Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
113,5 KB
Nội dung
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Phát triển vận động Các hoạt động GDPTVĐ trường mầm non Bao gồm nội dung – nhà trẻ mẫu giáo Giờ học thể dục Thể dục sáng Phút thể dục – thể dục chống mệt mỏi Trò chơi vận động, trò chơi thể thao Dạo chơi Tuần lễ sức khỏe Ngày hội thể dục thể thao Giáo dục phát triển vận động cá nhân Các hoạt động GDPTVĐ tinh Nội dung PTVĐ cho trẻ nhà trẻ Nội dung thực theo chương trình GDMN + Tác động phát triển nhóm hơ hấp + Tập vận động phát triển tố chất vận động ban đầu + Tập cử động bàn tay, ngón tay Thể dục sáng cho trẻ nhà trẻ - Bài tập tăng cường hô hấp - Bài tập phát triển bắp vai tay - Bài tập phát triển tính linh hoạt cột sống tăng cường bắp lưng Bài tập củng cô, tăng cường bụng, bắp chân, chân bàn Chân (Nội dung GV thực sau đón trẻ thực hàng ngày) Tổ chức chơi – tập phát triển vận động Đây hình thức hình thức GDPTTC cho trẻ nhà trẻ cung cấp (rèn luyện) cho trẻ kỹ năng, kỹ sảo vận động có mục đích, có kế hoach Có tổ chức theo hệ thống Nhiệm vụ chuyên biệt chơi – tập PTVĐ dạy trẻ kỹ vận động đúng, hình thành phát triển tố chất vận động ban đầu cho trẻ Nội dung chơi – tập Tổ hợp 1: - Thực vận động với gậy - Đưa chân cao thẳng đến gậy - Đi bước qua chướng ngại vật - Bò chui ghế thể dục - Đi ván dốc ván - Ngồi xuống tay giữ gậy Tổ hợp 2: - Đi ghế thể dục - Trườn ghế thể dục - Ngồi xuống tay giữ gậy - Đi ván dốc - Bò ghế thể dục Phương pháp hình thức tổ chức chơi tập phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ Giờ chơi tập trẻ 6-12 tháng - Được tiến hành hàng ngày trẻ: Cho trẻ tập trước bữa ăn khoảng 30 phút sau cho trẻ bú 1h, sau giấc ngủ thứ trẻ Không cho trẻ tập đói no - Địa điểm phải lựa chọn thích hợp (trên giường sàn nhà chó dải chiếu Nên tập phịng thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông) Tuyệt đối không ép trẻ tập khả trẻ tập mà trẻ khơng thích Giờ chơi tập trẻ 12-24 tháng (Thời gian từ 12-15 phút) - Giờ tập phát triển vận động cần tiến hành lần tuần, tập 2-3 nội dung, loại vận đông luyện tập 2,3 tuần liên tục, vận động ôn lại sau 2-3 tuần - Cho trẻ tập vào thời gian hai lần ngủ ngày, xen kẽ với hoạt động khác tuần, tập khoảng 8-10 phút *Lưu ý: Không thay đổi thường xuyên tập, vận động Có thể lặp lại động tác, tập tổ hợp, tập chơi – tập tuần (8h học), sau thay đổi, nâng cao yêu cầu tập quen thuộc với trẻ Cấu trúc chơi – tập phát triển vận động bao gồm: - Khởi động: Đi nhẹ nhàng theo cô tiếng nhạc vui vẻ kết hợp vỗ tay, thực động tác theo cô - Trọng động: + Bài tập phát triển nhóm hơ hấp: Có 4-5 động tác, xếp theo thứ tự: Động tác thở; động tác phát triển tay, bả vai; động tác phát triển lưng, bụng; động tác phát triển chân + Vận động bản: Sắp xếp từ đến dạng vận động, tổ chức dạng chơi, trò chơi vận động ( Cô thực cho trẻ xem hướng dẫn cho trẻ tập) - Hồi tĩnh Giảm dần vận động trẻ cho trẻ vận động nhẹ nhàng 1-2 phút chơi trò chơi phát triển vận động tinh để chuyển sang hoạt động khác Giờ chơi tập trẻ 24-36 tháng (Thời gian từ 15-17 phút) - Một hoạt động chơi - tập có chủ đích có vận động (1 vận động mới- vận động trẻ chưa thành thạo cần tập luyện vận động trẻ vững – vận động ôn luyện) - Hai vận động không dạng vận động, vận động ôn luyện thực hình thức trị chơi - Cấu trúc chơi tập PTVĐ 24-36 tháng giống với cấu trúc chơi tập PTVĐ 18-24 tháng Tuy nhiên giơ hoạt động tổ chức chơi – tập vận động theo nhóm từ 10-12 trẻ tập trung lớp Sử dụng biện pháp mô phỏng, cho trẻ thực tập bắt chước vận động động vật hoạt động người lớn Nội dung chơi tập cho nhà trẻ 3-12 tháng Tập động tác phát triển nhóm hơ hấp + Nằm ngửa, bắt chéo tay trước + Nằm ngửa nâng chân duỗi ngực thẳng + Nằm ngửa tay co tay duỗi + Ngồi tay co tay duỗi + Nằm ngửa chân co chân duỗi + Ngồi đưa tay phía + Nằm ngửa co duỗi chân + Nằm ngửa luân phiên nâng thẳng chân lên Tập vận động phát triển tố chất vận động ban đầu + Tập lẫy + Tập trườn +Tập ngồi + Tập bò + Tập đứng, men đứng vững Tập cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay – mắt + Với đồ vật trước mặt + Chơi lấy – bỏ vào + Tập cầm nắm đồ chơi + Tập mở - đóng nắp hộp + Tập vỗ tay, bắt tay, vẫy tay + Tập lắp – tháo vòng + Tập xếp chồng 12-24 tháng Tập động tác phát triển nhóm hơ hấp - 12-18 tháng BT có 3-4 động tác: Tay, lưng – bụng, chân - 18-24 tháng BT có 4-5 động tác: Hô hấp, tay, lưng – bụng, chân Tập vận động phát triển tố chất vận động ban đầu + Tập + Bò, trườn + Đi, chạy + Bò, trườn, trèo + Lăn, tung, ném bóng Tập cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay – mắt + Lật - mở trang sách +Xâu hạt + Lồng hộp – chồng tháp + Con quay 24-36 tháng Tập động tác phát triển nhóm hơ hấp ĐT Hơ hấp: Hít vào thật sâu; thở từ từ ĐT phát triển tay bả vai: - Hai tay giơ lên cao, hạ xuống - Hai tay đưa sang ngang, hạ xuống - Hai tay đưa phía trước- đưa phía sau - tay đưa phía trước, tay đưa phía sau ĐT phát triển lưng, bụng - Nghiêng người sang bên phải, trái - Quay người sang bên phải, trái - Cúi người xuống, đứng thẳng người lên - Ngửa người phía sau ĐT phát triển chân - Đứng nhún chân - Ngồi xuống đứng lên - Bật chỗ Tập vận động phát triển tố chất vận động ban đầu - Đi chạy : + Đi theo hiệu lệnh + Đi theo đường ngoằn ngoèo + Đi đường hẹp + Đi bước vào + Đi có bê vật tay + Đi kết hợp với chạy + Chạy theo hướng thẳng + Chạy đổi hướng + Đứng co chân + Bước lên xuống bậc cao15cm + Đi bước qua gậy kê cao + Bước lên xuống bậc có vịn - Bị, trườn, trèo : + Bị theo hướng thẳng có mang + Bị trườn qua vật cản vật lưng + Bò, trườn chui qua cơng - Tung, ném, bắt : + Tung, bắt bóng + Tung bắt bóng + Ném bóng phía trước + Ném bóng trúng đích - Nhún, bật : + Nhún bật chỗ + Bật qua vạch kẻ Tập cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay – mắt - Chiếc túi kì diệu - Nghịch cát, nghịch nước - Chơi với đất nặn - Làm quen với bút Tổ chức phút thể dục cho trẻ nhà trẻ - Nội dung gồm 3-4 tập đơn giản cho nhóm lớn (Chân, cánh tay, vai, thân) kích hoạt lưu thông máu thở ; thời gian thực từ 1,5-2 phút - Bài tập thực dạng trị chơi, tập bắt chước- mơ chim uống nước, làm giọt mưa rơi, chim bay, - Phút thể dục sử dụng với trẻ từ tháng thứ 12 thời gian tổ chức học vận động đảm bảo giải trí ngắn gọn cho trẻ học Bài tập thể dục sau giấc ngủ trưa cho trẻ nhà trẻ - GV cần xd tập tổ hợp từ 4-6 động tác phát triển nhóm hơ hấp thay đổi sau tháng - Hình thức cho lớp sau trẻ ngủ dậy - Địa điểm trẻ thực vị trí năm trẻ phịng ngủ Tổ chức cho trẻ nhà trẻ chơi trò chơi vận động - Trò chơi vận động phương tiện tốt giúp cho trình GDPTTC trở nên hấp dẫn, dễ hiểu bổ ích cho trẻ cho người xung quanh - Có thể tổ chức cho trẻ chơi nhà, phịng tập thể dục, ngồi trời, sân chơi - Thời gian từ 8-10 phút Tổ chức hoạt động dạo chơi trời - Nội dung hoạt động tùy thuộc vào thời tiết ngày Chọn tập, trò chơi đơn giản, dễ dàng nhanh chóng giải nhiệm vụ vận động, chuyển sang làm quen với trò chơi - Trẻ nhà trẻ nên vui chơi, dạo chơi ngồi trời, hit thở khí trời, quan sát mơi trường xunh quanh từ nhỏ từ 2,5 – 3h ngày Tổ chức hoạt động vận động tự cho trẻ nhà trẻ * ND HĐVĐ tự trời Cho trẻ vận động, chạy nhảy, tham gia trị chơi, đồ chơi có sẵn sân, dụng cụ thể dục tham gia trò chơi vận động, dân gian đơn giản, lao động chăm sóc sân vườn, vệ sinh đồ chơi sân * ND cuae HĐVĐ tự lớp Tùy thuộc vào độ tuổi GV chuẩn bị đồ vật, đồ chơi cho trẻ chơi VD: Trẻ 6-12 tháng đv, đc cô chuẩn bị cho trẻ cầm, nắm, lắc đồ vật, bỏ vào lấy ra, buông, thả, nhặt đồ vật từ tay sang tay Trẻ 24-36 tháng xoa tay, chạm đầu ngón tay với nhau, chơi với ngón tay -Thời điểm chơi: Buổi sáng trước học buổi dạo chơi, thời điểm buổi chiều theo ý thích trẻ, trẻ tự chơi với đồ vật, đồ chơi, dụng cụ thể thao, giao lưu với bạn bè Lưu ý: Không sử dụng sân chơi đồ chơi chúng bị ướt, bị bỏng Không cho trẻ vui đùa trời nắng gắt, đặc biệt từ 11h -3h chiều trẻ mệt không nên gượng ép trẻ Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, lễ hội thể dục thể thao cho trẻ - Trẻ tuổi bắt đầu tham gia vào hoạt động hoạt động TDTT góp phần hình thành hiểu biết cho trẻ sống khỏe mạnh, vui vẻ, giáo dục hứng thú hoạt động phát triển vận động, HĐTDTT tạo điều kiện cho trẻ thể lực cá nhân, kích thích tâm trạng vui tươi phấn khởi, giúp trẻ phát triên tích cực, sáng tạo, khả giao tiếp, tích cực nhận thức, giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức trẻ Nội dung: - Sắp xếp hợp lý vận động, trò chơi, tiết mục văn nghệ, nghỉ ngơi tích cực cho trẻ, quen thuộc với trẻ tổ chức hình thức chơi, mơ - Kết hợp trị chơi trò chơi trẻ biết với đồ dùng, dụng cụ âm nhạc tạo thành cảm xúc mẻ - Luân phiên thay đổi trò chơi tập thể, cá nhân, tập thể dục, nhảy múa, vui chơi trò chơi vận động tạo nên cảm xúc tích cực, tâm trạng lễ hội vui vẻ cho trẻ - Hoạt động VCGTLHTDTT tổ chức 2-3 lần/ năm, bầu khơng khí vui chơi giải trí, lễ hội cho trẻ - Việc luyện tập cho trẻ tham gia vào HĐVCGT, LH thực thể dục hoạt