Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
268,64 KB
Nội dung
i CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TRONG TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HÓA 1.1 Khái quát trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam Trong phần này, trước hết tác giả trình bày điểm bao gồm: khái niệm, mục tiêu đối tượng, hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Tiếp nêu lên tiến độ trình đánh giá thành tựu đạt hạn chế Khái niệm: Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trình chuyển đổi công ty, tổng công ty nhà nước thành công ty cổ phần thông qua hình thức bán phần vốn góp bán toàn phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp Yêu cầu mục tiêu: Thứ chuyển đổi công ty nhà nước mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu.Thứ hai, trình cổ phần hóa phải đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động Thứ ba, trình cổ phần hóa phải thực công khai, minh bạch, theo nguyên tắc thị trường, gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán Đối tượng cổ phần hóa DNNN: Các doanh nghiệp thuộc đối tượng cổ phần hóa bao gồm tổng công ty nhà nước (kể ngân hàng thương mại nhà nước tổ chức tài nhà nước); công ty nhà nước độc lập, công ty thành viên hạch toán độc lập Tổng công ty nhà nước định đầu tư thành lập; đơn vị hạch toán phụ thuộc công ty nhà nước Hình thức cổ phần hóa DNNN: Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa theo ba hình thức khác nhau: (i) giữ nguyên vốn nhà nước có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn, (ii) bán phần vốn nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán bớt phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn, (iii) bán toàn vốn nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán phần vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn Cụ thể tiến độ trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam từ năm 1992 đến Năm 1992, đề án “Chuyển số doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần áp dụng doanh nghiệp thí điểm” phê duyệt ban hành với Quyết định số 202-CT ngày 08/06/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng sở pháp lý ii thức cho công tác phần hóa DNNN Việt Nam Tính đến 31/12/2005, nước cổ phần hóa được 2.935 doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành nghề kinh tế Các thành tựu: Nhìn chung, doanh nghiệp sau cổ phần hóa hoạt động có hiệu Doanh nghiệp có khả thu hút vốn kinh doanh linh hoạt cho dự án mình, nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao hiệu sử dụng vốn Quy mô vốn nhà nước nâng lên đáng kể sau cổ phần hóa nhờ thặng dư vốn cổ phần lợi nhuận giữ lại bổ sung nguồn vốn kinh doanh hoat động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hiệu Quá trình cổ phần hóa tạo hàng hóa cho thị trường vốn cổ phiếu công ty, giúp huy động vốn xã hội hiệu tương đối nhanh chóng Cổ phần hóa góp phần thúc đẩy đời, hoàn thiện phát triển thị trường chứng khoán việt nam ngược lại thị trường chứng khoán việt nam phát triển sôi động tạo động lực đẩy nhanh trình cổ phần hóa Các hạn chế: Quá trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam ta giai đoạn vừa qua bộc lộ nhiều hạn chế Có thể nhận thấy công tác cổ phần hóa, xếp doanh nghiệp có