1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hoạt động đầu tư của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam sang thị trường Lào

14 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 207,2 KB

Nội dung

i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong suốt 40 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam Lào có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện 02 nước không ngừng củng cố, phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Với quan hệ hợp tác đặc biệt Việt Nam - Lào, hai Chính phủ đa nỗ lực đưa quan hệ hợp tác kinh tế lên ngang tầm với quan hệ tốt đẹp trị thông qua việc tăng cường mở rộng hợp tác nhiều lĩnh vực nông lâm nghiệp, giao thông vận tải, lượng, văn hóa, giáo dục đào tạo,….Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan quốc gia đứng đầu tổng số 30 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư thị trường thu hút nhiều đầu tư trực tiếp Việt Nam với tổng số 179 dự án đầu tư cấp phép có số vốn 1,9 tỷ USD thời điểm năm 2009 Với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (sau gọi tắt BIDV) suốt thời gian qua đầu tầu tiên phong việc hợp tác, đầu tư vào thị trường Lào với dấu mốc việc thành lập Ngân hàng liên doanh Lào Việt Lào thời gian gần việc góp vốn thành lập Công ty cổ phần đầu tư thủy điện Việt Lào, tài trợ/thu xếp tài trợ vốn tín dụng coh doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào lĩnh vực: lượng, trồng chế biến công nghiệp, sở hạ tầng, Tuy nhiên so với tiềm thu hút đầu tư Lào, lực BIDV quy mô, tính chất kết đạt đầu tư sang thị trường Lào BIDV bước đầu nhiều tiềm để phát triển Bên cạnh đó, theo đánh giá hai Chính phủ, phân ban hợp tác phát triển Việt Lào tiềm hội để doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang thị trường Lào lớn ii Vì lý đó, tác giả chọn đề tài "Tăng cường hoạt động đầu tư BIDV sang thị trường Lào " Kết cấu Luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp BIDV sang thị trường Lào Chương 3: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp BIDV sang thị trường Lào Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước hai loại hình đầu tư quốc tế Một số quan niệm đầu tư trực tiếp nước số Tổ chức giới Việt Nam.Theo tổ chức thương mại giới (WTO), theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) theo quy định Luật đầu tư Việt Nam năm 2005 Tóm lại: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động đầu tư tổ chức kinh tế cá nhân nước tự với tổ chức kinh tế cá nhân nước sở bỏ vốn vào đối tượng định, trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi kinh doanh Hoạt động đầu tư trực tiếp nước thường tiến hành thông qua các dự án - gọi dự án đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước - Mang tính lâu dài iii - Có tham gia quản lý điều hành nhà đầu tư nước - Thường gắn liền với hoạt động thương mại, chuyển giao công nghệ, dư cư lao động quốc tế - Một hình thức kéo dài “chu kỳ tuổi thọ sản xuất, tuổi thọ kỹ thuật” - Là gặp nhu cầu - Gắn liền với trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Phân loại đầu tư trực tiếp nước Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): Theo dạng đầu tư theo mục đích đầu tư Theo tổ chức thương mại quốc tế (WTO): Theo chất đầu tư; theo tính chất dòng vốn theo động nhà đầu tư Theo quy định Luật đầu tư Việt Nam năm 2005: có 07 hình thức 1.2 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Những nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước - Những nhân tố đẩy: Mức độ cạnh tranh thị trường nước Tỷ suất lợi nhuận nước so với tỷ suất lợi nhuận nước Trình độ kỹ thuật, công nghệ nước Lợi bên đầu tư thị trường nước Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh để phân tán rủi ro - Những nhân tố kéo: Môi trường trị nước nhận đầu tư Các lợi so sánh nước tiếp nhận đầu tư Các sách ưu đãi thu hút FDI nước tiếp nhận đầu tư Rào cản thương mại nước tiếp nhận đầu tư 1.2.2 Điều kiện để doanh nghiệp tiến hành đầu tư trực tiếp nước - Những điều kiện phía doanh nghiệp: Phải có tiềm lực tài đủ mạnh để tiến hành đầu tư trực tiếp nước Trình độ khoa học công nghệ doanh nghiệp phải đạt tới mức độ cạnh tranh thị iv trường nước nhận đầu tư, có bí kỹ thuật, kỹ riêng có đủ để sản xuất sản phẩm Phải có khả cạnh tranh cao thị trường Phải chuẩn bị kỹ nguồn nhân lực để tiến hành quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh - Những điều kiện, sách hỗ trợ từ phía Nhà nước: Ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mô đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Các hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước từ phía Chính phủ 1.2.3 Các công việc doanh nghiệp cần thực đầu tư trực tiếp nước - Nghiên cứu thị trường quốc tế để lựa chọn nơi đầu tư - Tìm chọn đối tác để liên doanh, hợp tác - Đàm phán ký kết hợp đồng đầu tư - Lập Hồ sơ trình lên quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư - Tiến hành công việc để triển khai dự án đầu tư trực tiếp - Đánh giá thực dự án đầu tư nước doanh nghiệp 1.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.3.1 Điều kiện khả thực đầu tư nước ngân hàng thương mại Việt Nam Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, tính mở tính thị trường ngày hoàn chỉnh thúc đẩy đời phát triển nhanh hệ thống tổ chức tài mà tiêu biểu ngân hàng thương mại Đã có nhiều loại hình tổ chức tín dụng xuất với đa dạng hình thức sở hữu, lĩnh vực kinh doanh tạo cho thị trường ngân hàng tài ngày trở nên cạnh tranh nhiều so với trước Đến v ngân hàng thương mại lớn Việt Nam có đủ điều kiện để tiến hành đầu tư nước ngoài, thể qua số yếu tố bản: - Tiềm lực tài ngân hàng gia tăng nhanh chóng - Công nghệ, sản phẩm, kênh phân phối, quản trị điều hành quản trị rủi ro hoàn thiện, bước phù hợp với chuẩn mực quốc tế: - Khả cạnh tranh thích nghi với thị trường nâng cao 1.3.2 Các lợi ích việc đầu tư nước ngân hàng thương mại Việt Nam Thị trường nước ưu tiên hàng đầu Ngân hàng thương mại Việt Nam điều hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên thời gian qua, số Ngân hàng lớn Việt Nam có đầu tư trực tiếp nước ngoài, bao gồm: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Thương tín Sacombank Có thể nói đầu tư trực tiếp nước ngân hàng Việt Nam thời gian qua khiêm tốn việc mở rộng hoạt động thời gian tới dự kiến tăng lên có tính chất tất yếu trình phát triển, phù hợp với xu chung Các lợi ích FDI ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm: - Đầu tư trực tiếp nước giúp ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng thị trường, khai thác hội kinh doanh - Đầu tư trực tiếp nước giúp ngân hàng thương mại Việt Nam đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh - Đầu tư trực tiếp nước giúp ngân hàng thương mại Việt Nam phân tán rủi ro hoạt động kinh doanh - Đầu tư trực tiếp nước giúp ngân hàng thương mại Việt Nam khai thác mạnh, nâng cao lực cạnh tranh khảng định vị thị trường vi Tóm lại: Trong chương I vào nghiên cứu sở lý luận đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp, đồng thời đề cập đến sực cần thiết việc đầu tư trực tiếp nước ngân hàng thương mại Việt Nam Chương II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA BIDV SANG THỊ TRƯỜNG LÀO 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA BIDV CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển kết hoạt động BIDV thời gian gần Được thành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi lúc đầu Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Năm 1996, Thống đốc NHNN định chỉnh sửa Điều lệ tổ chức hoạt động BIDV xác định: BIDV doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, có chức năng: huy động vốn trung dài hạn nước để đầu tư phát triển; kinh doanh đa tổng hợp tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng, phi ngân hàng; ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ cho đầu tư phát triển từ nguồn vốn Chính phủ, tổ chức tài tiền tệ, tổ chức kinh tế xã hội, đoàn thể cá nhân nước theo Pháp lệnh hoạt động ngân hàng Kết hoạt động BIDV giai đoạn 2005- 2008 sau kiểm toán hàng năm (theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế - IFRS): Về hoạt động BIDV năm qua có mức tăng trưởng tốt với tỷ lệ trung bình 20% mặt hoạt động chủ yếu Cùng với việc mở rộng quy mô chất lượng hoạt động kiểm soát rủi ro nâng lên đáng kể vii hàng năm kiểm toán quốc tế ghi nhận đánh giá tốt tính minh bạch, tuân thủ kết hoạt động 2.1.2 Các yếu tố, điều kiện BIDV để thực hoạt động đầu tư trực tiếp nước Đây điều kiện cần thiết yếu tố đẩy giúp cho BIDV thực hoạt động đầu tư nước - Về vị uy tín BIDV - Về nguồn vốn tiềm lực tài - Hệ thống công nghệ thông tin đại - Mạng lưới kinh doanh rộng - Nguồn nhân lực có chất lượng cao - Mô hình tổ chức quản trị đại theo dần chuẩn mực quốc tế - Sự tiên phong hợp tác, đầu tư với nước 2.2 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA BIDV SANG THỊ TRƯỜNG LÀO GIAI ĐOẠN 1999 - 2009 2.2.1 Tình hình chung FDI BIDV Lào - Về vốn đầu tư: Năm 1999 có 05 triệu USD đến năm 2009 tăng lên 76 triệu USD - Về lĩnh vực đầu tư: Năm 1999 khởi đầu với lĩnh vực ngân hàng đến mở rộng sang lĩnh vực thuỷ điện, bảo hiểm - Về hình thức đầu tư: Đến BIDV có 02 hình thức liên doanh góp vốn 2.2.2 Giới thiệu dự án đầu tư trực tiếp Lào BIDV - Ngân hàng liên doanh Lào Việt (LVB) - Công ty liên doanh bảo hiểm Lào Việt (LVI) - Công ty cổ phần điện Việt Lào (VLPC) viii 2.2.3 Các công việc BIDV thực để đầu tư trực tiếp sang thị trường Lào Việc thành lập LVB theo đạo Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Lào trường hợp coi ngoại lệ Đối với thành lập LVI tham gia góp vốn vào VLPC thực qua bước - Nghiên cứu thị trường Lào để đầu tư - Lựa chọn đối tác để liên doanh, góp vốn - Triển khai thủ tục, công việc để đưa dự án đầu tư trực tiếp Lào vào hoạt động theo dõi, đánh giá hiệu hoạt động 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng đầu tư trực tiếp BIDV thị trường Lào a Những ưu điểm - Các dự án đầu tư trực tiếp Lào triển khai thuận lợi đạt mục tiêu, kế hoạch đề - Kinh nghiệm khai thác thị trường, trình độ quản lý dự án đầu tư nước BIDV dần nâng cao - Vị BIDV khẳng đinh thị trường Lào nâng cao thị trường quốc tế b Những tồn - Quy mô dự án đầu tư hạn chế - Hiệu đầu tư chưa cao - Chưa khai thác tốt hội đầu tư Lào c Nguyên nhân tồn - Nguyên nhân từ phía BIDV: Chưa có chiến lược đầu tư trực tiếp tổng thể vào thị trường Lào Trình độ cán trình độ quản lý dự án đầu tư chưa thực tốt Khả tìm hiểu mở rộng thị trường kinh doanh hạn chế Chưa đa dạng hoá hình thức đầu tư trực tiếp nước ix - Nguyên nhân khách quan: Giữa Việt Nam Lào có nhiều thoả thuận, hợp tác ưu đãi đầu tư vấn đề chưa thực đầy đủ Hệ thống pháp luật nói chung pháp luật liên quan đến đầu tư nước chưa hoàn thiện thực thi hạn chế Cạnh tranh Lào tăng lên nhanh chóng, đặc biệt ảnh hưởng Trung Quốc Thái Lan Tóm lại: Chương II phân tích thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp sang thị trường Lào BIDV Từ tình hình thực tế số liệu cập minh chứng cho thấy rõ nét thành tựu hạn chế hoạt động BIDV Đồng thời chương II sâu phân tích nguyên nhân mặt hạn chế để tìm hướng BIDV để tiếp tục tăng cường, mở rộng hoạt động đầu tư trực tiếp sang Lào ttrong giai đoạn tiếp sau CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TU CỦA BIDV SANG THỊ TRƯỜNG LÀO 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA BIDV TẠI THỊ TRƯỜNG LÀO ĐẾN NĂM 2015 3.1.1 Những thuận lợi, khó khăn BIDV việc tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp Lào a Những điểm thuận lợi - Thuận lợi chung môi trường đầu tư khả mở rộng đầu tư trực tiếp Lào: Xu hội nhập, ổn định, hoà bình hợp tác khu vực Sự tương đồng điều kiện kinh tế - xã hội Mối quan hệ đặc biệt Chính phủ nhân dân hai nước Thuận lợi tự nhiên, tài nguyên Lào Cơ chế sách đầu tư x Những thuận lợi từ phía BIDV: Đang có vị tốt thị trường nước ưu vốn, tảng công nghệ, nguồn nhân lực Sự tiên phong kinh nghiệm đầu tư sang thị trường Lào 10 năm qua Đồng thời quan tâm, tạo điều kiện Chính phủ Lào, Việt Nam b Những khó khăn - Khó khăn chung: Nền kinh tế Lào phát triển Cơ chế sách thiếu đồng bộ, tính ổn định không cao, ý thức chấp hành pháp luật không nghiêm Sức ép cạnh tranh từ nước khu vực trình hội nhập - Khó khăn từ phía BIDV: Thị trường ngân hàng Việt Nam diễn cạnh tranh mạnh mẽ BIDV phải ưu tiên cao cho thị