1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay đầu tư tại sở giao dịch I - Ngân hàng phát triển Việt nam

17 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 260,39 KB

Nội dung

i MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngân hàng phát triển Việt Nam tổ chức tài chính, hoạt động không mục đích thương mại Đối tượng cho vay vốn tín dụng đầu tư chủ yếu dự án thuộc ngành, vùng kinh tế khó khăn, chương trình kinh tế có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Với mục đích khuyến khích đầu tư, nâng cao hiệu xã hội nên dự án vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước hưởng nhiều ưu đãi như: Thời gian vay vốn dài, tài sản chấp cầm cố tài sản hình thành từ vốn vay, Do đó, hoạt động cho vay đầu tư chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Sở Giao dịch I – NHPT Việt Nam đơn vị dẫn đầu toàn hệ thống NHPT Việt Nam hoạt động tín dụng đầu tư Tuy vậy, tình hình nợ hạn tương đối cao, số dự án có nợ hạn lâu ngày Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu là: Quản lý rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Sở giao dịch I – Ngân hàng phát triển Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ vấn đề lý luận rủi ro tín dụng, biện pháp dự báo, phòng ngừa hạn chế rủi ro Trên sở thực tế hoạt động quản lý rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Sở giao dịch I – Ngân hàng phát triển Việt Nam, đề tài đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay đầu tư ii Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu đề tài rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng, thực trạng biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Sở Giao dịch I – Ngân hàng phát triển Việt Nam sở liệu từ năm 2005 đến năm 2007 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về mặt lý luận: Tổng kết lại toàn kết nghiên cứu lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thời gian qua Từ rút học kinh nghiệm cho hoạt động nghiên cứu lý luận đưa vấn đề cần tiếp tục phải nghiên cứu - Về mặt thực tiễn: Tổng kết rút học kinh nghiệm cho việc quản lý rủi ro tín dụng Sở Giao dịch I - Ngân hàng phát triển Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm nội dung sau: Chương 1: Lý luận chung quản lý rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Sở Giao dịch I – Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng cho vay đầu tư Nhà nước iii Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm tín dụng đầu tư Nhà nước: Khi mục đích đầu tư Nhà nước chuyển từ chi tiêu đầu tư sang đầu tư dạng cho vay có hoàn trả, tín dụng đầu tư Nhà nước đời giúp Nhà nước tập trung nguồn vốn, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng, bảo toàn phát triển nguồn vốn Tín dụng đầu tư Nhà nước thực thông qua hình thức: cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư So với hình thức tín dụng khác như: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng quốc tế, cho vay đầu tư nhà nước hoạt động với nguyên tắc có vay có trả Tuy nhiên, tín dụng đầu tư Nhà nước với chất riêng có khác biệt so với loại hình tín dụng khác: Nguồn vốn vay đầu tư vốn ngân sách, nguồn vốn huy động theo kế hoạch Nhà nước; Tổ chức làm nhiệm vụ quản lý điều hành hệ thống đơn vị, quan chuyên môn Nhà nước; Tín dụng đầu tư Nhà nước gắn trực tiếp với việc điều tiết kinh tế vĩ mô theo chủ trương Nhà nước; Tín dụng đầu tư thực với nhiều ưu đãi so với hình thức tín dụng khác 1.1.2 Cho vay đầu tư Nhà nước: 1.1.2.1 Khái niệm Cho vay đầu tư Nhà nước việc Nhà nước sử dụng vốn ngân sách vốn từ nguồn Nhà nước huy động vay dự án theo kế iv hoạch Nhà nước chương trình mục tiêu phục vụ lợi ích quốc gia, dự án đầu tư quan trọng thời kỳ kế hoạch 1.1.2.2 Vai trò cho vay đầu tư Nhà nước - Cho vay đầu tư Nhà nước công cụ sắc bén việc lành mạnh hóa tài chính, tiền tệ quốc gia - Cho vay đầu tư Nhà nước góp phần điều chỉnh cấu kinh tế - Cho vay đầu tư Nhà nước nâng cao hiệu đầu tư, xóa bao cấp đầu tư - Cho vay đầu tư Nhà nước giúp doanh nghiệp mở rộng đầu tư đổi công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh - Cho vay đầu tư Nhà nước góp phần tạo việc làm cho người lao động , giữ vững an ninh trị, ổn định trật tự xã hội 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.2.1 Khái niệm, phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng cho vay đầu tư hiểu khả (hay xác suất) mà khách hàng vay khả toán tiền lãi tiền gốc theo điều kiện cam kết thoả thuận hợp đồng, khoản toán trả nợ bị trì hoãn chí không toán 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Nguyên nhân gây RRTD gồm có: Nguyên nhân khách quan hay nguyên nhân môi trường vay; Nguyên nhân từ phía khách hàng vay; Nguyên nhân từ phía ngân hàng 1.3 QUẢN LÝ RRTD TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC 1.3.1 Khái niệm quản lý RRTD Quản lý rủi ro tín dụng trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm đạt mục tiêu an v toàn, hiệu phát triển bền vững; tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế, giảm thấp nợ hạn, nợ xấu hoạt động tín dụng; nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 1.3.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng  Xây dựng cấu tổ chức quản lý  Thiết lập sách quản lý tín dụng  Quy trình quản lý tín dụng  Đánh giá, phân loại khoản vay  Quản lý nợ có vấn đề  Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng  Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng chia thành 03 nhóm chính: * Nhóm 1: Các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng * Nhóm 2: Nhóm biện pháp phân loại tín dụng * Nhóm 3: Nhóm biện pháp phòng ngừa tổn thất trích lập quỹ dự phòng rủi ro 1.3.3 Các nhân tố tác động tới quản lý rủi ro tín dụng  Cơ quan quản lý điều hành nguồn vốn cho vay đầu tư NN  Cơ chế, sách Nhà nước cho vay đầu tư Nhà nước  Năng lực thẩm định giám sát tín dụng  Năng lực thẩm định cán tín dụng  Năng lực giám sát tín dụng  Tổ chức máy quy trình nghiệp vụ  Công nghệ ngân hàng vi Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 2.1 KHÁI QUÁT SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.1 Hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngày 19/05/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg việc thành lập NHPT Việt Nam sở tổ chức lại hệ thống Quỹ HTPT vào hoạt động từ ngày 01/07/2006 NHPT Việt Nam định chế tài Chính phủ, có nhiệm vụ huy động vốn, tiếp nhận vốn tổ chức nước để thực sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất theo quy định Chính phủ thông qua hình thức cho vay đầu tư; hỗ trợ sau đầu tư; bảo lãnh tín dụng đầu tư; cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu; bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng; nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư thu hồi nợ khách hàng từ tổ chức nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác NHPT với tổ chức uỷ thác; cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng tham gia hệ thống toán nước quốc tế… NHPT Việt Nam tổ chức tài thuộc sở hữu 100% vốn Chính phủ, không nhận tiền gửi dân cư NHPT Việt Nam cấp vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng, cấp bù chênh lệch lãi suất, cấp vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bù đắp rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan thực cho vay đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sở Giao dịch I – NHPTVN Ngày 01/07/2006, Tổng Giám đốc NHPT Việt Nam ban hành Quyết định số 04/QĐ-NHPT thành lập Sở Giao dịch I – NHPT sở tổ chức lại vii Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội Sở Giao dịch - Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực nhiệm vụ: huy động tiếp nhận vốn tổ chức nước để thực sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước; kế thừa quyền lợi, trách nhiệm từ Sở Giao dịch Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội Cơ cấu tổ chức máy Sở Giao dịch I tổ chức bao gồm: - Ban Giám đốc: gồm Giám đốc Phó giám đốc - Các phòng nghiệp vụ gồm: Phòng Thẩm định, Phòng Kế hoạch - nguồn vốn, Phòng tín dụng, Phòng vốn nước ngoài, Phòng Tài kế toán, Phòng kiểm tra, Phòng Hành nhân 2.1.3 Kết số hoạt động Sở Giao dịch I – NHPTVN Tính đến năm 2007, Sở Giao dịch I – NHPT Việt Nam thực cho vay 160 dự án đầu tư trung dài hạn với tổng số vốn theo hợp đồng tín dụng ký 5.000 tỷ đồng thuộc ngành như: dệt may, đóng tàu; phát triển sở hạ tầng; bưu viễn thông; khai thác khoáng sản; khí;… Cho vay vốn hỗ trợ xuất 20 doanh nghiệp với số vốn vay 2.000 tỷ đồng; Quản lý cho vay lại vốn ODA 53 dự án, dư nợ 8.000 tỷ đồng; Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho 186 dự án với tổng số vốn 420 tỷ đồng, góp phần thu hút 4.500 tỷ đồng từ tổ chức tín dụng đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực cần khuyến khích đầu tư góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước 2.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI SỞ GIAO DỊCH I 2.2.1 Tình hình chung Trong thời gian qua, chủ động việc triển khai nhiệm vụ giao kịp thời việc phối hợp với cấp, ngành có liên quan để xử lý, giải vướng mắc nên công tác giải ngân, thu hồi nợ vay dự án sử dụng vốn vay đầu tư Nhà nước Sở Giao dịch I - NHPT Việt viii Nam triển khai đạt kết tốt, đầu tàu công tác cho vay đầu tư hệ thống NHPT Việt Nam Bảng 2.1: Kết công tác cho vay đầu tư Nhà nước qua năm Đvt: tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng số dự án quản lý 179 147 154 Tổng số vốn giải ngân năm 246 425 622 Số thu nợ 586 679 748 Trong đó: + Gốc 440 413 573 146 266 174 3.665 3.677 3.726 0,32% 1,33% 88 269 249 2,43 7,12 6,72 0 173 + Lãi Dư nợ Tốc độ tăng trưởng so với năm trước Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn dư nợ Nợ khoanh (Nguồn: Báo cáo CN Quỹ HTPT Hà Nội Sở Giao dịch - Quỹ HTPT năm 2005; Sở Giao dịch I – NHPTVN năm 2006,2007) 2.2.2 Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế Do đặc điểm ngành nghề cung cấp tín dụng đầu tư đặc điểm địa bàn hoạt động Sở Giao dịch I thủ đô Hà Nội nơi địa bàn khó khăn, hay dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp thuộc đối tượng tín dụng đầu tư Nhà nước, nên công tác cho vay đầu tư Sở Giao dịch I chủ yếu tập trung vào ngành giao thông vận tải, điện, đường ix ngành mà thành phần kinh tế tư nhân tham gia không nhiều Dư nợ vốn vay chủ yếu tập trung vào khối Kinh tế Trung ương, chiếm tỷ lệ cao 2.2.3 Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo Các dự án vay vốn tín dụng đầu tư sử dụng tài sản hình thành sau vay làm tài sản chấp, đồng thời doanh nghiệp vay 100% giá trị tài sản Tính đến 31/12/2007, số dự án có tài sản bảo đảm 127/154 dự án chiếm khoảng 82% tổng số dự án Các khoản vay năm trước hầu hết có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay Giá trị tài sản bảo đảm nhiều dự án không giá trị số dự án đầu tư hạng mục thiết bị sau nhiều năm lạc hậu mặt công nghệ,… 2.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NHPT VIỆT NAM 2.3.1 Thiết lập cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tín dụng Sở Giao dịch I NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM BAN LÃNH ĐẠO SỞ GIAO DỊCH I PHÒNG KIỂM TRA PHÒNG THẨM ĐỊNH PHÒNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG VAY VỐN x 2.3.2 Chính sách cho vay đầu tư Nhà nước Hoạt động cho vay đầu tư nói riêng hoạt động tín dụng Nhà nước nói chung thực sở Nghị định Chính phủ ban hành: - Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 Chính phủ Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thay cho Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/06/1999 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ Tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước thay cho Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 2.3.3 Thiết lập Quy trình nghiệp vụ 2.3.3.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư Công tác thẩm định dự án đầu tư Phòng Thẩm định Phòng tín dụng song song thực Cụ thể, Phòng tín dụng thực thẩm định lực pháp lý, lực tài doanh nghiệp; phòng thẩm định thực thẩm định hồ sơ dự án vay vốn phương án trả nợ vốn vay dự án Phòng chủ trì có trách nhiệm tổng hợp trình cấp lãnh đạo hồ sơ dự án Theo phân cấp NHPT Việt Nam, Lãnh đạo Sở Giao dịch I phòng họp phê duyệt dự án trình tiếp lên NHPT Việt Nam 2.3.3.2 Quy trình tín dụng Quy trình cho vay đầu tư Nhà nước bao gồm bước sau: - Tiếp nhận thẩm định hồ sơ vay vốn - Phê duyệt ký kết hợp đồng - Lập hồ sơ Giải ngân - Quản lý dự án, theo dõi thu hồi nợ - Thanh lý hợp đồng xi 2.3.3.3 Quy trình xử lý rủi ro Những khoản vay gặp rủi ro nguyên nhân khách quan, đối tượng theo quy định Nhà nước NHPT Việt Nam thực xử lý rủi ro thông qua biện pháp: gia hạn nợ, khoanh nợ, xoá nợ, bán nợ Các dự án thuộc đối tượng xử lý rủi ro dự án gặp khó khăn tài nguyên nhân khách quan khó khăn tài chuyển đổi sở hữu cổ phần hoá, chia tách, sáp nhập 2.3.4 Phân loại nợ trích lập rủi ro Công tác phân loại nợ Sở Giao dịch I phân loại thành nhóm: Nợ bình thường, nợ có khó khăn tạm thời, nợ khó thu, nợ khả thu Trong có nêu nguyên nhân phát sinh khoản nợ hạn nguyên nhân khách quan; nguyên nhân thay đổi chế sách; nguyên nhân chủ đầu tư chuyển đổi hình thức sở hữu; nguyên nhân khác 2.3.5 Công tác kiểm tra, kiểm soát Công tác kiểm tra, kiểm soát thực tất mặt hoạt động cho vay đầu tư Nhà nước, bước trước, sau cho vay Kiểm tra việc thực công tác cho vay đầu tư theo pháp luật quy định Nhà nước, quy chế, quy trình nghiệp vụ ngành 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NHPT 2.4.1 Những mặt tích cực công tác quản lý rủi ro tín dụng  Nghiêm túc chấp hành quy trình, quy chế ngành quy định Nhà nước cho vay đầu tư  Công tác đôn đốc thu hối nợ thường xuyên tăng cường  Công tác rà soát dự án xử lý nợ khó đòi tăng cường xii  Công tác kiểm tra, kiểm soát tăng cường  Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác cán 2.3.1 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế  Nợ hạn tăng  Công tác xử lý nợ khó đòi chậm  Công tác định giá định giá lại tài sản bảo đảm tiền vay yếu  Công tác phân loại nợ chưa kiểm soát chặt chẽ 2.3.2.2 Nguyên nhân  Nguyên nhân chủ quan  Năng lực thẩm định dự án hạn chế  Năng lực kiểm tra, kiểm soát nội chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ  Hệ thống thu thập, xử lý thông tin yếu:  Nguyên nhân khách quan  Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng chưa áp dụng đầy đủ  Cơ chế, sách cho vay đầu tư Nhà nước:  Công tác quy hoạch phát triển tổng thể nhiều bất cập  Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp  Lập dự án chưa sát với thực tế  Quá trình triển khai dự án chủ đầu tư chưa tốt  Tư tưởng chây ỳ trả nợ chủ đầu tư xiii Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẦU TƯ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHPT VIỆT NAM Trong giai đoạn tới, cần đổi sách tín dụng ưu đãi theo hướng nâng cao chất lượng hoạt động, giảm bao cấp, bền vững tài tuân thủ cam kết quốc tế, đặc biệt cam kết gia nhập tổ chức thương mại giới Hướng đổi sách tín dụng ưu đãi nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tín dụng phục vụ tăng trưởng kinh tế Chú trọng đến chất lượng tín dụng đầu tư, giảm hỗ trợ trực tiếp từ Ngân sách Nhà nước Đổi hoạt động tổ chức thực tín dụng sách theo hướng tăng tính tự chủ, bước bền vững tài chính, giảm bao cấp trực tiếp từ Nhà nước Điều chỉnh mức vay thời hạn cho vay, tạo điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định Thẩm định hồ sơ vay vốn phải tổ chức đảm bảo tính khách quan, minh bạch khoa học, cần ý: cần hoàn thiện tiếp nội dung thẩm định để nâng cao hiệu công tác thẩm định; thay đổi trình tự thẩm định; nâng cao chất lượng thông tin thẩm định; nâng cao chất lượng cán thẩm định 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý, theo dõi nợ vay Để nâng cao chất lượng công tác quản lý, theo dõi nợ vay, cần phải: Thực quản lý rủi ro danh mục dự án theo ngành, nghề, nguồn trả nợ vay; Cụ thể hoá văn bước công tác quản lý dự án; xiv nghiêm túc thực lập, lưu trữ khai thác liệu khoản cho vay; tăng cườg công tác cảnh báo 3.2.3 Đẩy mạnh công tác thu hồi xử lý nợ vay Phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, quyền địa phương để hỗ trợ thông tin có tác động giúp Sở Giao dịch I thực việc thu hồi xử lý nợ Thường xuyên thực rà soát dự án, phân tích xếp loại doanh nghiệp, qua đưa biện pháp thực loại dự án 3.2.4 Đổi phương pháp phân loại nợ Để nâng cao hiệu công tác phân loại nợ, cần bổ sung tiêu chí phân loại nợ vào dấu hiệu rủi ro khoản vay; Phải vào công tác thu thập, phân tích, xử lý thông tin thu dấu hiệu cảnh báo sớm 3.2.5 Giám sát chặt chẽ tài sản bảo đảm tiền vay Tài sản bảo đảm cho khoản vay giúp nâng cao ý thức trả nợ chủ đầu tư làm giảm rủi ro tín dụng ngân hàng Việc thẩm định tài sản bảo đảm thường xuyên nhằm đảm bảo cho khoản thu nợ, tránh tình trạng chủ đầu tư quản lý, sử dụng tài sản bảo đảm sai mục đích; chây ỳ trả nợ 3.2.6 Tăng cường vai trò công tác kiểm tra, kiểm soát nội Hoàn chỉnh văn hướng dẫn công tác kiểm tra; Tập trung tăng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ; đưa công tác kiểm tra nội vào chiều sâu, thực trở thành nhiệm vụ thường xuyên, liên tục công tác quản lý rủi ro tín dụng Sở Giao dịch I 3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Thông qua giải pháp:  Thu hút cán giỏi sử dụng cán hiệu  Tiếp tục nâng cao chất lượng cán thông qua đào tạo đào tạo lại xv  Xây dựng phong cách làm việc khoa học 3.2.8 Hoàn thiện nâng cao hiệu xử lý hệ thống thông tin tín dụng Để hoạt động thu thập thông tin đạt hiệu cao, bên cạnh nỗ lực cá nhân cán tín dụng, cần phải có trình thu thập thông tin chung toàn ngân hàng Đồng thời, cần bước đại hoá công nghệ thông tin, trang bị đầy đủ nâng cấp thiết bị mạng, truyền thông phục vụ công tác thu thập xử lý thông tin, đảm bảo thông tin đầy đủ, xác kịp thời, đáp ứng yêu cầu quản lý ngày cao 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với NHPTVN - Hoàn thiện đồng hệ thống Quy chế, Quy trình nghiệp vụ quản lý cho vay đầu tư Nhà nước - Cần xây dựng hệ thống công cụ hỗ trợ cho công tác quản lý rủi ro cho vay đầu tư - Tăng cường công tác hỗ trợ xử lý nợ thu hồi nợ với Chi nhánh 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ quan ban ngành liên quan - Tăng cường chế tài quản lý cho vay đầu tư + Áp dụng lãi suất phạt cao lãi suất phạt toàn số dư nợ gốc + Có quy định cụ thể việc yêu cầu cấp, ngành, quyền địa phương có liên quan có hỗ trợ, can thiệp để giúp đỡ NHPT việc thu nợ - Xây dựng sách ưu đãi phù hợp linh hoạt hơn: Về đối tượng ưu đãi, tự hoá lãi suất tuân theo quy luật thị trường xvi KẾT LUẬN Công tác quản lý rủi ro tín dụng Sở Giao dịch I – NHPT Việt nam năm qua trọng Để hoạt động quản lý rủi ro tín dụng đạt hiệu quả, công tác nghiên cứu rủi ro tín dụng đề giải pháp phòng ngừa, hạn chế việc làm cấp bách, cần thiết Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề cập tới vấn đề sau: Tác giả sâu nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro tín dụng cho vay đầu tư: đưa khái niệm cho vay đầu tư qua NHPT Việt Nam, khái niệm rủi ro tín dụng, đặc điểm rủi ro tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng biện pháp nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng; khái niệm, nội dung, quy trình quản lý rủi ro tín dụng kinh nghiệm vấn đề rủi ro tín dụng số nước giới Tác giả nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Sở Giao dịch I – NHPT Việt Nam, thông qua số liệu tài qua nhiều năm có so sánh đưa nhận xét xác thực, phù hợp với thực tế hoạt động Sở Giao dịch I – NHPT Việt Nam từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng cho ngân hàng Tuy nhiên, việc quản lý rủi ro tín dụng Sở Giao dịch I – NHPT Việt Nam vấn đề mang tính đặc thù; phạm vi luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện xvii

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w