưu triết học Tôma làm sống lại điều kiện lịch sử cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Triết học ông gắn với Kitô giáo, chi phối giới quan lượng tín đồ đông đảo tỉ người, trở thành trào lưu triết học lớn nhân loại Nghiên cứu triết học Tôma Aquinô để hiểu đời sống tinh thần tín đồ Kitô giáo, từ để tiếp thu tinh hoa, tư tưởng tích cực đồng thời hạn chế gắn liền với lập trường giới quan tâm việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Bên cạnh đó, chứng kiến phát triển vũ bão khoa học công nghệ Sự phát triển mang lại nhiều cải vật chất tiện nghi sinh hoạt cho loài người Tuy nhiên, lịch sử phương Tây kỷ XX cho thấy, khoa học công nghệ tạo điều kiện, tiền đề thực cần thiết cho phát triển thể chất tinh thần người song tuyệt đối hoá vai trò khoa học giá trị liền với “điểm tựa tinh thần”, “mẫu lý tưởng” nhiều trường hợp dẫn tới thảm hoạ Đó chưa nói đến kẻ nhân danh khoa học để chứng minh cho mục đích vô nhân văn, cho sách mị dân tượng phổ biến xã hội đại Chúng ta chứng kiến phục hưng tôn giáo Điều cho thấy, tự thân khoa học không đảm bảo đầy đủ đời sống tinh thần người Rõ ràng, người không sống giá trị vật chất, tồn thân xác mà phải quan tâm đến giá trị tinh thần, “con người sống không bánh mì mà cần Thần Khí” (Phúc âm) Đó lý cần phải nghiên cứu bổ sung thêm cho đời sống giá trị tốt đẹp tôn giáo Song song với đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 11 tiếp tục khẳng định rằng, cần nỗ lực phấn đấu đưa nước ta đến 2020 trở thành nước công nghiệp đến 2050 trở thành nước công nghiệp đại Để thực mục đích này, cần phát triển khoa học - công nghệ, cần tắt đón đầu thành tựu cho phù hợp với xu phát triển thời đại Bài học quan trọng phương diện nhân văn rút cho trình đổi tư điều kiện công nghiệp hoá, đại hoá nước ta là: bên cạnh việc tăng cường phát triển khoa học, công nghệ, cần phải trọng tới giá trị phi lý (tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ) siêu lý (tâm linh, tâm tính, truyền thống văn hoá người Việt) Mặt khác, hình thành tư triết học đòi hỏi phải nghiên cứu kho tàng lịch sử triết học nhân loại Vì vậy, việc trọng nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học có ý nghĩa quan trọng công tác đổi tư nói chung phát triển triết học nói riêng Trước đây, nước ta, suốt thời gian dài nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà công việc dường chưa quan tâm mức Hầu như, biết đến triết học mácxít Chỉ đến gần đây, công việc nghiên cứu lịch sử triết học mácxít giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm nhiều Tuy nhiên, công trình nghiên cứu triết học Tây Âu thời trung cổ với đại biểu tiêu biểu thời kỳ Tôma Aquinô khoảng trống lớn Điều bất cập triết học giai đoạn Trung cổ có lúc bị giới nghiên cứu nước ta xem giai đoạn thoái trào lịch sử triết học phương Tây Chủ yếu, công việc nghiên cứu triết học Tôma Aquinô tới tập trung Đại chủng viện giáo hội Công giáo Đạo Tin Lành Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu triết học Tây Âu trung cổ nói chung, triết học Tôma Aquinô nói riêng cần thiết mặt lí luận thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả mạnh dạn chọn “Tư tưởng triết học Tôma Aquinô” làm đề tài luận án Tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ luận án Luận án nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng triết học Tôma Aquinô, từ đưa số đánh giá giá trị, hạn chế ảnh hưởng chúng lịch sử triết học sau ông tư tưởng giáo hội Công giáo Để đạt tới mục đích đó, luận án giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, trình bày, phân tích bối cảnh lịch sử - văn hóa Tây Âu trung cổ kỷ XIII tiền đề tư tưởng cho đời triết học Tôma Aquinô - Thứ hai, phân tích hệ thống hóa nội dung triết học Tôma Aquinô thể lĩnh vực: siêu hình học, nhận thức luận, nhân học, đạo đức học vấn đề trị - xã hội - Thứ ba, đưa số đánh giá giá trị, hạn chế triết học Tôma Aquinô lịch sử triết học sau ông ảnh hưởng đến tư tưởng Giáo hội Công giáo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung vào nội dung triết học Tôma Aquinô như: siêu hình học, nhận thức luận, nhân học, đạo đức học quan niệm trị - xã