động khác Có thể tổ chức cho trẻ theo nhiều nhóm tuổi tham gia, khơng q đơng, khoảng 2-3 nhóm 24-36 tháng, khuyến khích trẻ tham gia vào trị chơi, lễ hội cho trẻ nhà trẻ (Thời lượng tổ chức không 30 phút) MẪU GIÁO Giờ thể dục HĐ GDPTVĐ - Được coi hình thức để tổ chức HĐGDPTVĐ; tổ chức 1-2 lần /tuần/lớp; Trong thể dục giáo viên cung cấp, rèn luyện kỹ năng, kỹ sảo vận động có mục đích, có tổ chức,có hệ thống có kế hoạch - Nhiệm vụ chuyên biệt thể dục hình thành kỹ kỹ xảo, vận động đúng, qua phát triển tố chất vận động cho trẻ mầm non Nội dung vận động thể dục Yêu cầu lựa chọn nội dung VĐ cho thể dục - Xác định nội dung trọng tâm (VĐCB): Cần lựa chọn theo nguyên tăc + Nguyên tắc hệ thống: Các VĐ cho thể dục phải thuộc nội dung vận động cần thực kế hoạch tuần/ tháng/ chủ đề/năm + Nguyên tắc phát triển: - Các tập vận động lựa chọn theo hướng nâng cao dần yêu cầu nhiệm vụ vận động giao cho trẻ sở tính đến đặc điểm hình thành củng cố kỹ loại vận động cụ thể - Về độ khó BT: Từ dễ-khó; từ biết, quen đến vận động - Nâng cao dần yêu cầu tốc độ, cường độ, nhịp độ luyện tập: Từ chậm – nhanh; nhẹ - mạnh - Nâng cao yêu cầu kết hợp động tác hay tập vận động: Từ đt- đt-3đt kết hợp + Nguyên tắc vừa sức: Các tập vận động phải tác động đến vùng “Phát triển gần nhất” đứa trẻ/ nhóm trẻ - Xác định nội dung hỗ trợ- BTPTC Chọn động tác PTC cho thể dục cho: + Các tập phải tác động khắp đến nhóm thể trẻ (Thường chọn 3-5 động tác) + Các động tác bố trí thực theo thứ tự: Tay –vai; lưng – bụng- lườn; chân – bật - Chọn vận động cho phần khởi động: Chọn tập chạy đơn giản, nhẹ nhàng phù hợp yêu cầu độ tuổi Cấu trúc, nội dung phần phương pháp hướng dẫn thể dục Giờ thể dục gồm phần: Khởi động - Nhiệm vụ: Chuyển trẻ sang trạng thái sẵn sàngVĐ, hình thành thái độ tích cực, hứng thú tập trung việc thực nhiệm vụ VĐ - Thời gian: + Trẻ 3-4 tuổi: 2-3 phút + Trẻ 4-6 tuổi: -4 phút - Nội dung: + Tập hợp đội hình (Trước sau khởi động) + Rèn vận động đi, chạy + Tạo phấn khởi, hứng thú trước chuyển sang trọng động Trọng động - Nhiệm vụ: Đây phần trọng tâm thể dục, thực mục đích chủ yếu học, có tác dụng nhiều đến phát triển thể trẻ - Thời gian: Chiếm 2/3 thời gian học - Nội dung: Tùy loại học mà cấu trúc học gồm giai đoạn (các phần) khac Thực BTPTC - Nhiệm vụ: Phát triển rèn luyện nhóm chính: Cơ bả vai, mình, chân đồng thời hỗ trợ cho thực VĐCB - Nội dung: Bao gồm động tác phát triển nhóm thể theo thứ tự tay – vai; lưng-bụng-lườn; chân- bật có động tác hỗ trợ cho VĐCB với số lần tập tăng thêm 1-2 lần Thực tập vận động - Nhiệm vụ: Hình thành rèn luyện kỹ VĐ cho trẻ - Nội dung: Có nội dung sau + Có VĐCB TCVĐ + Có VĐCB + Có 3VĐCB Thực trò chơi vận động - Nhiệm vụ: - Thay đổi trạng thái vận động, rèn luyện củng cố kỹ vận động hình thành thể dục trước - Nội dung: Theo nội dung học, yêu cầu độ tuổi chọn trò chơi VĐ cho phù hợp Hồi tĩnh - Nhiệm vụ: Đưa thể trẻ trạng thái bình thường sau trình vận động liên tục, tạo cảm giác thoải mái, phấn khởi trẻ - Nội dung: Sử dụng biện pháp hồi sức: Có thể cho trẻ VĐ nhẹ nhàng, sau chơi trị chơi VĐ tinh Lựa chọn nội dung VĐCB - Nội dung phải đảm bảo từ dễ đến khó; đơn giản đến phức tạp; dễ đơn giản bổ trợ cho khó phức tạp phía sau - Trong chủ đề phải chọn đủ nhóm vận động đồng thời ý vận động tinh - Chọn vận động ôn luyện + Nếu vận động trẻ có kinh nghiệm vận động sau học tiết đưa vào ơn ngồi học + Nếu VĐ khó trẻ chưa có kinh nghiệm ơn tiết học Thể dục sáng - Tập vào buổi sáng, tập trời - Tập thường xuyên giúp trẻ hít thở sâu, điều hịa nhịp thở, tăng cường q trình trao đổi chất tuần hồn thể Đồng thời hỗ trợ cho hoạt động ngày nhanh nhẹn, linh hoạt, sảng khoái, vui tươi, - Nội dung VĐ TDS bao gồm BTPTC theo yêu cầu độ tuổi, chương trình GDMN, xong GV cần ý: + Là ĐT trẻ làm quen thể dục trước + Cấu trúc theo phần: KĐ-TĐ-HT thời gian phù hợp độ tuổi Phần khởi động Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp với kiểu (Đi thường, gót chân, mũi bàn chân) , chạy với tốc độ khác nhau, sau cho trẻ đứng thành vịng trịn hay hàng ngang theo tổ, dãn cách để tiện cho việc tập động tác Nếu tập với cờ, nơ để làm nhiều nơi cho trẻ dễ lấy Phần trọng động Tập động tác theo trật tự định: Hô hấp, tay- vai, lưng – bụng- lườn; chân Trẻ 3-4 tuổi Thời gian tập: 6-7 phút - ĐT hô hấp hít vào- thở ra: Trẻ tập động tác mơ 3-4 lần cô - Các ĐT PTC: Số lần tập lặp lại 3-4 lần, nhịp - Tư chuẩn bị tập động tác: Đứng tự nhiên chân song song để tránh biến dạng bàn chân - Cô tập trẻ Trẻ 4-5 tuổi Thời gian tập 8-9 phút - ĐT hô hấp: Có thể động tác mơ như: “Gà gáy”, “Thổi nơ”; “Thổi bóng bay” tập 4-6 lần nhịp - Các ĐT PTC tập theo nhịp hô, tập 3-4 lần nhịp - Cô tập trẻ (HK1); tập trẻt 1-2 lần hơ cho trẻ tập (HK2) Trẻ 5-6 tuổi Thời gian 8-9 phút - ĐT hơ hấp: Có thể sử dụng động tác mô tập theo nhịp hô, tập 4-6 lần, nhịp - Các ĐT PTC khác tập theo nhịp hô, tập ;lần, nhịp - Cô gọi tên tập, tập trẻ 1-2 lần hô cho trẻ tập Phần hồi tĩnh Đi với nhịp chậm dần dậm chân chỗ, chơi TCVĐ nhẹ nhàng - Trong tháng cần thay đổi số ĐT TDS để tăng hứng thú thay đổi hoạt động bắp - Các HĐ lựa chọn phải động tác toàn diện nhóm thể phát triển hệ hơ hấp - Trật tự bố trí ĐT: HH-T-L-B-L-C - Số lượng ĐT, số lần tập phụ thuộc vào yêu cầu độ tuổi (Những ngày có thể dục tập nhẹ nhàng số lần tập ĐT - Để nâng cao cảm xúc, gây cho trẻ phấn khởi vận động uyển chuyển hơn, cho trẻ thực ĐT TDS kết hợp với hát có nhịp 2/4, kết hợp với âm nhạc có tiết tấu phù hợp với vận động - Đối với ĐT trẻ MGN, L lựa chọn hát dài tiết tấu nhanh, mang tính chất vui tươi để trẻ thực nhiều ĐT khác với DC vịng, bơng Phút thể dục (TD chống mệt mỏi) - Tập vào hai hoạt động hoạt động(Khi thấy giảm tập trung ý đa số trẻ) + Tăng khả LV hệ TK, bắp, tuần hoàn máu Hoặc tập sau ngủ dậy giúp trẻ thay đổi trạng thái thể, trẻ trở nên tỉnh táo - ND vận động phút TD: Gồm ĐT vận động PTC mà trẻ quen thuộc (Tất trẻ thực với lượng vận động nhau) Chọn khoảng 3-4 ĐT nhằm tác động đến nhóm thể: Đầu –mình-tay – vai –lưng –bụng; chân- bật - Là VĐ đơn giản, quen thuộc không yêu cầu trẻ phải gắng sức; nội dung VĐ phụ thuộc vào mục đích sử dụng (Giảm mệt mỏi quan, phận nào; tăng ý hay thay đổi trạng thái vận động ) Khi thực hiện: Cô dùng mệnh lệnh cho trẻVĐ chỗ số ĐT TD quen thuộc kết hợp thực trị chơi, hành động mơ theo hình ảnh, câu chuyện, hát, âm nhạc với nhịp điệu tiết tấu phù hợp, không yêu cầu phương tiện, dụng cụ luyện tập (Chủ yếu ĐT tay khơng) Trị chơi vận động - Là hình thức GDPTVĐ, có vị trí quan trọng sống HĐ hàng ngày 10 - Được tổ chức nhiều thời điểm khác nhau, địa điểm khác - Khi chơi, trẻ luyện tập hành động VĐ cách hứng khởi, nhiều lần mà khơng mệt mỏi, nhờ có ảnh hưởng tích cực đến HĐ quan thể; Đặc biệt có ý nghĩa lớn việc củng cố hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo VĐ, phát triển tố chất VĐ cần thiết với trẻ MN - Việc lựa chọn TCVĐ phụ thuộc vào: + Nhu cầu khả VĐ trẻ: Trẻ thích chơi TC gì? Biết chơi TC nào? khả VĐ trẻ ? + Mục tiêu PTDGVĐ: Theo CT GDMN, KH GDPTVĐ lớp (Là củng cố KN VĐ gì? phát triển tố chất VĐ nào? + Thời điểm tổ chức TC ngày: Buổi sáng (Sau nhận trẻ); buổi chiều (Trước trả trẻ) thường chọn trò chơi nhẹ nhàng + Nếu tổ chức TC TD tính chất động – tĩnh VĐ chọn TC với VĐCB TD phải ngược với nhau, kiểu VĐ chúng phải khác + Cần ý đến điều kiện tổ chức TC: Thời tiết, địa điểm không gian, đồ dùng DC TCVĐ thể dục - Đối với TC mới: HD tỉ mỉ để trẻ biết cách chơi - Đối với TC quen thuộc: Cô nêu tên TC- luật chơi (cách chơi)- phân vai chơi(nếu có)- tổ chức cho trẻ chơi TCVĐ HĐNT Chọn 1-2 TC - Những ngày đầu tuần tổ chức chơi TC trẻ quen, chơi được; - Những ngày tiếp theo: Tổ chức 1TC quen TC theo ý thích trẻ TC làm quen TC - Những TC GV tự sáng tạo dựa nội dung VĐ học nhằm khích lệ trẻ, nâng cao yêu cầu (VD: Từ “đi ghế đầu đội túi cát” thành TC “Chuyển gạo qua cầu” TC thể thao Nên biến VĐ thể dục thành thể thao nhằm khích lệ trẻ hứng thú, nâng cao u cầu, trẻ có cố gắng cao thể thao có đem lại thành tích Dạo chơi ngồi trời - Dạo chơi PTVĐ: Dạo chơi với mục tiêu GDPTVĐ tổ chức vào buổi sáng khoảng 1lần/ tuần khuôn viên nhà trường lần/ tháng tổ chức ngồi khn viên nhà trường + Thơng qua giúp trẻ nghỉ ngơi tích cực, củng cố kỹ VĐ, phát triển tố chất vận động điều kiện tự nhiên Ngoài giáo dục trẻ ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật, tính tập thể, tự tin - Nội dung VĐ dạo chơi gồm: + Đi TD + Rèn KN vận động theo hình thức cá nhân, nhóm nhỏ điều kiện tự nhiên + Chơi TCVĐ 11 + VĐ tự Phương pháp HD: Chuẩn bị: - Đề nhiệm vụ, lựa chọn phương pháp sử dụng cho trẻ tập tập vận động định (bài TD, TCVĐ, ) - Chuẩn bị địa điểm: + MGB nên khuôn viên nhà trường + MGN,L ngồi khn viên nhà trường + Chuẩn bị dụng cụ luyện tập mang theo, trang phục trẻ, Thực dạo chơi Xếp hàng theo cô đến địa điểm - Tại địa điểm: Cô tổ chức nội dung cô lên kế hoạch; cuối buổi dạo chơi cô cho ;lớp chơi TCVĐ nhẹ nhàng - Hết thời gian chơi: Cô nhận xét ý thức kỷ luật, mức độ tham gia luyện tập, tuyên dương trẻ, sau cho trẻ xếp hàng lớp Đánh giá điều chỉnh Sau dạo chơi ngồi trời giáo cần đánh giá: - Việc chuẩn bị, tổ chức buổi dạo chơi, kết thu trẻ: Sự hứng thú luyện tập, củng cố phát triển kỹ VĐ, tinh thần đồn kêt, ý thức kỷ luật - Có hướng điều chỉnh hợp lý cho buổi dạo chơi lần sau Tuần lễ sức khỏe - Là hình thức nghỉ ngơi tích cực dành cho trẻ suốt tuần nhằm mục đích: + Tạo điều kiện cho trẻ vui chơi thoải mái trời + BX thêm nhiều TC, tập VĐ khác HĐ trẻ + Hình thành hiểu biết đặc điểm, cấu tạo chức thể mình, từ có chuẩn bị tâm lý cần thiết cho HĐ BVSK Lựa chọn ND VĐ phương pháp HD - Cần đưa BT phát triển HH, T, C, bàn C rèn luyện tư - Cần đặc biệt ý tới tính tự lực VĐ tích cực tìm kiếm, kích thích trẻ sáng tạo thực BTVĐ - Cho trẻ tập chạy tập chạy nhẹ nhành mũi bàn chân - Đưa thêm BT rèn luyện thị giác - Có thể trị chuyện đề tài khác cách giữ gìn VS thân thể, ăn uống hợp lý, cách tập luyện Ngày hội TDTT trường MN - Có vị trí đặc biệt quan trọng sống trường MN nói chung lĩnh vực GDPTVĐ nói riêng 12 + Nhằm luyện thể trẻ, khích lệ lịng u thích TDTT, góp phần củng cố hồn thiện kỹ VĐ trẻ + Nó xác định kết GD GV tập luyện trẻ, tạo khơng khí thi đua rèn luyện thể dục lớp trường trường khác - Trong ngày hội tất trẻ tham gia trực tiếp vào hoạt đông TDTT, thi đua, thi đấu hào hứng sơi nỏi Qua thúc đẩy HĐ tập thể, phát triển trẻ tính linh hoạt, mạnh dạn, tinh thần tập thể để lại cảm xúc vui tươi, phấn khởi, óc thẩm mỹ “Những VĐ viên tí hon” biểu diễn + Ngày hội TDTT tổ chức cấp độ lớp: 1lần/1 học kỳ, dành cho trẻ MG + Ngày hội TDTT tổ chức cấp độ trường hay liên trường gọi “hội lễ TDTT” hay “Hội khỏe” tiến hành lần/năm dành cho trẻ mẫu giáo lớn, tổ chức vào tháng tháng Nội dung PP hướng dẫn Đối với “Ngày hội thể dục, thể thao” cấp độ lớp - Nội dung xây dựng sở tập, TCVĐ quen thuộc (Cho đt) + Một TC chúng với lượng VĐ trung bình ( thực 2-3 lần) + Các BTVĐ (Khơng BT) tổ chức cho trẻ tham gia vào BT, BT lặp lại không 3-4 lần + TCVĐ mạnh dành cho tất trẻ + TCVĐ tĩnh (nếu cần thiết) Phương pháp hướng dẫn: + GV chuẩn bị GA, địa điểm, dụng cụ luyện tập, tổ chức trang trí băng, cờ, biểu tượng, huy hiệu lơi phụ huynh trẻ tham gia chuẩn bị cho ngày hội lớp + Khi vào ngày hội,GV đưa yêu cầu TC lệnh bắt đầu kết thúc trò chơi, BTVĐ, đưa kết luận, làm trọng tài thi, bao quát thúc đẩy trẻ, kịp thời nhắc nhở tác động đến khơng khí chung ngày hội -Xây dựng sở TCTT mà tất trẻ làm quen TD CS hàng ngày, hay yếu tố CB TC trẻ nắm vững (Trẻ N,L) VD: ND ngày hội gồm TC với bóng Bắt đầu từ TC dân gian, sau phức tạp hóa đưa yêu cầu VĐ cao GĐ1: TC vừa ném trả bóng vừa tiến lên phía trước, vượt qua chướng ngại vật khơng làm đổ chúng GĐ2: TC ném bắt bóng GĐ3: Ném bóng vào giỏ Mỗi TC thực lần 13 Phương pháp HD: Yêu cầu trẻ chia làm đội ngang sức Kết VĐ tính điểm thơng báo bảng Mỗi sai sót VĐ bị hạ điểm Trước bắt đầu chơi, đội trưởng đội sân chào nhau, lựa chọn sân giỏ, bắt đầu thực hiệnVĐ theo tiếng còi trọng tài - Xây dựng sở BT chạy, nhảy, ném, xe đạp, xe đẩy chân, nhảy dây ngắn VD: Chia GĐ gồm kiểu VĐ khác nhau: Nhảy xa (Có đà khơng có đà); ném trúng đích (đứng n hay di động); nhảy dây ngắn Phương pháp HD: Chia thành đội tuyển (2-4 đội) gồm trẻ có lĩnh hội tốt KNVĐ Số trẻ cịn lại khơng tham gia đội tuyển người cổ vũ, tham gia chuẩn bị giúp đỡ cô giáo thời gian thi đấu Mỗi kiểu vận động nói khơng 3-4 trẻ tham gia thực ( 1-2 trẻ đại diện cho đội tuyển) Có tính điểm đội công bố bảng Khi tổng kết thi, nêu tên đội thắng mà cá nhân trẻ thắng Cô bạn chúc mừng thắng lợi đội bạn Đối với “Ngày hội thể dục, thể thao” cấp độ trường (hội khỏe) - Hội khỏe cần chuẩn bị cách khoa học, cần có họp bàn chung ban giám hiệu trường cô giáo bước, nội dung thực hội khỏe - Nhà trường tạo điều kiện CSVC cho lớp: Dụng cụ, nhạc cụ, quần áo, chuẩn bị địa điểm, tiến hành trang trí - Cần thành lập ban tổ chức, ban thi đua, người điều khiển thi - Nội dung hội khỏe đồng diễn thể dục (thể dục tay khơng, thể dục dụng cụ, vịng, gậy ) chuyển đội hình, trị chơi vận động sau biểu diễn thể dục cá nhân hay theo nhóm nhỏ (bật xa, bật sâu, chạy ) Giáo dục cá nhân Hoạt động rèn cho nhóm trẻ luyện tập tập chưa đạt yêu cầu, trẻ động, chậm chạp nhằm mục đích cho trẻ đạt yêu cầu giáo dục phát triển chung, phù hợp với lứa tuổi, ngồi giáo cịn bồi dưỡng trẻ có khiếu thể dục thể thao Đối với trẻ địi hỏi cao yêu cầu chung chương trình thể dục hành - Cơ giáo tiến hành hình thức vào thời gian tự hoạt động trẻ; buổi sáng sau tiết học sau buổi chơi, chơi buổi chiều - GV phải ghi nhớ trẻ lớp yếu mặt nào, kỹ chưa đạt yêu cầu để củng cố rèn luyện cho trẻ - Ngoài GV cần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vận động trẻ lứa tuổi, cho trẻ chơi dụng cụ thể dục, thể thao: Cầu trượt, đu quay, bóng, Tuy nhiên cần theo dõi q trình tự chơi trẻ nhằm đảm bảo an toàn Hoạt động phát triển vận động tinh - Nội dung thực tích hợp vào nhiều hoạt động khác ngày hoạt động vui chơi, hoạt động lao động tự phục vụ, hoạt động học, hoạt động vệ sinh cá nhân Đồng thời mức độ định thực hình thức GDPTVĐ - Cụ thể: Như trò chơi lắp ghép, xây dựng, chơi góc nghệ thuật: Đan, tết, xé dán Vê, miết, ấn bàn tay, ngón tay , Tùy theo độ tuổi GV HD luyện tập KN cho trẻ - Trong HĐ LĐTPV, vệ sinh cá nhân có nhiều hội để GDPTVĐ cài, cởi cúc, kéo khóa, xâu, luồn, buộc dây 14 - 15 ... tự: Động tác thở; động tác phát triển tay, bả vai; động tác phát triển lưng, bụng; động tác phát triển chân + Vận động bản: Sắp xếp từ đến dạng vận động, tổ chức dạng chơi, trò chơi vận động. .. - tập có chủ đích có vận động (1 vận động mới- vận động trẻ chưa thành thạo cần tập luyện vận động trẻ vững – vận động ôn luyện) - Hai vận động không dạng vận động, vận động ôn luyện thực hình... động tác phát triển nhóm hơ hấp - 12-18 tháng BT có 3-4 động tác: Tay, lưng – bụng, chân - 18-24 tháng BT có 4-5 động tác: Hô hấp, tay, lưng – bụng, chân Tập vận động phát triển tố chất vận động