1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ hợp tác xã NÔNG NGHIỆP KIỂU mới ở THÁI BÌNH HIỆN NAY

117 696 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 661 KB

Nội dung

Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) là tổ chức kinh tế tập thể có vai trò đặc biệt quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; được Đảng, Nhà nước quan tâm phát triển trong mọi giai đoạn cách mạng. Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, thì HTXNN cũng được chuyển đổi cả về nội dung và hình thức hoạt động theo Luật Hợp tác xã (HTX) (ban hành năm 1996), nhằm thích ứng kịp thời với môi trường sản xuất kinh doanh mới. Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động, mô hình HTXNN kiểu mới vấp phải rất nhiều khó khăn, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) tổ chức kinh tế tập thể có vai trị đặc biệt quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta; Đảng, Nhà nước quan tâm phát triển giai đoạn cách mạng Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường, HTXNN chuyển đổi nội dung hình thức hoạt động theo Luật Hợp tác xã (HTX) (ban hành năm 1996), nhằm thích ứng kịp thời với mơi trường sản xuất - kinh doanh Tuy nhiên, thực tế hoạt động, mơ hình HTXNN kiểu vấp phải nhiều khó khăn, hiệu sản xuất kinh doanh thấp Tổng kết năm năm thực chuyển đổi HTX theo Luật HTX (1996), Hội nghị Trung ương khóa IX (3-2002) Nghị về: tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, để lãnh đạo phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt HTX Trên sở nghị Đảng thực tiễn hoạt động HTX kiểu mới, ngày 26-11-2003, kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật hợp tác xã (Luật HTX năm 2003), có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2004 Đó thực tiễn pháp lý quan trọng để tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể mà nòng cốt HTX Do vậy, việc nghiên cứu kinh tế HTX vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn Thái Bình tỉnh nơng nghiệp đồng sơng Hồng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa lớn Do vậy, phải quan tâm phát triển HTX kiểu nông nghiệp Từ triển khai thực Luật HTX (ban hành 1996), HTX kiểu nói chung HTXNN kiểu địa bàn tỉnh Thái Bình có bước phát triển mới, đáp ứng phần nhu cầu người lao động, hộ sản xuất - kinh doanh nơng nghiệp, đóng góp quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, HTXNN kiểu địa bàn tỉnh yếu nhiều mặt, số lớn HTX chuyển đổi cịn mang tính hình thức, lực nội hạn chế, số HTX làm ăn hiệu cịn ít, lợi ích đem lại cho thành viên chưa nhiều, HTXNN kiểu phát triển chưa tương xứng với tiềm vai trò kinh tế - xã hội vốn có Những hạn chế, yếu HTXNN kiểu địa bàn tỉnh có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan, chủ quan; kinh tế, trị, xã hội; đòi hỏi phải nghiên cứu, giải Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh đổi HTXNN nội dung phương thức hoạt động theo Luật HTX năm 2003 cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn tỉnh Với lý đó, tác giả chọn đề tài "Hợp tác xã nông nghiệp kiểu Thái Bình nay" làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chun ngành kinh tế trị, nhằm góp phần giải vấn đề đặt trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế HTXNN vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Trong suốt trình cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nước ta, vấn đề HTXNN chủ đề nhiều quan khoa học, nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi mức độ khác Trong đó, có cơng trình tiêu biểu cơng bố như: - Lương Xn Quỳ, Nguyễn Thế Nhã: "Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp nông thôn", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 Các tác giả khái qt tồn q trình phát triển hình thức tổ chức, quản lý HTX nông thôn Việt Nam từ trước đến chuyển sang kinh tế thị trường phân tích thực trạng mơ hình tổ chức quản lý HTX số địa phương tiêu biểu Trên sở đó, phác họa số phương hướng giải pháp chủ yếu để xây dựng mơ hình tổ chức có hiệu cho loại hình HTX - Nguyễn Văn Bình, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng: "Kinh tế hợp tác, hợp tác xã Việt Nam - Thực trạng định hướng phát triển", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Các tác giả hệ thống hóa q trình hình thành, phát triển loại hình kinh tế hợp tác, HTX giới Việt Nam với thành công tồn tại, từ nêu lên định hướng phát triển phù hợp với đường lối đổi Đảng Nhà nước ta - Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ: "Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Các tác giả tập trung trình bày vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế hợp tác, HTX; cần thiết khách quan phải lựa chọn mơ hình kinh tế hợp tác, HTX phù hợp với đặc điểm, điều kiện nông nghiệp, nông thôn nước ta, đề xuất giải pháp phát triển mơ hình kinh tế hợp tác, HTX nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam - Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Trần Minh Tâm, năm 2000, "Phát triển kinh tế hợp tác ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp" Tác giả nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động kinh tế hợp tác Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp phát triển - Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Lê Thùy Hương, năm 2003, "Kinh tế tập thể địa bàn tỉnh Hải Dương, thực trạng giải pháp" Tác giả trình bày vai trị, tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế tập thể; đánh giá thực trạng giải pháp phát triển kinh tế tập thể địa bàn tỉnh Hải Dương - "Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng sơng Cửu Long - nhìn từ thực tiễn" Nguyễn Văn Tuất, Tạp chí Khoa học trị, số 3, 2002 - "Về chế độ kinh tế hợp tác xã nước ta" PGS.TS Vũ Văn Phúc, Tạp chí Lý luận trị, số 1, 2002 Một số viết tác giả như: Trần Ngọc Dũng, Mai Cơng Hịa, Hồng Việt Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh kinh tế HTXNN Trong đó, cơng trình nghiên cứu trước năm 2001 chủ yếu vào làm rõ yếu mơ hình HTX kiểu cũ, luận giải cần thiết, thực trạng chuyển đổi mơ hình HTX theo Luật HTX (1996); cơng trình nghiên cứu sau năm 2001, nghiêng nghiên cứu phát triển kinh tế tập thể nói chung theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng IX Cho đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể HTXNN kiểu địa bàn tỉnh Thái Bình Trong khn khổ luận văn này, tác giả muốn kế thừa thành nghiên cứu cơng trình trên, vận dụng tinh thần Nghị Trung ương (khóa IX) cập nhật điểm Luật HTX năm 2003 vào nghiên cứu, đánh giá hoạt động HTXNN kiểu (theo Luật HTX 1996) Thái Bình, để từ đề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục xây dựng, phát triển HTXNN kiểu địa bàn tỉnh thời gian tới Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Khảo sát, đánh giá hoạt động HTXNN kiểu Thái Bình từ năm 1997 (khi Luật HTX năm 1996 có hiệu lực) đến Từ đề xuất số phương hướng, giải pháp tiếp tục hoàn thiện HTXNN kiểu Thái Bình thời gian tới * Nhiệm vụ: - Khái quát lại vấn đề HTXNN kiểu mới: nội dung, phương thức hoạt động tính cấp thiết phải phát triển HTXNN kiểu (theo Luật HTX năm 2003) Thái Bình nay; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng HTXNN kiểu Thái Bình từ 1997 đến nay; - Đề xuất phương hướng, giải pháp tiếp tục phát triển, hồn thiện HTXNN kiểu Thái Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hợp tác xã nông nghiệp kiểu theo Luật HTX (năm 1996 năm 2003) - Hợp tác xã nông nghiệp kiểu địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 1997 (khi Luật HTX năm 1996 có hiệu lực) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm, tổng kết kinh nghiệm Đảng sách, pháp luật Nhà nước; kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài - Về phương pháp nghiên cứu: vận dụng phương pháp chung kinh tế trị như: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lơgíc với lịch sử, kết hợp lý luận với thực tiễn; đồng thời khảo sát thực tế, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa vấn đề, rút kết luận Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn hệ thống vấn đề lý luận HTXNN kiểu mới; sở đó, khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển HTXNN kiểu Thái Bình, xác định nguyên nhân yếu tồn tại; từ đó, đề xuất giải pháp phát triển, hoàn thiện HTXNN kiểu địa bàn tỉnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trên sở đánh giá HTXNN kiểu Thái Bình, luận văn rút vấn đề phù hợp chưa phù hợp mơ hình HTXNN kiểu nay; từ đó, đề xuất giải pháp để hoàn thiện chúng Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, hoạch định sách, đạo thực tiễn, góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ công tác giảng dạy trường trị tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP KIỂU MỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP KIỂU MỚI 1.1 HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP KIỂU MỚI 1.1.1 Khái niệm Hợp tác xã nông nghiệp kiểu * Hợp tác: Hợp tác kết hợp sức lực cá nhân đơn vị để tạo nên sức mạnh lớn hơn, nhằm thực công việc mà cá nhân, đơn vị hoạt động riêng rẽ gặp khó khăn, chí khơng thể thực được, thực hiệu so với hợp tác [7, tr 11] Hợp tác hình thức tất yếu lao động sản xuất hoạt động kinh tế người Hợp tác bắt nguồn từ tính chất xã hội hoạt động nói chung, lao động sản xuất hoạt động kinh tế nói riêng người Do vậy, phát triển hợp tác gắn liền bị quy định tiến trình nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất hoạt động kinh tế Trong lao động sản xuất, hợp tác có tác dụng làm tăng suất lao động Sự phát triển hình thức tính chất thích hợp hợp tác có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế Hợp tác lao động thực từ loài người xuất ngày phát triển Cùng với tiến trình phát triển xã hội, phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất ngày phát triển chiều rộng chiều sâu Do đó, nhu cầu hợp tác lao động ngày tăng, mối quan hệ hợp tác ngày chặt chẽ mở rộng Nó không bị giới hạn phạm vi đơn vị, ngành, địa phương, nước, mà mở rộng phạm vi quốc tế Hợp tác có nhiều hình thức với đặc điểm, tính chất, trình độ khác nhau: hợp tác ngẫu nhiên, thời; hợp tác thường xuyên, ổn định; hợp tác lao động Mác phân tích ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp; hợp tác đơn vị, ngành v.v * Kinh tế hợp tác: Kinh tế hợp tác phạm trù hẹp hợp tác, phản ánh phạm vi hợp tác - hợp tác lĩnh vực kinh tế Kinh tế hợp tác hình thức quan hệ kinh tế, hợp tác tự nguyện, phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh thành viên với ưu sức mạnh tập thể để giải tốt vấn đề sản xuất - kinh doanh đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu hoạt động lợi ích thành viên Trong lĩnh vực nơng nghiệp, kinh tế hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, kinh tế hợp tác hình thức kinh tế mà nhờ chủ thể kinh tế tự chủ có điều kiện phát triển Như vậy, quan hệ kinh tế hợp tác phải xây dựng nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, có lợi tính tự chủ, độc lập thành viên tham gia Hợp tác nông nghiệp nhu cầu khách quan Từ thời xa xưa, hộ nơng dân có nhu cầu hợp tác với để hỗ trợ, giúp đỡ vượt qua khó khăn, nâng cao hiệu sản xuất Khi sản xuất cịn mang nặng tính tự cung, tự cấp q trình hợp tác mang tính chất hợp tác lao động theo mùa vụ, đổi công, làm giúp v.v nhằm đáp ứng nhu cầu thời vụ, tăng thêm sức mạnh để giải công việc mà hộ gia đình khơng có khả thực hiện, làm riêng rẽ khơng có hiệu như: phòng chống thiên tai, thú dữ, sâu bệnh, đào kênh dẫn nước v.v Đặc điểm hợp tác kiểu hợp tác theo thời vụ, việc hợp tác ngẫu nhiên, khơng thường xun, chưa tính đến giá trị ngày cơng Đây hình thức hợp tác trình độ thấp Khi nơng nghiệp hàng hóa phát triển, nhu cầu dịch vụ cho trình tái sản xuất ngày tăng quy mô chất lượng, dịch vụ giống, phịng trừ sâu bệnh, chế biến tiêu thụ nơng sản, thủy lợi v.v Trong điều kiện này, hộ nông dân tự đảm nhiệm tất khâu cho q trình sản xuất gặp khó khăn, không đủ khả đáp ứng, hiệu kinh tế thấp so với hợp tác Từ đó, nảy sinh nhu cầu hợp tác trình độ cao hơn, hợp tác thường xuyên, ổn định, có tính đến giá trị ngày cơng, giá trị dịch vụ, dẫn đến hình thành hợp tác xã Như vậy, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, không phân biệt chế độ trị - xã hội, xuất phát từ mục tiêu kinh tế, nơng dân có nhu cầu hợp tác từ hình thức giản đơn đến phức tạp, từ đơn ngành đến đa ngành Lực lượng sản xuất phát triển nhu cầu hợp tác tăng, mối quan hệ hợp tác ngày sâu rộng Do đó, tất yếu hình thành ngày phát triển hình thức kinh tế hợp tác trình độ cao hơn, từ kinh tế hợp tác giản đơn tổ, hội nghề nghiệp; tổ, nhóm hợp tác, đến tổ kinh tế hợp tác hợp tác phát triển trình độ cao hợp tác xã * Hợp tác xã: Hợp tác xã loại hình kinh tế hợp tác phát triển trình độ cao loại hình kinh tế hợp tác giản đơn Ở nhiều nước giới, HTX có lịch sử hình thành phát triển 100 năm Trong luật HTX nhiều nước số tổ chức quốc tế có định nghĩa HTX Liên minh HTX quốc tế (International Covperatise Alliance - ICA) thành lập tháng năm 1895 Luân Đôn, Vương quốc Anh, định nghĩa HTX sau: "Hợp tác xã tổ chức tự trị người tự nguyện liên hiệp lại để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng chung họ kinh tế, xã hội văn hóa qua xí nghiệp sở hữu quản lý dân chủ" Năm 1995, định nghĩa 10 hoàn thiện: "Hợp tác xã dựa ý nghĩa tự cứu giúp mình, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng, cơng đồn kết Theo truyền thống người sáng lập hợp tác xã, xã viên hợp tác xã tin tưởng vào ý nghĩa đạo đức, tính trung thực, cởi mở, trách nhiệm xã hội quan tâm chăm sóc người khác" [1] Tổ chức lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: HTX liên kết người gặp phải khó khăn kinh tế giống nhau, tự nguyện liên kết lại sở bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, sử dụng tài sản mà họ chuyển giao vào HTX phù hợp với nhu cầu chung giải khó khăn chủ yếu tự chủ, tự chịu trách nhiệm cách sử dụng chức kinh doanh tổ chức hợp tác, phục vụ cho lợi ích vật chất tinh thần chung v.v Mặc dù có nhiều định nghĩa khác HTX, khác đặc điểm, chế tổ chức, phương thức hoạt động v.v mơ hình HTX nước giới, song loại hình HTX có số đặc điểm chung sau đây: - HTX tổ chức kinh tế chủ thể kinh tế tự nguyện góp vốn, góp sức hình thành Hoạt động HTX chủ yếu nhằm mục đích phục vụ hoạt động kinh tế thành viên tham gia với phương châm giúp đỡ lẫn (cũng giúp đỡ mình) Ngồi ra, hoạt động HTX cịn mang tính cộng đồng xã hội - tương trợ, giúp đỡ cộng đồng Do vậy, lợi nhuận mục tiêu HTX - Nguyên tắc HTX tự nguyện, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ Ở nước tư bản, kinh tế hợp tác dịng "Kinh tế phụ", đặc biệt quan trọng nông dân HTX giúp đỡ trang trại, hộ nông dân tồn trước tác động kinh tế thị trường ảnh hưởng tổ chức độc quyền lớn Do vậy, mục tiêu kinh tế, HTX cịn loại hình kinh tế mang tính chất xã hội - nhân đạo 103 đỡ HTXNN thích ứng với chế thị trường hỗ trợ cách hiệu cho kinh tế nông hộ trang trại phát triển KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ tình hình chuyển đổi phát triển HTXNN theo Luật HTX (1996) Luật HTX (2003), ưu điểm hạn chế cần khắc phục HTXNN kiểu theo Luật HTX (2003) Thái Bình, quán triệt tinh thần nghị Trung ương khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Luật HTX năm 2003, chương 3, luận văn vào trình bày mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng giải pháp phát triển HTXNN kiểu Thái Bình thời gian tới Quan điểm Đảng, Nhà nước ta khẳng định, HTXNN kiểu hình thành phát triển tảng kinh tế hộ nông dân, vào phát huy vai trò tự chủ, tiềm to lớn, vị trí quan trọng, lâu dài kinh tế hộ nơng dân; hoạt động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN; hướng vào thực mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù HTXNN kiểu địa bàn tỉnh hoạt động nhiều yếu kém, việc củng cố, phát triển nhân rộng mơ hình HTXNN kiểu theo Luật HTX (2003) phải theo phương châm tích cực vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, từ thấp đến cao, tuân thủ nguyên tắc HTX, đạt hiệu thiết thực; bước phát triển theo hướng kinh doanh tổng hợp, kết hợp với chuyên mơn hóa theo ngành,vùng; hoạt động ngày gắn kết với thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế nhà nước Quán triệt phương hướng phát triển HTXNN kiểu vào thực tế, thực giải pháp phát triển hoàn thiện HTXNN, mặt, phải thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn để tạo sở kinh tế cho 104 HTXNN kiểu phát triển Mặt khác, phải sâu vào tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngành, cấp, chủ thể kinh tế vị trí, vai trị, tính tất yếu khách quan phải phát triển HTXNN kiểu tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; phát triển đa dạng mơ hình tổ chức hoạt động HTXNN, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương; bước mở rộng liên kết với thành phần kinh tế dịch vụ tổng hợp cho hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp; làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán phát triển nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời nhu cầu mở rộng kinh doanh HTXNN; đồng thời, phải tăng cường vai trò Đảng, Nhà nước đồn thể quần chúng nhằm tạo lập mơi trường pháp lý, kinh tế, chế sách, tâm lý - xã hội cho HTX, tổng kết thực tiễn trình phát triển HTXNN để nêu gương, nhân điển hình phát triển mơ hình phù hợp để giúp đỡ tạo điều kiện cho HTXNN tỉnh phát triển 105 KẾT LUẬN Nhiệm vụ đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa thực đường lối Đảng phát triển kinh tế tập thể, để kinh tế tập thể với kinh tế nhà nước ngày trở thành tảng kinh tế đất nước, đặt yêu cầu cấp thiết phải phát triển HTXNN kiểu số lượng, chất lượng, đồng thời đa dạng hóa mơ hình tổ chức hoạt động HTXNN HTX lĩnh vực nông nghiệp, thành lập hoạt động theo Luật HTX gọi chung HTXNN kiểu (để phân biệt với HTXNN trước đổi mới) HTXNN kiểu tổ chức kinh tế người nông dân tự nguyện thành lập, nhằm mục đích trợ giúp hoạt động sản xuất nông nghiệp họ thông qua việc cung cấp dịch vụ giá rẻ, lợi quy mơ chun mơn hóa hoạt động HTXNN đời dựa tảng kinh tế hộ nông dân Là phận kinh tế HTX, HTXNN kiểu vừa mang đặc trưng ưu mơ hình HTX kiểu nói chung, vừa chịu chi phối đặc điểm riêng lĩnh vực nông nghiệp chủ thể kinh tế, đối tượng điều kiện sản xuất, địa bàn hoạt động; đó, có khác định HTXNN với HTX hoạt động lĩnh vực kinh tế khác nhân tố tác động, đặc điểm tổ chức hoạt động, xu hướng vận động vai trò giúp đỡ nhà nước Đó lý luận để xác định phương hướng giải pháp phát triển, hoàn thiện HTXNN nước ta giai đoạn Thái Bình tỉnh nơng nghiệp, kinh tế chậm phát triển, sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, manh mún, mang nặng tính tự cung, tự cấp, q trình chuyển sang sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn, đại, bước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế; vậy, đòi hỏi phải thúc đẩy phát triển HTXNN 106 kiểu để trở thành "bà đỡ" cho kinh tế nông hộ trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Sau năm chuyển đổi phát triển theo Luật HTX (2000 - 2005), HTXNN Thái Bình chuyển đổi có bước phát triển định số lượng chất lượng Những kết khởi sắc bước đầu tạo nhận thức đại phận nông dân cán hình thức, nội dung vai trị mơ hình HTXNN theo Luật HTX Chúng tiền đề quan trọng, mở khả thực tế để xử lý vấn đề HTXNN nay, tạo hướng cho kinh tế hợp tác thời gian tới Tuy vậy, trình chuyển đổi phát triển HTXNN kiểu Thái Bình thời gian qua chậm, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển sức sản xuất; phận HTXNN chuyển đổi cịn mang tính hình thức, chưa có chuyển biến nhiều nội dung hoạt động; nội lực HTX yếu, hiệu sản xuất kinh doanh, dịch vụ thấp, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu hộ xã viên đòi hỏi thị trường Thực trạng yếu có ngun nhân từ trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất, phần quan trọng thiếu sót, khuyết điểm cấp ủy Đảng quyền từ Trung ương đến địa phương công tác tuyên truyền, tổ chức thực chuyển đổi HTXNN theo Luật; thiếu đồng bộ, thiếu kịp thời chế, sách; chậm trễ việc khắc phục tồn lịch sử để lại ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển HTXNN kiểu Để thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, luận văn xác định hệ thống phương hướng phát triển hoàn thiện HTXNN địa bàn tỉnh, khẳng định tảng phát triển HTXNN kiểu hộ nông dân, xác định vị trí, vai trị, đặc điểm tổ chức hoạt động yêu cầu phát triển HTXNN kiểu q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Đồng thời, xây dựng hệ thống giải pháp có tính đồng bộ, hỗ trợ, tương tác cho nhau; 107 giải pháp có vị trí tầm quan trọng riêng Do vậy, trình tổ chức thực hiện, tùy theo tình hình thực tế loại hình HTXNN địa bàn cụ thể tỉnh mà có vận dụng phù hợp nhằm củng cố, phát triển, nâng cao hiệu hoạt động HTXNN kiểu 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế đối ngoại VCA (1995), Đại hội Liên minh hợp tác xã quốc tế lần thứ 31 Mandester - Anh Ban Kinh tế Trung ương (2005), "Báo cáo tham luận hợp tác xã huyện", Tài liệu phục vụ: Sơ kết năm thực Nghị Trung ương (khóa IX) phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa trung ương (2005), "Phát triển kinh tế tập thể, Thực trạng giải pháp", Tài liệu tham khảo, (9) Báo Quốc tế - Bộ ngoại giao (2003), Toàn cảnh kinh tế - xã hội Thái Bình, Hà Nội Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001), Kinh tế hợp tác - hợp tác xã Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003), Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Trinh Minh Châu (2003), "Nghĩ định hướng giải pháp phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã lĩnh vực thương mại đến năm 2010", Thương mại, (13) Chính phủ (1997), Nghị định 16/CP ngày 21/2 chuyển đổi, đăng ký hợp tác xã tổ chức hoạt động Liên hiệp hợp tác xã, Hà Nội 10 Chính phủ (1997), Nghị định 43/CP ngày 29/4 ban hành Điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp, Hà Nội 109 11 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2006), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Trần Ngọc Dũng (2003), "Vai trò pháp luật phát triển hợp tác xã", Luật học, (1) 13 Hà Đăng (2004), Đi lên từ sản xuất nhỏ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào hợp tác xã (2004), Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đạt (2002), "Nâng cao chất lượng, hiệu đổi hợp tác xã nơng nghiệp Quảng Ninh", Tư tưởng văn hóa, (5) 19 Nguyễn Thanh Hà (2000), Kinh tế hợp tác kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Lâm Quang Huyên (2004), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2005), Báo cáo Ban Chấp hành Liên minh Hợp tác xã Việt Nam khóa II Đại hội đại biểu tồn quốc Liên minh Hợp tác xã Việt Nam lần thứ ba, Hà Nội 22 Luật hợp tác xã văn hướng dẫn thi hành (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Naoto Imagawa, Chu Thị Hảo (2003), Lý luận hợp tác xã trình phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 110 24 Nguyễn Huy Oánh (2005), "Tìm hiểu quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin sở hữu tập thể kinh tế tập thể", Thông tin vấn đề Kinh tế trị học, (4) 25 Nguyễn Huy Oánh (2005), "Tìm hiểu quan điểm Mác, Ăngghen, Lênin sở hữu tập thể kinh tế tập thể", Thơng tin vấn đề Kinh tế trị học, (5) 26 Vũ Văn Phúc (2002), "Về chế độ kinh tế hợp tác xã nước ta", Lý luận trị, (1) 27 Vũ Văn Phúc (2002), "Quá trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nước ta", Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, (5) 28 Vũ Văn Phúc (2005), Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Quốc hội (1996), Luật hợp tác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Lương Xuân Quỳ, Nguyễn Thế Nhã (1999), Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Lương Xuân Quỳ (2001), Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta lý luận, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (2001), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Thái Bình (2000), Hướng dẫn số 271/HD-NN chuyển đổi hợp tác xã nơng nghiệp theo Luật hợp tác xã, Thái Bình 34 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thái Bình (2006), Báo cáo kết tổng điều tra hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh Thái Bình năm 2005, Thái Bình 35 Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Thái Bình (2006), Đề án đổi cơng tác quản lý hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010, Thái Bình 111 36 Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Võ Văn Tân (2005), Kinh tế tập thể địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 38 Lưu Văn Tiền (2000), Phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp kiểu tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 39 Tỉnh ủy Thái Bình (2000), Nghị số 11-NQ/TU việc chuyển đổi hợp tác xã nông nghiệp theo Luật hợp tác xã, Thái Bình 40 Tỉnh ủy Thái Bình (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ X VI, Thái Bình 41 Tỉnh ủy Thái Bình (2005), Báo cáo tình hình thực Nghị Trung ương (khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, Thái Bình 42 Tỉnh ủy Thái Bình (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ X VII, Thái Bình 43 Bùi Sỹ Trùy (2003), Nơng nghiệp nơng thơn Thái Bình - Thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Tuất (2002), "Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng sơng Cửu Long - nhìn từ thực tiễn", Khoa học trị, (3) 45 Đỗ Thị Tuyết, Mai Văn Nam, Phước Minh Hiệp, Bùi Văn Trịnh (2002), "Phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã tỉnh Cần Thơ", Nghiên cứu kinh tế, (7) 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2000), Báo cáo kết thí điểm đổi nội dung phương thức hoạt động hợp tác xã nông nghiệp chuyển đổi hợp tác xã nông nghiệp theo Luật hợp tác xã, Thái Bình 112 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2000), Quyết định số 944/QĐ-UB việc ban hành số quy định chuyển đổi hợp tác xã nông nghiệp theo Luật hợp tác xã, Thái Bình 48 Khánh Vân (2002), "Chính sách cho phát triển kinh tế hợp tác xã", Nghiên cứu lập pháp, (10) 49 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Kinh nghiệm hoạt động số hợp tác xã sau sáu năm thực Luật hợp tác xã Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hoàng Việt (2002), "Tiếp tục đổi phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp", Tạp chí Cộng sản, (19) 51 Hồ Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Thái (Chủ biên) (2005), Mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 113 PHỤ LỤC 114 115 116 117

Ngày đăng: 04/11/2016, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w