Tăng cường hoạt động trên thị trường chứng khoán của ngân hàng TMCP Nam Á

14 171 0
Tăng cường hoạt động trên thị trường chứng khoán của ngân hàng TMCP Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán phận thiếu hệ thống tài nước theo kinh tế thị trường Đối với Việt Nam, thị trường chứng khoán đời năm trải qua biến động mạnh mẽ Thực tế cho thấy, tham gia Ngân hàng thương mại tác động lớn tới sôi động hiệu hoạt động thị trường Ngân hàng TMCP Nam Á thức hoạt động từ ngày 21/10/1992, ngân hàng lớn, Ngân hàng Nam Á biết đến Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển ổn định, bền vững, Sự tham gia NHTMCP Nam Á thị trường chứng khoán tất yếu cổ phiếu NH Nam Á hàng hoá có chất lượng khoản thị trường Vì đẩy mạnh vai trò hoạt động Ngân hàng Nam Á thị trường chứng khoán nhằm nâng cao vị kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng Do đó, phân tích hoạt động Ngân hàng Nam Á đưa giải pháp để tăng cường hoạt động Ngân hàng Nam Á tham gia thị trường chứng khoán vô cần thiết Từ lý trên, học viên chọn đề tài “Tăng cường hoạt động Thị trường chứng khoán Ngân hàng TMCP Nam Á” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu hoạt động Ngân hàng TMCP Nam Á TTCK Việt Nam xu hội nhập Luận văn nghiên cứu sở lý luận thị trường chứng khoán hoạt động ngân hàng thương mại thị trường chứng khoán Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thị trường chứng khoán Ngân hàng TMCP Nam Á thời gian qua Trên sở đó, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động Ngân hàng TMCP Nam Á thị trường chứng khoán, đưa Nam Á thành ngân hàng mạnh, hoạt động có hiệu ii CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM TRÊN TTCK 1.1 Các vấn đề thị trường chứng khoán 1.1.1 Khái quát hình thành phát triển thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán xem đặc trưng bản, biểu tượng kinh tế đại Là phận cấu thành thị trường tài chính, thị trường chứng khoán, hiểu cách chung nhất, nơi diễn giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu, công cụ chuyển đổi công cụ phái sinh) chủ thể tham gia Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển cách tự phát sơ khai, xuất phát từ cần thiết đơn lẻ buổi ban đầu trao đổi vật phẩm hàng hoá Sau thời gian hoạt động thị trường khả đáp ứng yêu cầu ba loại giao dịch khác Vì thế, thị trường hàng hoá tách thành khu thương mại, thị trường ngoại tệ tách phát triển thành thị trường hối đoái Thị trường thức trở thành thị trường chứng khoán 1.1.2 Khái niệm thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán nơi diễn giao dịch, mua bán, trao đổi loại chứng khoán Chứng khoán hiểu loại giấy tờ hay bút toán ghi sổ, cho phép chủ sở hữu có quyền yêu cầu thu nhập tài sản tổ chức phát hành Các quyền yêu cầu có khác loại chứng khoán, tuỳ theo tính chất sở hữu chúng 1.1.3 Phân loại thị trường chứng khoán TTCK thường phân loại theo ba cách thức phân loại theo hàng hoá, phân loại theo hình thức tổ chức thị trường phân loại theo trình luân chuyển vốn iii Theo loại hàng hoá mua bán thị trường, người ta phân thị trường chứng khoán thành thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu thị trường công cụ dẫn suất Phân loại theo trình luân chuyển vốn, thị trường phân thành thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Phân loại theo hình thức tổ chức thị trường Thị trường chứng khoán tổ chức thành Sở giao dịch (Stock Exchange) thị trường giao dịch phi tập trung - thị trường giao dịch qua quầy (Over - the - Counter Market) 1.1.4 Vai trò thị trường chứng khoán Thứ nhất, TTCK với việc tạo công cụ có tính khoản cao, tích tụ, tập trung phân phối vốn, chuyển thời hạn vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Thứ hai, TTCK góp phần thực tái phân phối công Thứ ba, TTCK tạo điều kiện cho việc tách biệt sở hữu quản lý doanh nghiệp Thứ tư, việc mở cửa thị trường chứng khoán làm tăng tính lỏng cạnh tranh thị trường quốc tế Thứ năm, TTCK tạo hội cho Chính phủ huy động nguồn tài mà không tạo áp lực lạm phát, đồng thời tạo công cụ cho việc thực sách tài tiền tệ Chính phủ Thứ sáu, TTCK cung cấp dự báo tuyệt vời chu kỳ kinh doanh tương lai 1.1.5 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán thực thể phức tạp mà có tham gia nhiều chủ thể khác nhau, bao gồm: Chính phủ; Các doanh nghiệp; Các nhà đầu tư cá thể; trung gian tài Các chủ thể tham gia với mục đích huy động vốn, đầu tư vốn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ, hay quản lý Nhà nước iv 1.2 NHTM hoạt động NHTM TTCK 1.2.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại loại Trung gian tài (Financial Intermediaries) tổ chức tài chính, loại hình doanh nghiệp mà tài sản tài sản tài Phần lớn lượng vốn kinh tế chuyển đường gián tiếp, thông qua trung gian tài mà Ngân hàng Thương mại trung tâm 1.2.2 Hoạt động Ngân hàng Thương mại TTCK Hoạt động Ngân hàng Thương mại TTCK khác nhau, phụ thuộc vào quy định luật pháp nước Trên giới tồn ba mô hình bản: Thứ nhất, mô hình ngân hàng đa toàn phần: Trong mô hình tách biệt hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh chứng khoán Thứ hai, mô hình ngân hàng đa phần: ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán phải thành lập công ty con, có tư cách pháp nhân độc lập, loại bỏ nhược điểm mô hình đa toàn phần, tạo độc lập tương đối hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh chứng khoán Thứ ba, mô hình chuyên doanh: Mô hình thể phân biệt có tính pháp lý hai ngành ngân hàng chứng khoán Hoạt động kinh doanh chứng khoán công ty chứng khoán thực ngân hàng thương mại không phép kinh doanh chứng khoán Hoạt động Ngân hàng Thương mại thị trường chứng khoán chia thành hai nhóm Hoạt động thị trường sơ cấp bao gồm: hoạt động phát hành; hoạt động đầu tư trực tiếp; hoạt động phân phối, bảo lãnh phát hành Hoạt động thị trường thứ cấp bao gồm: kinh doanh chứng khoán; sản phẩm phái sinh cho vay chứng khoán v 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NHTM TTCK Hoạt động NHTM TTCK có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy hiệu phát triển thị trường Nhận thức điều đó, hầu giới gắn kết hai lĩnh vực hoạt động ngân hàng chứng khoán nhằm xây dựng phát triển TTCK tảng phát triển ngân hàng Để tham gia TTCK, NHTM cần phải đáp ứng điều kiện pháp lý; vốn; trình độ công nghệ; lực quản trị, điều hành; trình độ nhân sự, hiệu kinh doanh CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP NAM Á TRÊN TTCK VN 2.1 Sự đời phát triển Ngân hàng thương mại Cổ phần Nam Á 2.1.2 Tổng quan NHTMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Nam Á thức hoạt động từ ngày 21/10/1992, ngân hàng thương mại cổ phần thành lập sau Pháp lệnh Ngân hàng ban hành Qua 17 năm hoạt động, Ngân hàng Nam Á không ngừng lớn mạnh, có mạng lưới gồm 50 địa điểm giao dịch nước So với năm 1992, vốn điều lệ tăng gấp 270 lần, số lượng cán nhân viên tăng gấp 20 lần Những năm gần đây, Ngân hàng Nam Á biết đến Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển ổn định, bền vững, có chất lượng tín dụng thuộc loại tốt 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Nam Á 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn vốn mạnh Ngân hàng Nam Á, với hệ thống mạng lưới hoạt động ngày mở rộng, lãi suất huy động điều chỉnh hợp lý, kịp thời chất lượng dịch vụ tốt góp phần tăng khả huy động vốn Ngân hàng Nam Á Tổng nguồn vốn huy động NAB tăng qua năm, năm 2008 đạt 4.494 tỷ đồng tăng 0.22% so với năm 2007, đó: vi - Vốn huy động thị trường (các tổ chức kinh tế dân cư), tính đến 31/12/2008 đạt 3,420 tỷ đồng, tăng 21,64% so với năm 2007, chiếm tỷ trọng 76,10% tổng vốn huy động - Huy động thị trường tăng từ năm 2004 đến 2007 Năm 2008, thị trường tiền tệ có nhiều biến động chịu ảnh hưởng lớn khủng hoảng kinh tế, hoạt động trường Ngân hàng Nam Á có sụt giảm Tính đến 31/12/2008 huy động thị trường đạt 1,074 tỷ đồng giảm 598 tỷ đồng tỷ lệ giảm 35,71% so với năm 2007, vậy, Ngân hàng Nam Á đảm bảo khoản, giữ vững an toàn hệ thống 2.1.2.2 Hoạt động cho vay Dư nợ tín dụng Ngân hàng Nam Á tăng qua năm, năm 2004, dư nợ tín dụng 789 tỷ đồng năm 2008 tổng dư nợ tín dụng Ngân hàng Nam Á đạt 3,730 tỷ đồng, tăng 1.051 tỷ đồng tương đương 38.94% so với năm 2007, dư nợ khách hàng doanh nghiệp đạt 1.250 tỷ đồng chiếm 33.5% tổng dư nợ toàn hàng Tuy nhiên, cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng khoảng 50% tổng dư nợ tín dụng Ngân hàng Nam Á Việc kiểm soát quản lý rủi ro hoạt động tín dụng quan tâm mức 2.1.2.3 Hoạt động khác  Hoạt động đầu tư: Tính đến cuối năm 2008, tổng số tiền đầu tư góp vốn trực tiếp doanh nghiệp Ngân hàng Nam Á đạt 91.35 tỷ đồng Các ngành nghề Ngân hàng Nam Á trọng đầu tư gồm tài chính, Ngân hàng thương mại dịch vụ  Hoạt động kinh doanh chứng khoán Hoạt động kinh doanh chứng khoán Ngân hàng Nam Á chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số tài sản nên đóng góp chưa nhiều cho lợi nhuận Ngân hàng Nam Á Cùng với hoạt động kinh doanh chứng khoán, Ngân hàng Nam Á có mở rộng hoạt động Repo cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết Trong nghiệp vụ vii Ngân hàng Nam Á cẩn trọng nhằm hạn chế rủi ro Tính đến cuối năm 2008, tỷ lệ cho vay kinh doanh chứng khoán Ngân hàng Nam Á đạt 5.2% vốn điều lệ, thấp nhiều so với tỷ lệ quy định Ngân hàng nhà nước  Hoạt động dịch vụ  Hoạt động toán quốc tế Hoạt động toán quốc tế mảng trú trọng NH Nam Á Năm 2008 năm đánh dấu bước phát triển vượt bậc hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Nam Á Doanh số toán năm 2008 đạt 127.5 triệu USD tăng 180% so với năm 2007  Kinh doanh Ngoại tệ Doanh số kinh doanh ngoại tệ NH Nam Á tăng qua năm Năm 2008 có bước tiến vượt bậc doanh số mua 199 triệu USD, doanh số bán đạt 198 triệu USD, tăng 225% so với năm 2007, đem lại nguồn thu lớn cho Ngân hàng  Dịch vụ thẻ, kiều hối: Năm 2008 hoạt động Kiều hối Ngân hàng Nam Á có thay đổi rõ rệt Đây năm Ngân hàng Nam Á triển khai chương trình khuyến kiều hối nhờ số lượng khách hàng doanh số chi trả kiều hối Ngân hàng Nam Á tăng đáng kể Doanh số chi trả kiều hối Western Union đạt gần triệu USD tăng 250% so với năm 2007 với số lượt chi trả lên đến 1.500 lượt, tăng 240% so với năm 2007 2.1.3 Kết kinh doanh Hoạt động kinh doanh năm 2008 Ngân hàng Nam Á gánh chịu nhiều khó khăn diễn biến phức tạp tình hình kinh tế - tài nước, kết nhiều tiêu đạt thấp Chỉ tiêu lợi nhuận đạt thấp Ngân hàng Nam Á khống chế kiểm soát thành công nợ hạn nợ xấu, tỷ lệ nơi hạn qua năm 3% Năm 2008, tỷ lệ đạt 2,56% viii 2.2 Hoạt động Ngân hàng TMCP Nam Á TTCK Việt Nam 2.2.1 Thực trạng hoạt động NH TMCP Nam Á TTCK Việt Nam 2.2.1.1 Trên thị trường chứng khoán sơ cấp  Hoạt động phát hành chứng khoán Vốn điều lệ Ngân hàng Nam Á tăng chủ yếu qua việc phát hành chứng khoán, cụ thể phát hành cổ phần Dự kiến năm 2009, phát hành cổ phiếu công chúng, phạm vi phát hành phát hành cổ phần cho cổ đông hữu để đến 31/12/2009 vốn điều lệ đạt 2000 tỷ đồng Đến 2010, tăng vốn điều lệ lên 3000tỷ đồng theo lộ trình mà NHNN quy định  Hoạt động đầu tư trực tiếp Ngân hàng Nam Á đẩy mạnh hoạt động liên doanh góp vốn vào doanh nghiệp có triển vọng kinh doanh tốt Tính đến cuối năm 2008, tổng số tiền đầu tư góp vốn trực tiếp doanh nghiệp Ngân hàng Nam Á đạt 91.4 tỷ đồng Các ngành nghề Ngân hàng Nam Á trọng đầu tư gồm tài chính, Ngân hàng thương mại dịch vụ Dự kiến năm 2009, Ngân hàng Nam Á tiếp tục lựa chọn doanh nghiệp tốt để đầu tư, nhằm giảm dần phụ thuộc vào hoạt động tín dụng  Hoạt động đại lý bảo lãnh phát hành chứng khoán Ngân hàng Nam Á chưa phép hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu chưa thực nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Theo tinh thầnh luật hoạt động Ngân hàng Nam Á thực thông qua công ty Công ty chứng khoán Ngân hàng Nam Á cấp phép hoạt động 2.2.1.2 Trên thị trường chứng khoán thứ cấp  Hoạt động kinh doanh chứng khoán Các khoản mục kinh doanh chứng khoán Ngân hàng Nam Á tương đối tập trung khoản đầu tư có hiệu với giá vốn thấp, đầu tư ix vào tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh ổn định hiệu Hoạt động kinh doanh trái phiếu Ngân hàng Nam Á chưa hiệu với khoản mục đầu tư nhỏ với giá trị vào thời điểm 31/12/2008 33 triệu đồng  Sản phẩm phái sinh Chứng khoán phái sinh công cụ tài chính, xuất hình thức hợp đồng mà giá trị dựa vào giá trị sản phẩm tài khác cổ phiếu, trái phiếu… sử dụng với mục đích phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận tạo lợi nhuận Ngân hàng Nam Á chưa phép thực nghiệp vụ này, quan tâm tạo tảng để xây dựng sản phẩm trong thời gian tới  Cho vay chứng khoán Nghiệp vụ tín dụng cho vay đầu tư chứng khoán Ngân hàng Nam Á chiểm tỷ trọng nhỏ tổng dư nợ tín dụng toàn ngân hàng, thực tốt quy định giới hạn cho vay kinh doanh chứng khoán NHNN (tỷ lệ cho vay cầm cố chứng khoán 3% vốn điều lệ), Ngân hàng Nam Á ý thức vấn đề rủi ro nghiệp vụ kiểm soát tốt dư nợ cho vay chứng khoán Tháng 3/2009, Ngân hàng Nam Á ký kết văn hợp tác với công ty chứng khoán Beta hỗ trợ cho vay chứng khoán hoạt động liên quan 2.3 Đánh giá hoạt động NHTMCP Nam Á TTCK Việt Nam 2.3.1 Kết hoạt động: Ngân hàng Nam Á bước đầu tham gia vào thị trường chứng khoán Việt Nam, bước hòa nhập, có khả phát triển hoạt động hiệu thị trường  Về hoạt động phát hành chứng khoán, kế hoạch tăng vốn điều lệ Ngân hàng Nam Á hoàn thành thông qua đợt phát hành cổ phiếu Cổ phiếu x Ngân hàng Nam Á cổ phiếu ngân hàng đứng đầu lại lựa chọn an toàn tính ổn định Về hoạt động đầu tư góp vốn, Ngân hàng Nam Á tập trung đầu tư vào  ngành tài chính, Ngân hàng thương mại dịch vụ Hoạt động đầu tư Ngân hàng Nam Á ngày trọng phát triển nhằm giảm phụ thuộc vào hoạt động tín dụng Về hoạt động kinh doanh chứng khoán, Ngân hàng Nam Á tham gia hoạt  động kinh doanh chứng khoán chưa nhiều biến động lớn thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn vừa qua không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Về hoạt động cho vay chứng khoán, Ngân hàng Nam Á kiểm soát tốt hoạt  động cho vay chứng khoán, dư nợ cho vay chứng khoán tuân thủ mức quy định Ngân hàng Nhà nước Đảm bảo nguyên tắc an toàn, hiệu quả, Ngân hàng Nam Á chịu áp lực giải chấp chứng khoán cầm cố nhiều ngân hàng khác phải gánh chịu 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân:  Phạm vi hoạt động Ngân hàng Nam Á TTCK đơn điệu, thể hoạt động phát hành chứng khoán, cho vay chứng khoán, hoạt động kinh doanh chứng khoán chưa đáng kể Các hoạt động khác bảo lãnh phát hành, nghiệp vụ sản phẩm phái sinh chưa Ngân hàng Nam Á triển khai  Quy mô hoạt động nhỏ, chưa tương xứng với tiềm Hoạt động kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu nhỏ lẻ, bỏ lỡ nhiều hội thu lợi nhuận cao cho ngân hàng  Chất lượng hoạt động chưa cao, Ngân hàng Nam Á chưa có phận chuyên trách kinh doanh chứng khoán, hoạt động kinh doanh chứng xi khoán cán kinh doanh nguồn thực nên chưa có chuyên nghiệp  Nguồn nhân lực có trình độ, kinh nghiệm hiểu biết TTCK mỏng Do chưa hiểu biết sâu TTCK nên chưa dám thực tham gia vào thị trường, sợ rủi ro, sợ biến động  Nguyên nhân trực tiếp từ phía ngân hàng: Tiềm lực tài cải thiện chưa tương xứng với tiềm năng; chưa đáp ứng quy mô vốn tổ chức tài xu hội nhập tài quốc tế Các hoạt động Ngân hàng Nam Á thị trường chứng khoán chưa đa dạng, chủ yếu tập trung hoạt động thị trường truyền thống rủi ro hoạt động cao Bộ máy quản lý chưa mạnh dạn đẩy mạnh việc đa dạng hóa hình thức hoạt động, chưa có đủ quy trình nghiệp vụ theo sát hoạt động thị trường, hoạt động kiểm tra giám sát chưa theo sát hoạt động nên dễ dẫn đến rủi ro Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Nam Á thấp, công nghệ chưa cao, tổ chức điều hành chưa hoàn thiện Cơ sở vật chất kỹ thuật Ngân hàng Nam Á chưa đáp ứng phát triển thị trường Ngân hàng Nam Á thiếu nguồn nhân lực có kỹ  Nguyên nhân khách quan: thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành có giai đoạn biến động mạnh, sụt giảm lớn thị trường năm 2008 làm nhiều nhà đầu tư không dám tham gia Sự khủng hoảng kinh tế giới Việt Nam nằm tầm ảnh hưởng giai đoạn vừa qua ảnh hưởng không nhỏ tới định kinh doanh ngân hàng vào thị trường chứng khoán Môi trường tài Việt Nam thô sơ.Môi trường pháp lý thiếu hoàn chỉnh chưa đồng xii CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA NH TMCP NAM Á TRÊN TTCK VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu phát triển thị trường tài chính, chứng khoán Việt Nam Mục tiêu phát triển thị trường tài chính, chứng khoán VN thời gian tới là: phát triển số lượng, nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường; thị trường vốn phải phát triển theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc, quản lý giám sát Nhà nước có khả liên kết với thị trường khu vực, quốc tế; cần phát triển định chế trung gian dịch vụ thị trường; phát triển hệ thống nhà đầu tư nước, khuyến khích định chế đầu tư chuyên nghiệp tham gia vào thị trường; nâng cao hiệu quản lý, giám sát Nhà nước Định hướng hoạt động NHTMCP Nam Á thời gian tới Mục tiêu tổng quát Ngân hàng Nam Á đến năm 2020 trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, đại, có chất lượng dịch vụ ngang tầm Ngân hàng lớn nước khu vực Tăng cường lực quản lý, mở rộng quy mô hoạt động đôi với tăng cường lực tự kiểm tra, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn hiệu kinh doanh, phát triển hệ thống quản lý ngân hàng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế thực tiễn hoạt động Ngân hàng Nam Á Trong thời gian tới, định hướng hoạt động TTCK Ngân