hội Do điều kiện tác phẩm Tôma Aquinô viết tiếng La Tinh, số phần nhiều chưa dịch tiếng Việt, luận án tập trung vào tác phẩm “Tổng luận thần học” ông thông qua dịch linh mục Nguyễn Văn Liêm, học giả Vương Đình Chữ dịch gần linh mục Nguyễn Ngọc Châu thuộc giáo hội Công giáo Việt Nam Đây tác phẩm đồ sộ quan trọng hệ thống triết học thần học ông Ngoài ra, luận án sử dụng trích đoạn từ số tác phẩm khác Tôma Aquinô, dẫn theo công trình nghiên cứu khác Ảnh hưởng triết học Tôma Aquinô sâu rộng đến trào lưu thần học triết học sau ông Trong khuôn khổ giới hạn, luận án tập trung làm rõ giá trị, hạn chế ảnh hưởng chúng lịch sử triết học sau ông tư tưởng giáo hội Công giáo 4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án tiến hành dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, lý luận Mác - Lênin lịch sử triết học Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học nguyên tắc thống logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, so sánh, đối chiếu, khái quát hoá, phương pháp tôn giáo học phương pháp văn học Điểm luận án Luận án góp phần làm rõ hệ thống hóa số tư tưởng triết học Tôma Aquinô siêu hình học, nhận thức luận, nhân học, đạo đức học quan niệm trị xã hội từ giá trị, hạn chế ảnh hưởng chúng lịch sử triết học sau ông tư tưởng giáo hội Công giáo Ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học phương Tây nói chung, giai đoạn Trung cổ nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án bao gồm chương, 14 tiết CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ` Trong số nhà triết học Tây Âu trung cổ, Tôma Aquinô người có số lượng trước tác lớn lưu lại đến ngày nay, đồng thời ông người giới nghiên cứu ý nhiều Thậm chí, tư tưởng triết học ông trào lưu triết học tôn giáo đại - chủ nghĩa Tôma làm sống lại để thích ứng với điều kiện hoàn cảnh lịch sử kỷ XX Trên giới, tư tưởng triết học Tôma Aquinô giới nghiên cứu, giáo hội Kitô giáo đề cao Họ coi ông vị Thánh có công lớn việc chứng minh cho tính đắn giáo lý Kitô giáo, đem lại cho tín đồ Kitô giáo sở lý trí vững Ở Việt Nam, hệ thống triết học Tây Âu trung cổ nói chung, triết học Tôma Aquinô nói riêng chưa giới nghiên cứu trọng Hầu hết học giả Việt Nam lập trường triết học mácxít quan phương chịu ảnh hưởng triết học Xô Viết nên coi triết học Tây Âu trung cổ nói chung, triết học Tôma Aquinô nói riêng giai đoạn thoái trào, chí bước “thụt lùi văn hóa” Có thể thấy, hệ thống triết học đánh giá điểm sau: Thứ nhất, triết học Tây Âu trung cổ chịu ảnh hưởng thần học thời kì này, “đồ đệ” thần học Đây tiếng nói giai cấp địa chủ tầng lớp tăng lữ quý tộc Toàn hệ thống triết học hướng tới bảo vệ, phục vụ tín điều Kitô giáo củng cố “thế quyền”, “thần quyền ” Thứ hai, nội dung hệ thống triết học bị cho mang tính kinh viện, xa rời thực tế Triết học Tây Âu trung cổ bàn vấn đề liên quan đến thực Câu hỏi đặt họ viển vông như: “liệu hoa hồng thượng giới có gai không?” Trong nhìn tổng quan ấy, triết học Tôma Aquinô mang đậm đặc điểm triết học Tây Âu trung cổ không hơn, tiếng nói nhà thờ, giáo hội cộng đồng tăng lữ quý tộc tôn giáo Vì thế, xét mặt giới quan, hệ thống triết học đối lập hoàn toàn với DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Thị Thanh Hải (2007), “Bước đầu khảo cứu vấn đề người: Từ Tôma Aquinô tới Jacques Maritain”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Những vấn đề triết học phương Tây kỉ XX, NXB Đại học quốc gia Hà nội, Hà Nội, tr 380 - 397 Nguyễn Thị Thanh Hải (2014), “Lý trí niềm tin triết học, thần học Tôma Aquinô”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (07/133), tr.3 - 13 Nguyễn Thị Thanh Hải (2013), “Tôn giáo văn hóa qua phân tích Tôma Aquinô với văn hóa Trung cổ hậu kỳ”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học quốc tế: Tôn giáo văn hóa: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tôn giáo, tr 645 - 662 Nguyễn Thị Thanh Hải (2014), “Mối quan hệ tôn giáo chân lý triết học Tôma Aquinô”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội (11(18)/2014), tr.24-29 Nguyễn Thị Thanh Hải (2015), “Ý nghĩa triết học Tôma Aquinô việc giải vấn đề người thời đại khoa