quy mô lớn, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng thực chậm Phần vốn nhà nước chiếm tỷ trọng lớn vốn điều lệ nhiều doanh nghiệp không thuộc diện cần giữ cổ phần chi phối, phổ biến tổng công ty nhà nước thuộc ngành xây dựng, giao thông Bên cạnh đó, nhiều công ty cổ phần chưa có đổi thực quản trị công ty; phương pháp quản lý lề lối làm việc, tư quản lý doanh nghiệp nhà nước; người lao động cổ đông công ty chưa nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ nên gây khó khăn cho công tác quản lý Hội đồng quản trị ban giám đốc 1.2 Lý luận chung xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Sự cần thiết :công tác xác định giá trị doanh nghiệp tức công tác định giá khâu tối quan trọng quy trình cổ phần hóa DNNN Công tác định giá có vai trò thước đo giá trị tài sản đối tượng sở hữu trước sau cổ phần hóa, qua đánh giá mức độ hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, xác định giá trị doanh nghiệp không đơn đo lường tài sản hữu doanh nghiệp mà bao hàm đánh giá giá trị tiềm doanh nghiệp Cơ sở khoa học xác định giá trị doanh nghiệp: Bao gồm khái niệm doanh nghiệp, khái niệm giá trị doanh nghiệp, mục tiêu định giá doanh nghiệp, iii nguyên tắc yêu cầu định giá doanh nghiệp yếu tố tác động đến xác định giá trị doanh nghiệp Trước hết, doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tài sản riêng, có trụ sở riêng, hoạt động dựa kết hợp nguồn lực tài sản vật chất trí tuệ, sức lao động máy nhân để tạo lợi nhuận cho thân doanh nghiệp hay lợi ích xã hội cho cộng đồng Theo Nghị định định số 187/2004/NĐ –CP ngày 16/11/2004, giá trị doanh nghiệp định nghĩa sau: “Giá trị thực tế doanh nghiệp cổ phần hóa giá trị toàn tài sản có doanh nghiệp thời điểm cổ phần hóa có tính đến khả sinh lời doanh nghiệp mà người mua, người bán chấp nhận được” Các mục tiêu định giá doanh nghiệp bao gồm: Định giá doanh nghiệp xuất phát từ yêu cầu việc mua bán, sáp nhập, hợp hay chia nhỏ doanh nghiệp; phục vụ cho mục đích cổ phần hóa, tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước; phục vụ cho mục đích tài tín dụng Các nguyên tắc yêu cầu công tác định giá doanh nghiệp là: Giá trị doanh nghiệp phải xác định theo giá hành thị trường, phù hợp với chế quy luật thị trường Các yêu cầu xác định giá trị doanh nghiệp cần tuân theo là: xác định giá trị doanh nghiệp cần đảm bảo ba yêu cầu sau: xác, dễ dàng tính toán chi phí định giá thấp Có thể kể yếu tố tác động tới giá trị doanh nghiệp: + Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh: Môi trường kinh doanh yếu tố ảnh hưởng có tính khách quan, vượt khỏi tầm kiểm soát doanh nghiệp, bao gồm : (i) Môi trường kinh doanh tổng quát: Bao gồm môi trường kinh tế, môi trường trị, môi trường văn hóa xã hội môi trường khoa học công nghệ (ii) Môi trường kinh doanh đặc thù: Là môi trường thể mối quan hệ doanh nghiệp với đối tượng hữu quan bao quanh doanh nghiệp (khách hàng, nhà cung cấp, hãng cạnh tranh quan quản lý) + Các yếu tố thuộc nội doanh nghiệp (i) (ii) (iii) Hiện trạng tài sản doanh nghiệp: Trình độ kỹ thuật tay nghề người lao động Năng lực quản trị kinh doanh Các phương pháp chủ yếu xác định giá trị doanh nghiệp bao gồm: + Phương pháp giá trị tài sản: iv Giá trị doanh nghiệp xác định dựa cở sở tài sản vốn có thời gian doanh nghiệp có điều chỉnh theo giá thị trường Cách 1: Xác định dựa theo giá trị theo tài sản (ròng) Giá trị doanh nghiệp tổng giá trị tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp, tức giá trị tổng tài sản trừ giá trị tài sản nợ Cách 2: Dựa vào giá thị trường Giá thị trường tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp giá bán tài sản thị trường vào thời điểm đánh giá giá trị doanh nghiệp Cách 3: Dựa vào giá trị ban đầu Giá trị ban đầu tài sản doanh nghiệp tổng chi phí tiền để mua sắm, lắp ráp, xây dựng tài sản Khi sử dụng cách cách 3, cần lưu ý gạt bỏ giá trị khoản nợ khỏi tổng giá trị thị trường tài sản DN để xác định giá trị thị trường tài sản + Phương pháp định lượng Goodwill (tức xác định lợi thương mại): Theo phương pháp này, giá trị tài sản vô hình doanh nghiệp tính giá trị khoản thu nhập tài sản vô hình tạo ra, tức giá trị khoản siêu lợi nhuận Do đó, giá trị doanh nghiệp tính giá trị tổng tài sản hữu hình tài sản vô hình theo công thức sau: Trong đó: V0 = V1 + GW V0 : Giá trị doanh nghiệp V1 : Giá trị tài sản ( xác định theo phương pháp đề cập) GW : Giá trị tài sản vô hình hay giá trị lợi thương mại n R rS ( W) t t t Công thức tính GW sau: GWB i1 (1i) Trong công thức tính GW, GW có giá trị âm gọi tắt BW (Badwill) Rt : Lợi nhuận năm thứ t r : tỷ suất lợi nhuận mức bình thường tài sản St : Tài sản đưa vào kinh doanh r x St : lợi nhuận bình thường tài sản năm thứ t n: số năm hóa dòng thu nhập/ lãi siêu lợi nhuận (5 – 10 năm) Việc lựa chon tỷ suất lợi nhuận trung bình thường chọn chi phí sử dụng vốn v trung bình thị trường vào thời điểm định giá (theo cách tính Hiệp hội chuyên gia Châu âu EUC) + Phương pháp hóa nguồn tài tương lai: Phương pháp hóa nguồn tài tương lai, bao gồm: phương pháp hóa lợi nhuận, phương pháp định giá chứng khoán qua hóa luồng cổ tức phương pháp hóa dòng thu nhập tương lai Công thức tính: n V0 ( Ft t 1 (1 i ) t Vn (1 i ) n ) (1) Trong đó: V0 : Giá trị doanh nghiệp Ft : Thu nhập dự kiến năm t i : Hệ số hóa n : Số năm hoạt động doanh nghiệp Vn : Giá trị lý doanh nghiệp cuối năm n Tùy quan điểm người định giá, tham số lựa chọn khác Cụ thể sau: Phương pháp số nhân P/B (Price/book), P/E (Price/Earnings): Dựa so sánh tương quan giá cổ phiếu giá trị sổ sách, giá cổ phiếu thu nhập cổ phiếu loại thị trường Phương pháp đấu giá trực tiếp: Phương pháp sử dụng phổ biến nước có thị trường tài phát triển người mua người bán trực tiếp thương lượng giá trị doanh nghiệp sở giá mời thầu vi CHUƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM KHI CỔ PHẦN HÓA 2.1 Tổng quan Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thời điểm cổ phần hóa Sự cần thiết: Cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam lựa chọn tất yếu trình nhà nước điều hành kinh tế phát triển có hiệu theo xu hướng thị trường, phát huy tối đa vai trò kinh tế nhà nước tuân theo quy luật vận động khách quan Trước hết, cổ phần hóa ngân hàng ngoại thương đòi hỏi khách quan không nằm chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, bao gồm lĩnh vực ngân hàng Thêm vào đó, cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương xuất phát từ đòi hỏi tăng trưởng phát triển liên tục thân Ngân hàng Cổ phần hóa điều kiện cần thiết để nâng cao vai trò giám sát, quản lý vốn nhà nước toàn vốn cổ phần Ngân hàng cấu cổ đông đa dạng hóa Giới thiệu Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thức thành lập vào ngày 01/04/1963 Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, Ngân hàng có chuyển vượt bậc, từ ngân hàng chuyên công tác đối ngoại độc quyền, tiếp nhận viện trợ nước thành lập đến trở thành ngân hàng thương mại đa hoạt động hiệu bậc Cơ cấu tổ chức điều hành: Bao gồm Uỷ ban Quản lý Tài sản Nợ - Có (ALCO), ủy ban xử lý nợ xấu máy điều hành gồm Tổng giám đốc phó tổng giám đốc trực tiếp đạo Bộ phận nghiệp vụ chi nhánh theo chuyên môn dọc Các lĩnh vực hoạt động Vietcombank: Hoạt động lĩnh vực: huy động vốn, tín dụng, dịch vụ toán ngân quỹ, hoạt động đầu tư, góp vốn giao dịch thương mại khác 2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước thời điểm cổ phần hóa Phân tích hoạt động kinh doanh: (i) Năng lực kinh doanh: Bao gồm tình hình hoạt động cho vay, huy động vốn, sản phẩm dịch vụ ngân hàng hoạt động đầu tư góp vốn công ty công ty liên kết vii Cho vay: Các khoản cho vay có dư nợ lớn chiếm tỷ trọng cao Trong số tổng dư nợ cho vay kể trên, dư nợ vay ngắn hạn (dưới năm) chủ yếu với tỷ lệ lên đến 56,7% 24,4% có kỳ hạn năm Khách hàng doanh nghiệp có cấu tín dụng 91.5%, tập trung chủ yếu nhóm khách hàng doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn Cho vay cá nhân: Chủ yếu cho vay khách hàng cá nhân có thu nhập cao chứng minh tài rõ ràng với sản phẩm như: cho vay mua nhà cho vay cá nhân tín chấp, phần nhỏ cho vay mua ô tô quay vòng dư nợ thẻ tín dụng Huy động vốn: Nguồn vốn huy động Vietcombank bao gồm tiền gửi, tiền vay, giấy tờ có giá (bao gồm kỳ phiếu, trái phiếu chứng tiền gửi) tiền gửi chiếm tới 90% tổng vốn huy động tính ngày 31/12/2006 Huy động từ tiền gửi Khách hàng Tiền gửi bao gồm khoảng 59,0% tiền gửi khách hàng công ty 41,0% khách hàng cá nhân, 50% tiền gửi tập trung vào khu vực Hà nội (Hội sở chính) Huy động từ vay có tỷ trọng nhỏ so với tiền gửi, gần 5% tổng vốn huy động cuối năm 2006 Huy động từ hát hành giấy tờ có giá nguồn huy động vốn nhỏ nhất, chiếm 5% tổng vốn huy động tháng 12/2006 nhiên tăng mạnh so với năm trước Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại khác gồm: Tài trợ thương mại: sản phẩm quan trọng ngân hàng từ khởi đầu thành lập, dự kiến tiếp tục tăng nhanh khối lượng giao dịch Thanh toán quốc tế: Trong năm gần đây, hoạt động thuận lợi nhiều nhờ tăng trưởng nhanh chóng thương mại Việt Nam khối lượng chuyển tiền Tuy nhiên, thị phần toán nhập giảm sút cạnh tranh mạnh mẽ từ ngân hàng thương mại quốc doanh ngân hàng nước Giao dịch ngoại hối sản phẩm phái sinh: Vietcombank ngân hàng dẫn đầu thị trường ngoại hối Việt Nam Khối lượng giao dịch ngoại tệ tăng mạnh, khiến lợi nhuận từ giao dịch ngoại hối có tốc độ gia tăng ấn tích cực Hoạt động Kinh doanh Thẻ: Ngân hàng liên tục củng cố vị trí dẫn đầu hoạt động thẻ thông qua việc đưa tiện ích gia tăng nhờ hỗ trợ tảng công nghệ thông tin Các sản phẩm Bảo hiểm: bảo hiểm nhân thọ bổ sung vào danh mục sản phẩm hướng tới khách hàng bán lẻ Ngân hàng viii Hoạt động Công ty Công ty trực thuộc Vietcombank: Tính đến 31/12/2006, Ngân hàng đầu tư 572,3 tỷ VND (36 triệu USD) giá trị sổ sách công ty Ngân hàng sở hữu 100% vốn 422 tỷ VND (26 triệu USD) tính theo giá trị sổ sách vào công ty liên doanh liên kết Chi tiết theo loại hoạt động sau: Đầu tư Kinh doanh Chứng khoán; Quản lý tài sản; Cho thuê Tài chính; Quản lý Tài sản Nợ xấu; Đầu tư, góp vốn cổ phần thiểu số (ii) Năng lực tài 03 năm gần trước cổ phần hóa Phân tích Bảng cân đối kế toán (Tức phân tích cấu tài sản – nguồn vốn): Tổng tài sản tập đoàn vào 31/12/2006 tăng lên 166.952 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 22,5% so với 136.457 tỷ đồng vào 31/12/2005, sau tăng trưởng tài sản 13,7% năm 2004 Tổng tài sản tăng chủ yếu tiền gửi cho vay liên ngân hàng (bao gồm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), cho vay khách hàng gia tăng phần tăng khoản mục đầu tư vào chứng khoán Phân tích Báo cáo Kết kinh doanh: Năm 2006, lợi nhuận ròng sau thuế tăng 122,8% lên 2.875 tỷ đồng so với 1.290 tỷ đồng năm 2005 chủ yếu trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cam kết ngoại bảng thu nhập hoạt động ròng lại cao Thu nhập lãi ròng năm 2006 tăng thu nhập phí lãi ròng tăng kết hợp với thu nhập từ giao dịch ngoại tệ chứng khoán kinh doanh tăng Tổng chi phí hoạt động năm 2006 tăng 25,5% lên 1.214 tỷ đồng so với 967 tỷ đồng năm 2005 chủ yếu chi phí lương chi phí nhân viên tăng chi phí giảm giá hao mòn tài sản cố định tăng Do tỷ lệ chi phí/thu nhập tập đoàn năm 2006 tăng 0,4% lên 23,0% so với 22,6% năm 2005 Phân tích số tài chủ yếu Lãi cận biên ròng: Lãi cận biên ròng nhìn chung mức thấp, dao động từ 2,5 % -2,7% ba năm Thu nhập hoạt động ròng trước dự phòng/Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ thu nhập hoạt động ròng trước dự phòng/vốn chủ sở hữu trung bình giảm có xu hướng giảm’ Thu nhập/Vốn chủ sở hữu: Thu nhập/vốn chủ sở hữu trung bình tăng 29,4% năm 2006 so với 16,5% năm 2005 thu nhập ròng tăng gấp đôi Sau tăng 18,% năm 2004 Định hướng chiến lược: ix Thứ nhất, nâng cao lực tài khả cạnh tranh Ngân hàng với mục tiêu: Tăng trưởng tổng tài sản trung bình đạt 15%/năm với mục tiêu 16 tỉ USD tổng tài sản vào năm 2009; Tổng vốn chủ sở hữu từ 1,3 đến 1,5 tỉ USD vào năm 2009; Tổng tỉ lệ NPL không vượt 3%/năm; Tối thiểu CAR đạt 12%/năm; ROAE tối thiểu đạt 15%/năm ROAA tối thiểu đạt 1.2% -1.5 %/năm Thứ hai, nâng cao kĩ quản lý quản trị doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế tốt nhất: quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro lành mạnh theo thông lệ quốc tế tốt nhất; khai thác công nghệ với trợ giúp đối tác chiến lược nước Đề kế hoạch phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng thách thức Phát triển mở rộng hoạt động để trở thành Ngân hàng tài đa năng: Vietcombank hướng đến biết đến rộng rãi đa với chức ngân hàng bán lẻ; Ngân hàng đầu tư; đa dạng mảng kinh doanh khác Đánh giá tổ chức tư vấn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: - Là ngân hàng giữ vị thống trị thị trường Việt Nam; Là Ngân hàng cung ứng tất loại dịch vụ Mạng lưới phân phối vững chắc; - Có tình hình tài vững mạnh vốn lớn; Là Ngân hàng có đội ngũ lãnh đạo chuyên nghiệp giàu kinh nghiệm 2.3 Thực trạng công tác xác định giá trị doanh nghiệp Ngân hàng ngoại thương Việt Nam cổ phần hóa Cơ sở pháp lý: Đề cập đến văn pháp lý quy định công tác cổ phần hóa ngân hàng ngoại thương, cổ phần hóa doanh nghiệp nói chung quy định liên quan đến công tác xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Các sở việc xác định giá trị doanh nghiệp: Xác định giá trị tài sản hữu hình: (i) Đánh giá giá trị máy móc thiết bị : tuân thủ theo thông tư 79/2002/TT-BTC Bộ tài chính; (ii) Xác định giá trị với tài sản đặc thù; (iii) Định giá phần vốn góp Ngân hàng liên doanh: Tuân thủ theo Nghị định số 187/2004/NĐ-CP quy định xác định giá trị vốn đầu tư dài hạn DN CPH; (iv) Xử lý tồn đọng tài chính: Tuân thủ theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP Thông tư 05/2005/TT-NHNN; (v) Xử lý quỹ dự phòng rủi ro: Thực theo Quy định phân loại nợ sử dụng dự phòng Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN điểm II thông tư 126/2004/TT-BTC Xác định tài sản vô hình: Vấn đề xác định tài sản vô hình Ngân hàng định giá thông qua việc định giá tổng giá trị nội Vietcombank, sau trừ giá trị tài sản hữu hình x Quy định xử lý tài ưu đãi người lao động: người lao động doanh nghiệp mua cổ phần lần đầu Về số lượng giá Phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược: số điều kiện giá mua nhà đầu tư chiến lược, thời gian nắm cổ phần tối thiểu tỷ lệ tối đa cổ phần phép mua Nội dung phương pháp định giá kết định giá (i) Xác định giá trị sổ sách Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: Kết quả, giá trị sổ sách Vietcombank thời điểm 31/12/2006 : Giá trị doanh nghiệp theo sổ sách kiểm toán là: 166.952.020 triệu đồng Giá trị sổ sách phần vốn nhà nước là: 10.978.006 triệu đồng (ii) Xác định giá trị doanh nghiệp tổ chức tư vấn quốc tế Tổ chức tư vấn cổ phần hóa, tư vấn định giá cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Credit Suisse Limited (Singapor) Nội dung phương pháp Tổ chức tư vấn định giá tóm tắt sau: Phương pháp chiết khấu luồng cổ tức: Dựa liệu đầu vào thực định giá, tổ chức tư vấn Xây dựng bảng tính Kết định giá tổ chức tư vấn đưa là: giá trị trung bình Vietcombank 87.861 tỷ đồng tương ứng cổ phiếu Vietcombank có giá 58.571 đồng Phương pháp định giá thông qua sáp nhập, mua bán tương đồng thị trường Việt Nam: Các liệu đầu vào: thông qua giao dịch mua cổ phần đối tác chiến lược ngân hàng giá cổ phần giao dịch thị trường thứ cấp Việt Nam Cân nhắc đến lợi Vietcombank đến thời điểm định giá: Từ đó, tổ chức định giá lựa chọn mức P/E P/B mức cao nhất, giá trị cổ phiếu Vietcombank dao động theo phương án từ 60 -150 ngàn đồng/cổ phiếu Kết quả: Nếu định giá theo P/B giá VCB vào khoảng 60.000 đồng/cổ phiếu Nếu định giá theo P/E giá VCB vào khoảng 106.000 đồng/cổ phiếu Phương pháp so sánh cổ phiếu với nước khu vực gồm: Trung Quốc, Ấn độ Indonexia: xi Thị trường Trung Quốc vào thời điểm năm 2007 có số P/E P/B lĩnh vực Ngân hàng cao Trung Quốc có tiềm tăng trưởng kinh tế nhanh khu vực Đánh giá chung, thị trường Việt Nam có đánh giá cổ phiếu ngân hàng cao thị trường nước lân cận (iii) Xác định giá cổ phần tối thiếu thực đấu giá công bố phương án phát hành Ngân hàng phê chuẩn thn kết xác định giá trị doanh nghiệp theo Quyết định số 2900/QĐ-NHNN sau: Số liệu sau kiểm toán báo cáo tài Vietcombank 31/12/2006 + Giá trị DN theo sổ sách kiểm toán 166.952 tỉ đồng + Giá trị trị thị trường doanh nghiệp theo đánh giá lại: 243.835 tỷ đồng + Giá trị thị trường vốn nhà nước Vietcombank là: 87.861 tỷ đồng (Tương đương với 58.570 đồng/cổ phiếu) Ngân hàng Ngoại thương lựa chọn thực đấu giá cổ phần Vietcombank để đảm bảo việc bán cổ phần theo giá thị trường Giá khởi điểm: 100.000 VND/CP Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phần Số cổ phần bán lần đầu 6,5% vốn điều lệ Giá đấu thành công 102.000 đồng/cổ phiếu Một số so sánh kết luận kết định giá thực tế Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: So sánh cho thầy thị trường thứ cấp định giá lại Vietcombank thấp nhiều thị trường sơ cấp kết định giá thân ngân hàng IPO Những tiến triển kinh doanh Ngân hàng vượt kế hoạch đề nhiên không đủ bù đắp cho phần định giá cao mà nhà đầu tư chấp nhận mua cổ phần qua đấu giá So sánh giá trị định giá Vietcombank thực tế với giá trị định giá kiểm định lại qua thông số hợp lý: Kiểm định lại cách tiến hành lại số phương pháp định giá độc lập tác giả đề tài: a Phương pháp 1: Định giá Vietcombank theo phương pháp giá trị tài sản ròng theo giá trị sổ sách b Phương pháp 2: Phương pháp định lượng Goodwill – Lợi thương mại c Định giá Vietcombank phương pháp hóa thu nhập xii d Định giá theo Phương pháp so sánh dựa số nhân P/E: Kết luận kết định giá Vietcombank Kết luận chung Vietcombank định giá cổ phiếu cao đưa mức giá đấu khởi điểm 100.000 đồng/cổ phiếu Đồng thời đấu giá thành công nhiên thị trường thể kỳ vọng không hợp lý Vietcombank cổ phiếu Ngân hàng thời điểm CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ NGÂN HÀNG QUA TRƯỜNG HỢP CỦA VIETCOMBANK 3.1 Bài học kinh nghiệm qua trường hợp định giá Vietcombank Đánh giá thực trạng công tác định giá Vietcombank: Bao gồm kết qu, hạn chế ảnh hưởng công tác định giá sau cổ phần hóa (i) Kết đạt được: Quá trình xác định giá trị doanh nghiệp Ngân hàng Ngoại thương tiền đề để ngân hàng sau tham khảo, tiếp thu đổi công tác giảm thiểu vướng mắc phát sinh với quan nhà nước có tiền lệ; Công tác xác định giá trị Ngân hàng Ngoại thương thành công phương diện thu hồi phấn vốn đem đấu giá cách hiệu quả; Công tác định giá Ngân hàng nhìn nhận thành công đưa số điểm như: tiến hành bán cổ phần theo giá trị định giá không thực việc điều chỉnh sổ sách kế toán; Ngoài ra, trình định giá Ngân hàng Ngoại thương góp phần làm minh bạch hóa số liệu sổ sách kế toán, xử lý tồn đọng tài chính, cấu lại danh mục đầu tư cách hợp lý (ii) Các hạn chế : Số lượng phương pháp áp dụng tương đối Một số phương pháp thực tổ chức tư vấn Ngân hàng bỏ qua; Thứ hai, vấn đề định giá uy tín thương hiệu Vietcombank chưa quan tâm mức Giá trị thương hiệu Ngân hàng chưa định giá cách tách bạch, phản ánh tầm quan trọng giá trị thương hiệu lĩnh vực dịch vụ ngân hàng; Thứ ba, hạn chế đặc biệt quan trọng công tác định giá không đầy đủ thông tin sở cho việc định giá; Thứ tư, công tác định giá có hạn chế định tồn yếu tố dự báo hoạt động kinh doanh yếu tố khó xác.; Thứ năm, không ổn định yếu tố vĩ mô dẫn đến hạn chế liên quan đến sai số ước lượng xiii thông số như: phần bù rủi ro, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ sinh lời trung bình ; Thứ sáu, công tác định giá Ngân hàng có hạn chế đặc biệt việc chưa minh bạch thông tin định giá; Cuối cùng, công tác định giá gặp nhiều hạn chế quy định nhà nước việc kiểm soát hoạt động mức độ chi phối hoạt động ngân hàng thông qua việc giữ lượng cổ phần lớn (iii) Các ảnh hưởng vấn đề định giá Vietcombank thực tế Đối với nhà nước: Định giá cao khiến tốc độ thu hồi vốn nhà nước bị chậm trường hợp Vietcombank 15% -20% cổ phần cho đối tác nước bỏ ngỏ đối tác tiềm Đối với ngân hàng: Cơ chế hoạt động, chế quản lý kinh doanh chưa thực biến đổi sau cổ phần hóa vốn nhà nước lớn Ngân hàng chưa có hỗ trợ từ đối tác chiến lược kỳ vọng đạt sau cổ phần hóa Đối với Nhà đầu tư : Nhà đầu tư chịu thiệt hại kinh tế to lớn giá cổ phiếu Vietcombank xuống thấp, niền tin vào công tác định giá tổ chức tưvấn ngân hàng Bài học rút ra: Thứ nhất, định giá cao hay thấp đem lại tổn thất cho tất bên tham gia Thứ hai, không công khai thông tin chi tiết trình định giá dẫn đến chủ quan, ý chí tổ chức định giá doanh nghiệp phát hành Thứ ba, loại hình doanh nghiệp khác cần có phương pháp định giá phù hợp khác Thứ tư, trình định giá việc sử dụng phương pháp so sánh để định giá nên chiếm tỷ trọng nhỏ tính kết định giá Giá trị định giá nên hướng đến gần sát với giá trị nội doanh nghiệp tức giá trị có từ mô hình định giá xây dựng lợi ích trực tiếp mà nhà đầu tư thu Thứ năm, cổ phần cần hướng đến tương lai phát triển dài hạn doanh nghiệp cổ phần lựa chọn Thứ sáu, định giá doanh nghiệp có tính chất tương đối, giá trị chuẩn xác tuyệt đối 3.2 Một số đề xuất để hoàn thiện công tác định giá nói chung qua trường hợp Ngân hàng Ngoại thương Việt nam xiv (i) Xây dựng quan điểm định giá phù hợp trình cổ phần hóa: (ii) Đánh giá tầm quan trọng yếu tố xác định giá trị doanh nghiêp đặc biệt xác định giá trị lợi doanh nghiệp (ii) Xác định giá trị lợi doanh nghiệp cần quan tâm ngang với xác định giá trị tài sản hữu hình doanh nghiệp (ii) Xây dựng hoàn thiện hệ thống kế toán, kiểm toán doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế 3.2.2 Kiến nghị (i) Tăng định hướng cho công tác cổ phần hóa DNNN có công tác xác định giá trị doanh nghiệp (ii) Sửa đổi, bổ xung, sửa đổi, hoàn hệ thống phương pháp định giá hệ thống văn hướng dẫn cổ phần hóa (iii) Tổ chức nghiên cứu, học tập, phổ biến kinh nghiệm đúc rút học từ trường hợp cổ phần hóa doanh nghiệp số nước phát triển nước trước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga (iv) Đào tạo bồi dưỡng cán tham gia vào công tác định giá đơn vị quản lý , đặc biệt cán thẩm định giá quan có chức phê duyệt công tác định giá Tránh trường hợp công tác định giá doanh nghiệp lớn vượt khả đơn vị nước phụ thuộc nhiều vào quan điểm, ý kiến đối tác nước (v) Tạo điều kiện phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán nước góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thị trường, để thị trường kênh phân phối mạnh mẽ tốt cho hoạt động phát hành cổ phiếu doanh nghiệp cổ phần hóa (vi) Nâng cao hiệu hoạt động Tổng công ty Đầu tư & KD Vốn Nhà nước KẾT LUẬN Trong số hạn chế mặt tiếp cận thông tin, kiến thức kinh nghiệm, đề tài cố gắng dựa phân tích thực trạng công tác định giá Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam để đưa giải pháp hoàn thiện công tác cách Tác giả đề tài mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô đồng nghiệp để hoàn thiện cho nghiên cứu sâu