trường nước Trình độ quản lý dự án đầu tư nuớc nói chung Lào nói riêng BIDV nâng cao cải thiện đáng kể chưa đáp ứng yêu cầu tình hình thực tế 3.1.2 Quan điểm tăng cường đầu tư trực tiếp BIDV Lào - Quan điểm 1: Thị trường Lào tiếp tục ưu tiên trọng tâm để tăng cường hoạt động đầu tư nước BIDV - Quan điểm 2: Tận dụng tối đa lợi để trì tăng cường hoạt động đầu tư Lào - Quan điểm 3: Lựa chọn hợp lý lĩnh vực để tập trung đầu tư Lào 3.1.3 Định hướng tăng cường đầu tư trực tiếp BIDV Lào - Thực hoạt động đầu tư Lào chuyên nghiệp - Tiếp tục tăng thêm vốn đầu tư nguồn lực cần thiết để mở rộng dự án có Lào 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA BIDV SANG LÀO TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Xây dựng chiến lược đầu tư tổng thể Lào 3.2.2 Mở rộng quy mô dự án đầu tư trực tiếp BIDV Lào xi - Các giải pháp LVB: Nâng cao lực vốn Hiện đại hoá mô hình tổ chức Hoàn thiện công tác quản lý nhân Tập trung quản lý rủi ro Nâng cao lực công nghệ - Các giải pháp LVI: Quản trị điều hành theo hướng đại hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực Đẩy nhanh tiến độ xâm nhập, mở rộng thị trường xây dựng, hoàn thiện sản phẩm bảo hiểm Thiết lập hệ thống công nghệ đại - Các giải pháp VLPC: Tập trung cao cho việc đẩy nhanh tiến độ thực dự án Lào Nâng vốn điều lệ mở rộng tìm kiếm nguồn vốn tín dụng để đầu tư dự án 3.2.3 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư Lào 3.2.4 Mở rộng lĩnh vực đầu tư trực tiếp Lào 3.2.5 Đa dạng hoá hình thức đầu tư Lào 3.3 CÁC ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Việt Nam - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách đầu tư trực tiếp nước theo hướng mở, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước tiếp tục tìm kiếm, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước - Tăng cường hoạt động hỗ trợ tư vấn, thành lập Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp - Đối với thị trường Lào, đề nghị đẩy nhanh tiến độ triển khai hiệp định chương trình hợp tác kinh tế ký kết với Lào Hoàn thiện ban hành xii chế toán xuất nhập Tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp xúc đối thoại hàng năm với quan quản lý Lào, 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Tiếp tục để LVB giữ vai trò đầu mối toán, chuyển tiền Lào Việt Nam, giải ngân dự án tài trợ Việt Nam với Lào - Khắc phục cân đối VND LAK - Cho phép Chi nhánh LVB huy động ngoại tệ KẾT LUẬN 10 năm chưa phải chặng đường dài diện vai trò BIDV Lào thông qua dự án đầu tư trực tiếp rõ nét đóng vai trò cầu nối quan hệ hợp tác 02 quốc gia Mặc dù nhiều tồn tại, khó khăn thách thức phía trước với tiềm thị trường Lào, phát triển kinh tế Lào, mở rộng bề rộng chiều sâu quan hệ Lào Việt lĩnh vực, lĩnh vực kinh tế BIDV tiếp tục có hội để tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp Lào Để có kết tốt trước hết BIDV phải nhanh chóng khắc phục tồn hạn chế hoạt động đầu tư Lào thời gian qua, xây dựng thực chiến lược đầu tư tổng thể Lào Đồng thời phải có quan tâm, giúp đỡ Chính phủ hai nước hoạt động hợp tác kinh tế, đầu tư nói chung với BIDV nói riêng xiii xiv TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hường - Giáo trình Quản trị kinh doanh quốc tế tập 1, tập 2; NXB Thống kê, 2004 Nguyễn Bạch Tuyết Từ Quang Phương - Giáo trình Kinh tế đầu tư; NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2007 Lưu Thị Hương Vũ Duy Hào - Quản trị tài doanh nghiệp; NXB Tài chính, 2006 Frederic Sminshkin - Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính; NXB Khoa học kỹ thuật, 2001 Luật đầu tư nước Lào văn hướng dẫn thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam văn hướng dẫn thi hành Hệ thống văn khuyến khích đầu tư nước Việt Nam Hiệp định hoà bình, hữu nghị hợp tác Việt Nam Lào Chiến lược phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2015 10 Tài liệu diễn đàn xúc tiến đầu tư vào thị trường Lào; Thành phố Vinh - Nghệ An tháng 10/2007 11 Kế hoạch triển khai hợp tác đầu tư Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào 12 Tài liệu khác

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w