học”, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội (4(23)/2015), tr 42 – 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Aritxtốt (Dịch giả: Đức Hinh) (1974), Đạo đức học Nikomatik, Trung tâm học liệu, Bộ văn hóa giáo dục niên Sài Gòn Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Gia Phú, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2004), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển I, T.1: Thiên Chúa thứ tự sáng tạo, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển I, T.2: Thiên Chúa thứ tự sáng tạo, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển I, T.3: Thiên Chúa thứ tự sáng tạo, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển I, T.4: Thiên Chúa thứ tự sáng tạo, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển I, T.5: Thiên Chúa thứ tự sáng tạo, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 1, T.1: Vinh phúc, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 1, T.2: Vinh phúc, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 9 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 1, T.3: Vinh phúc, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 1, T.4: Vinh phúc, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 1, T.5: Vinh phúc, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 2, T.1: Đức tin, đức cậy, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 2, T.2: Đức mến, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 2, T.3: Đức khôn ngoan, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 2, T.4: Đạo đức nhân đức xã hội, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 2, T.5: Nhân đức xã hội đức can đảm, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 2, T.6: Đức tiết độ, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển II, Phần 2, T.7: Đoàn sủng Phục vụ Mạc khải lời Chúa đời sống người, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển III, T.1: Mầu nhiệm nhập thể,bản in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển III, T.2: Sự sống, chết phục sinh Đức Kitô, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Thomas Aquinô, (Dịch giả: Trần Ngọc Châu Hiệu đính: Nguyễn Văn Hạnh) (2010 - 2011), Tổng luận thần học, Quyển III, T.3: Bí tích đức tin, in nội giáo hội Công giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Augustinô (Dịch giả: Vân Thúy) (2006), Tự thuật, NXB Tôn giáo, Hà Nội 23 Forrest E Baird (2006), Tuyển Tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 24 Ban tôn giáo Chính phủ (1995), Các văn nhà nước hoạt động tôn giáo, Quyển 1, Hà Nội 25 Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2005), Nhận dạng quan điểm sai trái, thù địch (lưu hành nội bộ), Hà Nội 27 Remo Bodei (Dịch giả: Phan Quang Định) (2011), Triết học kỉ XX, NXB Thời đại, Tp Hồ Chí Minh 28 Stuart Brown, Diané Collinson, Robert Wilkinson (Dịch giả: Phan Quang Định) (2010), 100 triết gia tiêu biểu kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội 29 Alan C.Bowen (Dịch giả: Lê Sơn) (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 30 John Bowker (Biên dịch: Nguyễn Đức Tư) (2003), Các tôn giáo giới, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 31 Bộ giáo dục đào tạo (2001), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học), T.1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Bộ giáo dục đào tạo (2001), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học), T.2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Bộ giáo dục đào tạo (2001), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học), T.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Crane Brinton (Dịch giả: Nguyễn Kiên Cường) (2007), Con người tư tưởng Phương Tây, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 35 Leopold Cadiere (Dịch giả: Đỗ Trinh Huệ) (2010), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt, TI, NXB Thuận Hóa, Tp.Hồ chí Minh 36 Leopold Cadiere (Dịch giả: Đỗ Trinh Huệ) (2010), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt, TII, NXB Thuận Hóa, Tp.Hồ chí Minh 37 Leopold Cadiere (Dịch giả: Đỗ Trinh Huệ) (2010), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt, TIII, NXB Thuận Hóa, Tp.Hồ chí Minh 38 Mortimer Chambers - Barbara Hanawalt, David Herlihy - Theodore K.Rabb, Isser Woloch - Raymond Grew (Dịch giả: Lưu Văn Hy, Nguyễn Văn Phú nhóm Trí Tri) (2004), Lịch sử văn minh phương Tây, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Triết học trung cổ Tây Âu, NXB Thanh niên, Hà Nội 40 Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2008),Triết họcTây Âu trung cổ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Francis S.Collins (Dịch giả: Lê Thị Thanh Thủy) (2014), Ngôn ngữ Chúa, NXB Hồng Đức, Hà Nội 42 Nguyễn Công Danh, Dương Phú Oanh (2013), Người Công giáo tốt người công dân tốt, NXB Tôn giáo, Hà Nội 43 Norman Davies (Dịch giả: Lê Thành) (2012), Lịch sử châu Âu, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 44 Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác - Lê nin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây,NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Văn Dũng (2012), Tôn giáo với đời sống trị- xã hội số nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Jean - Baptiste Duroselle Jean - Marie Mayeur (2004), Lịch sử đạo Thiên Chúa, NXB giới, Hà Nội 48 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 49 Ngô Thành Dương (2004), Giới thiệu số tác phẩm kinh điển C.Mác - F Ănghen, NXB Lý luận trị, Hà Nội 50 Nguyễn Hồng Dương (2008), Công giáo Hà Nội, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 51 Nguyễn Hồng Dương (2010), Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 52 Nguyễn Hồng Dương (2012), Công giáo giới tri thức bản, NXBTừ điển bách khoa, Hà Nội 53 Nguyễn Hồng Dương (2014), Tiếp tục đổi sách Việt Nam - Những vấn đề lý luận bản, NXB Văn hóa thông tin & Viện văn hóa, Hà Nội 54 Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu-Mỹ kỉ XX, NXB Văn Học, Hà Nội 55 Lưu Phóng Đồng (1994),Triết học phương Tây đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Lưu Phóng Đồng (Dịch giả: Lê Khánh Trường) (2001), Giáo trình hướng tới kỷ 21, Triết học phương Tây đại, NXB Lý luận trị, Thành Phố Hồ Chí Minh 57 Arturo B.Fallico, Herman Shapiro (Dịch giả: Nguyễn Kim Dân) (2005), Triết học thời phục hưng - triết gia Ý, NXB Văn hoá thông tin, TP Hồ Chí Minh 58 Domnique Folscheid (Dịch giả: Huyền Giang) (2003), Các triết thuyết lớn, NXB Thế giới, Hà Nội 59 Rosemary Ellen Guiley (Dịch giả: Nguyễn Kiên Trường nhóm cộng sự) (2005), Từ điển tôn giáo thể siêu nghiệm, NXB Tôn giáo, Hà Nội 60 A.Ja.Gurevich (Dịch giả: Hoàng Ngọc Hiến) (1998), Các phạm trù văn hoá trung cổ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 61 Wilfrid Harrington (2004), Dẫn vào Cựu ước, Đại chủng viện thánh Giesu Hà Nội 62 Selina Hastings (Dịch giả: Minh Vi) (2010), Câu chuyện Kinh thánh, NXB Tôn giáo, Hà Nội 63 Geneviere D.Haucourt (Dịch giả: Dương Linh) (2002), Đời sống thời trung cổ, NXB Thế giới, Hà Nội 64 Đức Hinh (1974), Đạo đức học Nicomaque, Bộ Văn hóa giáo dục niên, Sài Gòn 65 Johannes Hirschberger (Dịch giả: Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Chí Hiếu) (1991), Lịch sử triết học, T.1: Triết học Tây Âu trung cổ, công trình nghiệm thu 2010, phòng tư liệu khoa Triết học 66 Học viện trị quốc gia (2004), Tập giảng tôn giáo sách tôn giáo Đảng nhà nước ta, NXB Lý luận trị, Hà Nội 67 Ted Honderich (Dịch giả: Lưu Văn Hy) (2002), Hành trình triết học, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 68 Hội đồng giám mục Paris (2013), Tân lịch sử giáo hội, Paris 69 Hội đồng lý luận Trung ương (2004), Triết học Tây Âu trung cổ Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị - quốc gia, Hà Nội 70 Hội khoa học lịch sử việt nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, NXB Đà Nẵng 71 Đỗ Minh Hợp (2001),“Triết học tôn giáo phương Tây đại”, Tạp chí triết học (3), tr 48 72 Đỗ Minh Hợp (2002), “Siêu hình học: Tồn hay không tồn tại”, Tạp chí triết học (7), tr 49 - 53 73 Đỗ Minh Hợp, Đặng Hữu Toàn, Trần Nguyên Việt, Nguyễn Kim Lai (2005), Các văn hoá giới, T.1, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 74 Đỗ Minh Hợp, Đặng Hữu Toàn, Trần Nguyên Việt, Nguyễn Kim Lai (2005), Các văn hóa giới, T.2, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 75 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 76 Đỗ Minh Hợp (2009), “Triết học đạo đức Kitô giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr 12 - 21 77 Đỗ Minh Hợp (2011), Lịch sử triết học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, T.1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, T.2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, T.3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 82 Đỗ Quang Hưng (2001), “Công giáo kỉ XX: Vài khía cạnh tiến triển thần học”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3), tr - 16 83 Đỗ Quang Hưng (2001), “Công giáo kỉ XX: Vài khía cạnh tiến triển thần học (tiếp theo kì trước)”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4), tr - 84 Đỗ Quang Hưng (2002), “Công giáo kỉ XX: Vài khía cạnh tiến triển thần học (tiếp theo hết)”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (6), tr - 16 85 Đỗ Quang Hưng (2002), “Nhà nước Giáo hội - Mấy vấn đề lí luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr - 15 86 Đỗ Quang Hưng (2010), “Tôn giáo nguồn lực trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (7), tr - 13 87 Nguyễn Quang Hưng (2002), “Người Công giáo Việt Nam tháng đầu sau Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (2), tr 28 - 34 88 Nguyễn Quang Hưng (2003), “Vận dụng sáng tạo quan niệm mác xít tôn giáo nghiệp đổi nay”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (6), tr - 89 Nguyễn Quang Hưng (2005), “Một vài suy nghĩ Các Mác Ăngghen tôn giáo”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo (5), tr.3 - 10 90 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (18021883), NXB Tôn giáo, Hà Nội 91 Nguyễn Quang Hưng (2008), Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam, Trung tâm khoa học tư duy, “Tôn giáo khoa học: Đối kháng hay tương hỗ”, Hội thảo Khoa học tư từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau, NXB Tôn giáo, Hà Nội, tr 38- 44 92 Phạm Thế Hưng (2005), Hiểu biết Công giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 93 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hoá, Hà Nội 94 Kinh Thánh: Cựu ước Tân ước (2003), NXB Tôn giáo, Hà Nội 95 Mark Kishlansky, Patrick Geary, Patricia O’Brien (Dịch giả: Lê Thành) (2005), Văn minh Phương Tây, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 96 Hans Kung (Dịch giả: Nguyễn Nghị) (2010), Các nhà tư tưởng lớn Kitô giáo, NXB Tri thức, Hà Nội 97 Bernard Lauret Francois Refoulé (Dịch giả: Nguyễn Đức Việt Châu) (2000), Đường vào thần học, Cơ sở truyền thông nguyệt san Dân Chúa xuất bản, P.O.Box 1419 – Gretna La 70054 98 William F.LawHead (Dịch giả: Phạm Phi Hoành) (2012), Hành trình khám phá giới Triết Học Phương Tây, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 99 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học Phương tây, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 100 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, T.26, NXB Tiến bộ, Matxcơva 101 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, T.29, NXB Tiến bộ, Matxcơva 102 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, T.12, NXB Tiến bộ, Matxcơva 103 Cao Liên (2003), Phác thảo lịch sử giới, NXB Thanh niên, Hà Nội 104 C.Mác Ph.Ănghen (1993), Toàn tập, T.7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Toàn tập, T.16, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, T.2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, T.