hàng Nam Á tăng cường tiềm lực tài cách phát hành thêm cổ phiếu trái phiếu để đáp ứng tiêu chuẩn vốn NHNN, đủ 3000 tỷ hết 2010; cho vay đầu tư chứng khoán phải kiểm soát tốt rủi ro; đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cung cấp thị trường theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, phát triển dịch vụ mới: hoán đổi, kỳ hạn, quyền chọn, hợp đồng tương lai trái phiếu, cổ phiếu thị trường Cần có kết hợp liên thị trường thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán; nâng cao chất lượng tài xiii sản có, tăng cường nguồn vốn huy động, ân đối tỷ lệ lợi nhuận từ Tín dụng dịch vụ (kinh doanh trái phiếu, ngoại tệ, vàng, toán, thẻ, nghiệp vụ phái sinh tiền tệ ) 3.2 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động NH TMCP Nam Á TTCK Việt Nam Thứ nhất, Ngân hàng Nam Á cần tăng cường tiềm lực tài Để tăng cường tiềm lực tài chính, NH cần tiến hành tăng vốn điều lệ nâng cao chất lượng tài sản có Các biện pháp nâng cao chất lượng tài sản có gồm: Tăng cường chất lượng tài sản tín dụng nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát tín dụng; nâng cao mức sinh lời; nâng cao khả toán Thứ hai, nâng cao lực cạnh tranh, lực hoạt động Ngân hàng Nam Á thị trường chứng khoán Để nâng cao lực cạnh tranh, ngân hàng cần thay đổi phong cách phục vụ; cải cách tổ chức góp phần nâng cao lực hoạt động ngân hàng; cần nâng cao lực quản lý điều hành Ngân hàng TMCP Nam Á cần đẩy mạnh đa dạng hóa nghiệp vụ TTCK; tiến hành niêm yết cổ phiếu NHTMCP Nam Á TTCK Việt Nam; đưa công ty chứng khoán NH Nam Á vào hoạt động hiệu Bên cạnh đó, Ngân hàng cần tiến hành đổi mới, đại hoá công nghệ Ngoài ra, người nhân tố định để thành công lĩnh vực, nhân tố người cần đặt lên hàng đầu 3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan 3.3.1 Các kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng TMCP Nam Á có số kiến nghị với Chính phủ: trước hết cần tiếp tục thực sách cổ phần hóa DNNN, thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân; cần hoàn thiện chức tăng cường phối kết hợp quan quản lý Nhà nước Bên cạnh cần hoàn thiện khung pháp lý, thể chế sách; tăng cường số lượng chất lượng cung cầu cho thị trường xây dựng sách thuế hợp lý xiv 3.3.2 Kiến nghị với UBCKNN TTGDCK Để tăng cường hoạt động TTCK, Ngân hàng Nam Á kiến nghị với UBCKNN TTGDCK phát triển thị trường giao dịch chứng khoán; tăng cường công tác giám sát tra; nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin Bên cạnh cần có quy định chế độ báo cáo công khai hoá thông tin; tuyên truyền đào tạo kiến thức chứng khoán TTCK 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Nam Á kiến nghị với NHNN tiếp tục thực cải cách sách Tài – Tiền tệ; xây dựng hệ thống quy định phù hợp quán điều tiết hoạt động kinh doanh, cho vay chứng khoán NHTM; tăng cường phối hợp với UBCKNN, Bộ tài KẾT LUẬN Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế thực cải cách hệ thống tài Nội dung cải cách xây dựng phát triển thị trường chứng khoán nhằm hoàn thiện cấu trúc thị trường tài chính, đồng thời, thực cải cách tổ chức hoạt động trung gian tài Thúc đẩy tham gia ngân hàng thương mại thị trường chứng khoán xu hội nhập tất yếu khách quan nhu cầu cấp thiết Ngân hàng TMCP Nam Á ngân hàng bậc trung hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam, tăng cường hoạt động TTCK cách ngân hàng tăng cường hoạt động kinh doanh đồng thời khẳng định vị hệ thống tài

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan