1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển công nghiệp phụ trợ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam

14 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 195,4 KB

Nội dung

i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hội nhập kinh tế song hành với phát triển ngày cao trình phân công lao động quốc tế Đa số sản phẩm công nghiệp không công ty sản xuất Công nghiệp phụ trợ phận đặc thù cấu thành công nghiệp, chuyên làm chức sản xuất sản phẩm hỗ trợ cho việc tạo sản phẩm hoàn chỉnh Công nghiệp phụ trợ theo nghĩa rộng bao hàm việc sản xuất sản phẩm trung gian cho trình sản xuất Phát triển công nghiệp phụ trợ có ý nghĩa quan trọng trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài: "Phát triển công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt nam", làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp phụ trợ Việt nam Từ đề xuất phương hướng, giải pháp số kiến nghị phát triển công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hóa, đại hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một số lý luận chung công nghiệp phụ trợ Vai trò công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phân tích đánh giá khái quát thực trạng công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt nam Phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hóa, đại hóa ii Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu phát triển công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt nam Phạm vi nghiên cứu thời gian từ năm 2003 đến Là đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành kinh tế trị Mác Lênin nên phân tích hướng vào quan hệ kinh tế, vấn đề có tính quy luật, quan điểm chủ trương định hướng lớn, giải pháp tầm vĩ mô phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm tảng sở phương pháp luận Sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp lô gíc-lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê … Đóng góp luận văn Phân tích vai trò, mối quan hệ tác động công nghiệp phụ trợ với trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt nam Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam iii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CNPT TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CNPT 1.1.1 Khái niệm cấu ngành CNPT Công nghiệp phụ trợ khái niệm xuất phát từ Nhật Bản Có hai cách tiếp cận khái niệm công nghiệp phụ trợ: từ lý thuyết kinh tế từ thực tiễn sản xuất kinh doanh Có khái niệm công nghiệp phụ trợ: Công nghiệp phụ trợ ngành cung cấp linh kiện, phụ tùng công cụ để sản xuất linh kiện, phụ tùng Công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp cung cấp phụ tùng, linh kiện, công cụ để sản xuất phụ tùng, linh kiện dịch vụ sản xuất hậu cần, kho bãi, phân phối bảo hiểm Công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp cung cấp toàn hàng hoá đầu vào (nguyên liệu thép, nhựa, hoá chất …), hàng hoá tư (máy móc, công cụ) hàng hoá trung gian (linh kiện, phụ tùng) Theo quan điểm tác giả, khái niệm công nghiệp phụ trợ thứ đầy đủ xác Dựa vào đặc tính sử dụng sản phẩm công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp yếu, chia công nghiệp phụ trợ thành loại: Công nghiệp phụ trợ công nghiệp phụ trợ đặc thù 1.1.2 Đặc điểm công nghiệp phụ trợ nước phát triển - Đặc điểm công nghiệp phụ trợ phát triển gắn kết với ngành, phân ngành công nghiệp sản phẩm công nghiệp cụ thể Sự phát triển công nghiệp phụ trợ có tác dụng thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển iv - Đối với ngành, phân ngành sản phẩm cụ thể đó, tổ chức hoạt động ngành công nghiệp phụ trợ thường có quy mô vừa nhỏ với mức độ chuyên môn hoá sâu, dải sản phẩm hẹp, dễ thay đổi mẫu mã, có sức sống sức cạnh tranh cao 1.2 NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN CNPT TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.2.1 Nội dung phát triển công nghiệp phụ trợ Để phát triển có hiệu bền vững công nghiệp phụ trợ, đòi hỏi phải bảo đảm nhiều điều kiện, sách Nhà nước điều kiện bản, quan trọng Đa dạng hoá hợp tác, liên doanh liên kết với nhà đầu tư nước vào Việt Nam để cung ứng linh kiện, sản phẩm phụ trợ Công nghiệp phụ trợ yếu tố định đến khả cạnh tranh thương trường hàng hóa Sức mạnh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động liên doanh, liên kết Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ liên kết kinh tế quốc tế ngày mở rộng Chỉ có liên kết chặt chẽ đa dạng hóa sản phẩm công nghiệp phụ trợ, góp phần nâng cao dịch vụ, số lượng nhà cung ứng, phát triển chất lượng 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng phát triển công nghiệp phụ trợ - Công nghiệp phụ trợ phải đảm bảo tương thích quy mô ngành phụ trợ khu vực hạ nguồn, - Khả bảo đảm yêu cầu chủng loại, chất lượng thời hạn cung ứng sản phẩm phụ trợ cho khu vực hạ nguồn - Sự phát triển công nghệ thông tin thương mại điện tử cho phép làm cho bên có cung, có cầu gần lại với giảm thời gian giao dịch - Các ngân hàng chưa thực quen với rủi ro kinh doanh ngành công v nghiệp hỗ trợ, chưa có đánh giá tín dụng tốt công nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Sự ảnh hưởng chế sách liên quan đến định hướng chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ, sách hỗ trợ phát triển khu vực công nghiệp phụ trợ 1.2.3 Vai trò phát triển công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hóa, đại hóa Ngành công nghiệp phụ trợ với sản phẩm đầu vào quan trọng thiếu trình sản xuất công nghiệp Mỗi sản phẩm nhiều cần tới sản phẩm trung gian, sản phẩm hỗ trợ để sản xuất sản phẩm đầu công nghiệp phụ trợ sản phẩm trung gian Phát triển công nghiệp phụ trợ động lực trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Vai trò công nghiệp phụ trợ trình công nghiệp hóa, đại hóa thể số khía cạnh Thứ nhất: Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nội địa Thứ hai: Phát triển công nghiệp phụ trợ để nhận chuyển giao khoa học công nghệ từ nước Thứ ba: Phát triển công nghiệp phụ trợ góp phần thu hút đầu tư nước hình thành cấu kinh tế đại Thứ tư: Phát triển công nghiệp phụ trợ làm tăng giá trị gia tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN CNPT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển CNPT số quốc gia Kinh nghiệm phát triển số nước: Thái Lan, Malaysia Nhật vi 1.3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển CNPT cho Việt nam Kinh nghiệm phát triển Nhật Bản nước có công nghiệp phát triển trước cho thấy, công nghiệp phụ trợ tảng phát triển bền vững cho ngành công nghiệp chủ lực kinh tế Ưu tiên phát triển công nghiệp phụ trợ mũi nhọn đột phá chiến lược để khắc phục mặt yếu công nghiệp, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, tạo nhiều việc làm Từ kinh nghiệm quốc gia rút học sau: Việt Nam cần có sách ưu đãi thuế (miễn thuế, giảm thuế) nhập máy móc, thiết bị, trợ cấp đào tạo… xây dựng khu công nghiệp dành cho công nghiệp phụ trợ, hỗ trợ thủ tục hành chính, tăng cường cải thiện sở hạ tầng dịch vụ hậu cần cho khu công nghiệp Việt Nam cần thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển công nghiệp phụ trợ sở có phân công kết nối đầu tư nước đầu tư nước Chính phủ thành lập tổ chức chuyên phát triển công nghiệp phụ trợ Cơ quan cầu nối phủ với doanh nghiệp doanh nghiệp với vii CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CNPT TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VIỆT NAM 2.1.1 Chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ Một số sách phát triển công nghiệp phụ trợ Việt nam mang tính bộc phát, chưa có sách lâu dài ổn định để phát triển ngành Chính phủ dùng sách hành chính, thuế quan ép buộc công ty đa quốc gia tăng tỷ lệ nội địa hoá, để ngành công nghiệp hỗ trợ nước phát triển Chính sách thu hút đầu tư nước Việt Nam có thay đổi thiếu khuyến khích Nhà nước có sách thuế ưu đãi dựa quy mô dự án thuế ưu đãi cho nhà sản xuất phụ tùng, linh kiện 2.1.2 Đa dạng loại hình công nghiệp phụ trợ Đa dạng hóa thành phần kinh tế, đa dạng quy mô doanh nghiệp, đa dạng doanh nghiệp thuộc công nghiệp phụ trợ nhiều ngành khác Công nghiệp phụ trợ nước ta chủ yếu doanh nghiệp nhà nước phần lớn sản xuất, phận khác hộ kinh doanh cá thể Một thực tế số doanh nghiệp Việt Nam làm công nghiệp phụ trợ doanh nghiệp cung ứng linh kiện Thực trạng công nghiệp phụ trợ số ngành: Ngành dệt may, điện tử, xe máy 2.1.3 Năng lực cạnh tranh công nghiệp phụ trợ Việt Nam Năng lực cạnh tranh công nghiệp phụ trợ thể số khía cạnh sau: viii Trình độ công nghệ công nghiệp phụ trợ đánh giá thông qua khả cung cấp linh, phụ kiện tỷ lệ nội địa hóa số ngành công nghiệp chế tác Việt Nam sau: Ngành ô tô, ngành dệt may, ngành điện tử, điện máy Thị trường mặt hàng phụ trợ rơi vào tình sản xuất linh kiện thụ động phải chờ chấp thuận hãng lớn Hơn nữa, công nghiệp phụ trợ đơn giản, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất linh kiện chi tiết giản đơn, giá trị gia tăng thấp có chênh lệch lực phụ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nội địa Việt Nam với yêu cầu hãng sản xuất toàn cầu Các ngân hàng chưa thực quen với rủi ro kinh doanh ngành công nghiệp hỗ trợ Chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp phụ trợ chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp số lượng chất lượng Chất lượng đào tạo thấp ảnh hưởng đến chất lượng công trình nghiên cứu khoa học ứng dụng Ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam thiếu nghiêm trọng đội ngũ kỹ sư, lao động có trình độ tay nghề cao, thiếu khả ứng dụng, thiếu tính sáng tạo Tuy nhiên, nhân lực có đặc điểm chung khéo léo, chịu khó 2.1.4 Phát triển liên kết kinh tế công nghiệp phụ trợ Với xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ liên kết kinh tế ngành, nước quốc tế ngày mở rộng Việc đảm bảo quan hệ khu vực phụ trợ khu vực hạ nguồn bó hẹp phạm vi ngành hay quốc gia, mà cần thực phạm vi khu vực phạm vi toàn cầu Điều đòi hỏi quốc gia phải cân nhắc thận trọng việc định mức độ đầu tư vào khu vực công nghiệp phụ trợ nước Khuynh hướng trước thường đầu tư khép kín theo kiểu khu vực hạ nguồn cần đầu tư phát triển khu vực phụ trợ sản xuất ix 2.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VIỆT NAM 2.2.1 Thành công Hiện hình thành sở sản xuất nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện, vật tư hỗ trợ để phục vụ nhu cầu lắp ráp số mặt hàng công nghiệp để phục vụ cho nội địa xuất Các doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ có xu hướng đầu tư chiều sâu, chuyển sang tổ chức sản xuất theo hướng chuyên môn hóa, chất lượng sản phẩm dần nâng cao 2.2.2 Hạn chế Nhìn chung công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, trình độ lạc hậu, suất thấp, giá thành cao, chất lượng không ổn định Kinh tế thị trường Việt nam chậm phát triển làm cho kinh tế động Hiện môi trường kinh tế Việt nam chưa tạo đủ điều kiện để thành phần kinh tế mạnh dạn đầu tư vào khâu sản xuất hỗ trợ với định hướng phát triển dài hạn, hệ thống sách, thuế chưa có tác dụng thúc đẩy công nghiệp phụ trợ phát triển, mối liên kết chủ yếu theo ngành dọc, việc chia sẻ thông tin thị trường liên kết sản xuất doanh nghiệp khác chủ sở hữu với hạn chế., 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế Chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa đáp ứng số lượng chất lượng chủ yếu tỷ suất đầu tư thấp, doanh nghiệp nhà trường chưa hình thành liên kết bền vững hợp tác, hỗ trợ lẫn Định hướng phát triển công nghiệp phụ trợ Nhà nước chưa thỏa đáng Một phần nguyên nhân người ta quen với cách sản xuất tích hợp theo chiều dọc doanh nghiệp nhà nước - trụ cột kinh tế - linh phụ kiện sản xuất chế tạo nội doanh nghiệp Sự liên kết CNPT với lắp ráp chưa chặt chẽ thể chỗ bên chưa có phối hợp chặt chẽ kế hoạch đầu tư sản xuất linh kiện phụ tùng nhà sản xuất linh kiện phụ trợ với kế hoạch sản xuất, lắp ráp thành phẩm Công ty đặt hàng x CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CNPT TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 3.1 THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CNPT VN 3.1.1 Thời Thị trường dành cho ngành công nghiệp phụ trợ lớn nhiều tiềm để phát triển, hội cho phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Nhưng sản phẩm phụ trợ nước ta lại nghèo nàn, khiến doanh nghiệp đầu tư vào lại khó tìm đối tác hỗ trợ có hiệu thiết thực hội để đa dạng hóa sản phẩm Số lượng doanh nghiệp chuyên công nghiệp phụ trợ ít, trình độ mức trung bình, chí nói thấp lạc hậu so với khu vực nhiều quốc gia giới Đây hội để doanh nghiệp phụ trợ đầu tư nhân lực, sở hạ tầng kỹ thuật, đồng thời tham gia vào chuỗi gia trị gia tăng toàn khu vực giới Quá trình đầu tư cho sản xuất kinh doanh đòi hỏi nguyên liệu, chi tiết, phụ kiện cung ứng cho việc chế tạo sản phẩm doanh nghiệp ngày lớn độ xác cao Đây điều kiện để hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ nước phát triển 3.1.2 Thách thức Các sản phẩm công nghiệp phụ trợ giới theo lộ trình cắt giảm thuế quan nhập vào, biến nước vào vòng gia công hàng hoá cho giới, hưởng tiền công rẻ mạt, chuỗi giá trị gia tăng tạo lại tiếp tục rơi vào nhà đầu tư nước xi Công nghiệp phụ trợ Việt Nam không yêu cầu phát triển số lượng mà phải đảm bảo chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trường quốc tế Các doanh nghiệp đầu tư ngày đại hoá khắt khe với chất lượng, thông số kỹ thuật, nguồn gốc nguyên vật liệu Đây thách thức lớn để công nghiệp phụ trợ phát triển mạnh 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CNPT VIỆT NAM Xác định nguyên phụ liệu nhập khẩu, hạn mức nhập khẩu, nâng cao lực cạnh tranh, thiết lập quan hệ ổn định doanh nghiệp CNPT doanh nghiệp hạ nguồn Định hướng phát triển số ngành công nghiệp phụ trợ sau: ngành khí chế tạo, ngành điện - điện tử, ngành dệt may, ngành giày dép, ngành ô tô xe máy 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CNPT Ở VIỆT NAM 3.3.1 Nhóm giải pháp sách - Xây dựng chương trình phát triển nhóm sản phẩm hỗ trợ để thu hút tham gia thành phần kinh tế nước - Khuyến khích hình thành khu, cụm công nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu phụ trợ cho ngành công nghiệp Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia sản xuất sản phẩm hỗ trợ, cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất hỗ trợ - Tiếp tục đổi hoạt động doanh nghiệp Nhà nước, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá để nâng cao tính tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác - Tập trung phát triển ngành, sản phẩm công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn tạo tảng để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ làm vệ tinh phát triển công nghiệp hỗ trợ xii - Tiếp tục trình cải cách hành chính, nâng cao tính minh bạch môi trường sản xuất kinh doanh để phát triển thêm nhiều doanh nghiệp mới, thu hút mức độ cao đầu tư nước vào phát triển công nghiệp, có công nghiệp hỗ trợ - Có sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích chuyển giao công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ tìm kiếm, điều tiết thị trường, tạo mặt bằng, nhà xưởng cho thuê để sản xuất kinh doanh công ty, tập đoàn nước ngoài, doanh nghiệp nội địa để phát triển công nghiệp hỗ trợ - Tổ chức hỗ trợ thành lập trung tâm tiếp thị tìm kiếm thị trường tiêu thụ đối tượng cung cấp sản phẩm hỗ trợ nước, làm cầu nối doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa - Thành lập đưa vào hoạt động số trang web chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ nguồn vốn ngân sách Nhà nước 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực có khả quản lý, sản xuất sản phẩm có sức cạnh tranh cao Tích cực cải tiến, đổi giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cán có khả ứng dụng tính sáng tạo, có suy nghĩ việc cần phải làm Cần phải cải cách triệt để đào tạo đại học theo hai hướng, phần cứng (bằng trang thiết bị) phần mềm (chương trình đào tạo phương thức giảng dạy) Các chương trình liên thông trường đại học tổ chức học thuật, cần phải có hiệu để sinh viên có điều kiện nâng cao kỹ thực hành có thái độ đắn với môi trường làm việc doanh nghiệp sản xuất Mở rộng trường cao đẳng kỹ thuật trung tầm đào tạo nghề điều cần thiết xiii 3.3.3 Nhóm giải pháp đa dạng hóa thành phần kinh tế Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường thu hút đầu tư nước tham gia vào ngành công nghiệp phụ trợ 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường liên kết kinh tế Phát triển liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngoài, liên kết nội ngành Thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tham gia vào ngành CNPT 3.3.5 Nhóm giải pháp khoa học – công nghệ Tiếp thu nhận chuyển giao công nghệ từ đối tác, nhà đầu tư nước ngoài, có chiến lược đầu tư xây dựng khu công nghệ cao, công nghệ ứng dụng để đáp ứng nhu cầu đầu tư nhà đầu tư nước - Tăng cường công tác thống kê, xây dựng sở liệu doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ để làm sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm mối liên kết ngang 3.3.6 Nhóm giải pháp tài - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tư phát triển Các doanh nghiệp sản xuất chủ động việc tìm kiếm đối tác, liên kết, hợp tác với đối tác nước nhằm nâng cao lực sản xuất, tăng cường khả tài chính, trình độ quản lý 3.3.7 Nhóm giải pháp hạ tầng sở - Đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện sở giao thông, vận tải bến cảng, sân bay, đường sắt, đường bộ, giao thông đô thị Hình thành kho tàng, điểm tập trung hàng hoá vùng kinh tế trọng điểm để gia tăng điều kiện phát triển công nghiệp - Tập trung xây dựng số khu, cụm CNPT có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến gắn với vùng có ngành công nghiệp phát triển xiv KẾT LUẬN Qua phân tích thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam giai đoạn nay, chưa thực phát triển với đạt với sách biện pháp để phát triển, hy vọng tương lai không xa ngành công nghiệp phụ trợ có mặt khác Không đáp ứng nhu cầu nước mà hướng xuất Đặc biệt là thành viên tổ chức thương mại quốc tế WTO ngành công nghiệp phụ trợ lại có ý nghiã quan trọng vấn đề nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp hạ nguồn thân ngành công nghiệp phụ trợ, bên cạnh vấn đề khẳng định vị chỗ đứng thương hiệu Việt mắt bạn bè giới Trong thời gian tới, nhu cầu sản phẩm công nghiệp phụ trợ tiếp tục mở rộng thị trường nội địa khả xuất Các doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ cần phải thay đổi cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh để nắm bắt hội mới, để trở thành nhà cung cấp đáng tin cậy cho doanh nghiệp, tập đoàn lớn Sự trợ giúp vốn, công nghệ, kỹ thuật thông tin từ phía Chính phủ cần thiết cho phát triển hệ thống công nghiệp phụ trợ ngành giai đoạn đầu Sự tăng trưởng nhanh chóng thị trường với tiềm phát triển tương lai công nghiệp phụ trợ Việt Nam thu hút nhà đầu tư nước tiếp tục bỏ vốn đầu tư Nhiều doanh nghiệp FDI có mục tiêu dự án, không ngừng mở rộng quy mô vốn đầu tư tìm kiếm đối tác nước Đây hội lớn để nhà cung cấp nội địa cần nắm bắt để trở thành đối tác họ, từ nâng cao lực sản xuất

Ngày đăng: 05/11/2016, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w