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, T.11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, T.19, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, T.22, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Angele Kremer Marietti (Dịch giả: Nguyễn Văn Quảng, Bùi Văn Lung) (2004), Luân lý, NXB Thế giới, Hà Nội 112 Th Rey Mermet (Dịch giả: Vũ Văn Thiện - Trần Huỳnh) (1993), Thử tìm lại mặt thật đạo đức, T.2, Tủ sách thực hành lời Chúa, Thành phố Hồ Chí Minh 113 Bernard Neorichere nhóm giáo sư triết học trường đại học Pháp (Dịch giả: Phạm Quang Định) (2010), Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 114 Nguyễn Nghị (2010), Các nhà tư tưởng lớn Ki-tô giáo, NXB Tri thức, Hà Nội 115 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây Phương, T.1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 116 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết họcTây Phương, T.2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 117 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây Phương, T.3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 118 Phân khoa thần học: Giáo hoàng học viện Thánh Piô X (1974), Điển ngữ thần học Thánh Kinh, T.3, Đà Lạt 119 Hồng Phúc (1996), Điển ngữ đức tin Công giáo, dòng Chúa cứu hải ngoại Hoa Kỳ 120 Bùi Thanh Quất chủ biên (1999), Lịch sử triết học, NXB Chính trị - quốc gia, Hà Nội 121 Carol Smith, Roddy Smith (Dịch giả: Lê Thành) (2011), Lịch sử Thiên Chúa Giáo, NXB Thời đại, Hà Nội 122 Vladimir Soloviev, Karol Vojtyla, Albert Schweitzer (Dịch giả: PhạmVĩnh Cư) (2004), Triết học đạo đức, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 123 Bùi Văn Nam Sơn (2008), Toàn cảnh triết học Âu - Mĩ kỉ XX, NXB Văn học Thành phố Hồ Chí Minh 124 Samuel Enoch Stumpf (Dịch giả: Lưu Văn Hy, Đỗ Văn Thuấn) (2004), Lịch sử triết học luận đề (Philosophy - History and problem), NXB Lao động, Hà Nội 125 P.S.Taranốp (Dịch giả: Đỗ Minh Hợp) (2013), 106 nhà thông thái, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 Richard Tarnas (Dịch giả: Lưu Văn Hy) (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây: tư tưởng định hình giới quan chúng ta, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 127 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, NXB Giáo dục, Hà Nội 128 Đỗ Đức Thịnh (2005), Lịch sử châu Âu, NXB Thế Giới, Hà Nội 129 Mel Thomsom (2008), Triết học tôn giáo, NXB Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 130 Toà Tổng giám mục thành phố Hồ Chí Minh (1997), Triết học kinh viện 131 Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại (2010), “Văn hóa tôn giáo bối cảnh toàn cầu hóa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Tôn giáo, Hà Nội 132 Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại (2011), “Một số vấn đề tôn giáo nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Tôn giáo, Hà Nội 133 Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại (2014), “Văn hóa tôn giáo bối cảnh toàn cầu hóa”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học quốc tế, NXB Tôn giáo, Hà Nội 134 Nguyễn Văn Tuyên (1997), Đời sống đức Kitô, Tủ sách đại kết 135 Ủy ban Bác Xã hội thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007), Tóm lược Học thuyết Xã hội Công giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 136 Nguyễn Ước (2009), Các chủ đề triết học, NXB Tri thức, Hà Nội 137 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây Phương, NXB Tri thức, Hà Nội 138 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Jean Vieujean (Dịch giả: Ngô Mạch Điệp) (1993), Như thể thương thân, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 140 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Trương Như Vương (2005), Tìm hiểu quan niệm đạo đức Kinh thánh, NXB Tôn Giáo, Hà Nội 142 Hoàng Tâm Xuyên (2003), Mười tôn giáo lớn giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Max Weber (Dịch giả: Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang) (2010), Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, NXB Tri thức, Hà Nội 144 Zheng Wei (Dịch giả: Nguyễn An) (2003), Những vấn đề khoa học kỷ 20 chưa giải được, NXB Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh: 145 G.Chesterton (1993), Saint Thomas Aquino, London, pp 23 146 REV.G.A.Elrington, Edward Bullough (1993), The philosophy of st Thomas Aquino, Newyork 147 Edward Feser (2009), Aquino: A Beginner’s Guide, London, England 148 Francis Selman (2005), Thomas Aquino 101: A basic introduction to the thought of Saint.Thomas Aquino, The United States of America Tiếng Đức: 149 Pierre Teilhard De Chardin (1959), Der Mensch im Kosmos, Freiburg

Ngày đăng: 05/11/2016, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan