Hoàn thiện xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt nam

15 127 0
Hoàn thiện xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản phẩm tín dụng cá nhân Techcombank dần khẳng định thị trường Đồng thời, Techcombank không ngừng cải thiện hệ thống quản trị rủi ro nhằm mục đích nâng cao hiệu chất lượng tín dụng hướng tới lợi nhuận ngân hàng cao Với công cụ mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân giúp Techcombank đáp ứng khối lượng lớn khách hàng cá nhân đồng thời sàng lọc khách hàng tốt, giảm thiểu rủi ro tín dụng Tuy nhiên nhiều tác động bên hệ thống ngân hàng yếu tố bên khiến cho mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Techcombank chưa hoàn thiện Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu:“Hoàn thiện xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Khái quát lý luận liên quan đến xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng Thương Mại Phân tích thực trạng xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, nguyên nhân hạn chế hoàn thiện xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Đưa giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Kết cấu luận văn Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương: Chương I: Những vấn đề xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chương III: Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng thương mại Tín dụng cá nhân hình thức tín dụng mà đối tượng vay vốn cá nhân nhằm mục đích tiêu dùng hay phục vụ sản xuất, kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm Tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Để mở rộng, phát triển tín dụng cá nhân, NHTM dựa đặc điểm khách hàng cá nhân tín dụng áp dụng đối tượng Các đặc điểm sau: 1.1.2.1 Tính đa dạng đối tượng khách hàng mục đích sử dụng Khách hàng cá nhân khác đối tượng vay vốn ví dụ khác lứa tuổi, ngành nghề, trình độ, nhu cầu… Đồng thời mục đích sử dụng vốn khác tiêu dùng, sản xuất kinh doanh 1.1.2.2 Giá trị khoản vay tín dụng không lớn, số lượng khoản tín dụng lớn Các khoản tín dụng cá nhân thường phục vụ mục đích tiêu dùng hay mục đích sản xuất kinh doanh nên giá trị khoản vay thường không lớn nên giá trị khoản vay phục thuộc vào nhu cầu giới hạn khả trả nợ 1.1.2.3 Lãi suất tín dụng cao Với quy mô khoản vay cá nhân thường nhỏ với tần suất giao dịch lớn, rủ ro quản lý thông tín, chi phí quản lý lớn nên lãi suất tín dụng thường cao 1.1.2.4 Yêu cầu chặt chẽ tài sản đảm bảo Khoản vay vốn cá nhân thường vay vốn trung dài hạn, trường hợp xấu nhất, để đảm bảo cho nguồn thu cuối cùng, ngân hàng thường có yêu cầu chặt chẽ tài sản đảm bảo iii 1.1.3 Phân loại tín dụng cá nhân Để phù hợp với phương thức quản lý ngân hàng, NHTM phân chia tín dụng cá nhân theo tiêu chí sau: Phân loại theo mục đích sử dụng; Phân loại theo phương thức trả nợ; Một số hình thức phân loại khác theo phương thức cho vay biện pháp đảm bảo khoản vay 1.1.4 Rủi ro tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại 1.1.4.1 Rủi ro tín dụng nói chung Rủi ro tín dụng khả xẩy tổn thất mà ngân hàng phải chịu khách hàng vay không trả hạn, không trả trả không đầy đủ gốc lãi 1.1.4.2 Rủi ro tín dụng cá nhân Rủi ro tín dụng cá nhân khoản lỗ tiềm tàng tạo vốn lãi cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân 1.1.4.3 Các công cụ quản lý rủi ro tín dụng Hiện công cụ quản lý rủi ro tín dụng thường áp dụng ngân hàng như: Thực sách tín dụng văn bản; Giới hạn cấp tín dụng; Định giá khoản vay; Tài sản chấp; Đa dạng hóa danh mục đầu tư Và xếp hạng tín dụng khách hàng công cụ hạn chế rủi ro tín dụng giúp kiểm soát rủi ro tín dụng 1.2 XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân 1.2.1.1 Khái niệm XHTD khách hàng cá nhân đánh giá thời mức độ sẵn sàng khả trả nợ (cả gốc lãi) khách hàng cá nhân thời gian vay vốn 1.2.1.2 Vai trò xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thương mại Với công cụ xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân giúp cho Ngân hàng thực quản trị rủi ro tín dụng Đồng thời XHTD cho phép Ngân hàng giảm thiểu thời gian phê duyệt khoản vay, đo lường trước rủi ro xảy iv tương lai Bên cạnh đó, NHTM có hệ thống quản trị khách hàng tốt sở để phát triển mạng lưới khách hàng phát triển sản phẩm tín dụng cá nhân 1.2.2 Các mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng Ngân hàng thương mại Các mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng nói chung NHTM quan tâm bao gồm: 1.2.2.1 Mô hình xác suất tuyến tính: Mô hình sử dụng số liệu khứ làm liệu đầu vào để giải thích khả chi trả khoản vay khứ, từ dự đoán xác suất chi trả cho khoản vay 1.2.2.2 Mô hình logit: Mô hình giới hạn xác suất lũy kế rủi ro vốn khoản tín dụng nằm khoảng từ đến 1.2.2.3 Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng mô hình dựa yếu tố thị trường để đánh giá rủi ro tín dụng phân tích "mức thưởng chấp nhận rủi ro"- risk premiuns) gắn liền với mức sinh lời khoản nợ công ty hay khoản tín dụng Ngân hàng với người vay có mức độ rủi ro 1.2.2.4 Mô hình điểm số Z ( Z- Credit scoring model) Mô hình phân loại khoản vay dựa vào tiêu tài quan trọng, tầm quan trọng tiêu thể qua trọng số chúng 1.2.2.5 Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng: Các yếu tố liên quan đến khách hàng sử dụng mô hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập… 1.2.3 Các tiêu xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân NHTM Với đặc điểm đa dạng, khó định lượng khách hàng cá nhân NHTM lựa chọn mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng để áp dụng cho khách hàng cá nhân Đồng thời đưa tiêu chí xếp hạng tín dụng khách hàng nhân bao gồm tiêu: - Chỉ tiêu liên quan đến rủi ro khách hàng dựa nhóm tiêu liên quan đến nhân thân nhóm tiêu khả trả nợ khách hàng v - Chỉ tiêu liên quan đến tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo tiêu chí đảm bảo cuối cho khoản vay Do ngân hàng quan tâm đến loại tài sản đảm bảo tính chất sở hữu tài sản đảm bảo khách hàng vay 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOÀN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Nhân tố chủ quan: Mô hình XHTD NHTM chịu ảnh hưởng nhân tố chủ quan như: Hệ thống tiêu phân tích mà Ngân hàng lựa chọn; Cơ sở vật chất, hệ thống phần mềm, máy móc thiết bị; Trình độ hiểu biết, chuyên môn CBTD;Đạo đức nghề nghiệp CBTD ngân hàng 1.3.2 Nhân tố khách quan: Bên cạnh yếu tổ chủ quan XHTD bị tác động yếu tố khách quan bên như: vấn đề xuất phát từ khách hàng vay vốn; Trình độ văn hóa khách hàng; hỗ trợ thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng CIC; chịu tác động Hệ thống đạo luật kinh tế chế nghiệp vụ cá nhân tố khác vi CHƯƠNG THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.1 Khái quát cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, Sau gần 16 năm hoạt động không ngừng nỗ lực phấn đấu, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam nâng tổng số vốn điều lệ lên 2.521 tỷ đồng, với mạng lưới phủ kín 25 tỉnh, thành phố, gồm Hội sở chính, Sở giao dịch 30 chi nhánh, 130 điểm giao dịch toàn quốc Cơ cấu tổ chức Techcombank bao gồm: Đại hội đồng Cổ đông, Hội đồng quản trị Ban kiểm soát; Ban điều hành ngân máy phòng ban thực nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng giúp việc cho ban điều hành trình quản lý Đặc biệt, không nhắc đến vai trò quan trọng uỷ ban quản lý tài sản - nợ (uỷ ban ALCO) việc đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn hiệu 2.1.2 Thực trạng hoạt động Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Kết kinh doanh Techcombank năm 2006, năm 2007, năm 2008 tháng năm 2009 có tăng trưởng Techcombank mặt hoạt động Tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ sở hữu bình quân năm 2006 đến 2008 207%, tăng trương lợi nhuận tăng 333% Năm 2007 năm đánh giá việc tăng trưởng nóng NHTM, Sang năm 2008 với nhiều biện pháp hạn chế tăng trưởng tín dụng khống chế mức lãi suất trần làm giảm tốc độ tăng trưởng NHTM nói chung Trong giai đoạn khó khăn Techcombank có tăng trưởng quy mô lẫn chất lượng, dần khẳng định vị trí thị trường Một số số ấn tượng cho vay khách vii hàng tăng 131% so với năm 2007; Lợi nhuận tăng 225% so với 2007 Hết Q2/2009 Doanh số cho vay tăng trưởng so với năm 2008 đạt 128%; Huy động tăng 124% so với năm 2008, huy động TCKT tăng 157%; Lợi nhuận đạt 64% so với năm 2008 Với triển vọng tiếp tục tăng trưởng, kết hoạt động năm 2009 Techcombank cao năm 2008 2.1.3 Thực trạng xếp hạng tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng đưa vào áp dụng Techcombank từ năm 2001 hoàn thiện dần qua năm 2.1.3.1 Mục đích phạm vi áp dụng Mục đích nhằm: Tạo sở cho việc đánh giá quản lý khách hàng hoạt động tín dụng; Làm sở cho việc hoạch định sách tín dụng Techcombank; Làm sở cho việc xây dựng sách khách hàng Nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng hệ thống Techcombank Phạm vi áp dụng hệ thống xếp hạng khách hàng áp dụng với tất khách hàng Doanh nghiệp, cá nhân có quan hệ tín dụng với Techcombank 2.1.3.2 Mô hình xếp hạng bảng xếp hạng tín dụng cá nhân Techcombank Trong phần này, Luận văn trình bày mô hình xếp hạng mà Techcombank xây dựng áp dụng với khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn Ngân hàng Thông qua điểm số xếp hạng Techcombank đưa định cấp tín dụng hay không mức cho vay tùy vào điểm số khách hàng 2.2 THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 2.2.1.1 Các sản phẩm tín dụng cá nhân Techcombank Techcombank có hệ thống sản phẩm tín dụng cá nhân đa dạng, số sản phẩm đặc trưng như: "Nhà mới"; " Ô tô Xịn"; Cho vay theo chương trình "Gia đình trẻ"; Ứng trước tài khoản cá nhân F@stAdvance thẻ tín dụng viii 2.2.1.2 Kết hoạt động tín dụng cá nhân Techcombank Techcombank có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, tìm hiểu kết hoạt động kinh doanh chung Ngân hàng Kết hoạt động tín dụng cá nhân tính đến thời điểm 31/12/2008, tổng dư nợ tín dụng cá nhân Techcombank đạt 7,954 tỷ đồng, với tỷ trọng cho vay mua nhà đạt 3,395 tỷ đồng ~ 43% tổng dư nợ; cho vay gia đình trẻ đạt 88 tỷ đồng ~ 1% tổng dư nợ; cho vay tiêu dùng đạt 2,244 tỷ đồng ~ 28% tổng dư nợ; cho vay kinh doanh đạt 809 tỷ đồng ~ 11% tổng dư nợ tín dụng cá nhân, cho vay tiêu dùng ô tô tỷ đồng ~ 0.1% tổng dư nợ 2.2.2 Các điều kiện cấp tín dụng cá nhân NHTM CP Kỹ thương Việt Nam 2.2.2.1 Điều kiện cấp tín dụng Techcombank xét duyệt cấp tín dụng khách hàng cá nhân có đủ điều kiện theo quy định Techcombank 2.2.2.2 Giới hạn cho vay mức cho vay Các giới hạn cho vay, mức cho vay Techcombank xác định dựa nhu cầu vay vốn khách hàng, khả cho vay Techcombank điều kiện khác không vượt giới hạn theo quy định 2.2.2.3 Thời hạn cho vay Thời gian cho vay khách hàng Techcombank thỏa thuận phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh khách hàng Bên cạnh quan tâm đến mục đích, mức độ rủi ro liên quan đến khoản vay thời gian khả hoàn vốn dự án đầu tư/ phương án sản xuất kinh doanh 2.2.3 Xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân NHTM CP Kỹ thương Việt Nam 2.2.3.1 Mục đích phạm vi áp dụng Mục đích mô hình xếp hạng khách hàng cá nhân Techcombank nhằm tạo sở cho việc xem xét đánh giá quản lý khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng Techcombank ix 2.2.3.2 Các tiêu chí xếp hạng tín dụng thang điểm * Tiêu chí xếp hạng sản phẩm tín dụng cá nhân nói chung: Techcombank Phân loại tiêu chí đánh giá xếp hạng tín dụng với 17 tiêu thành nhóm Chi tiết sau: Nhóm 1: Nhóm tiêu ảnh hưởng đến tài thu nhập khách hàng Nhóm 2: Nhóm tiêu ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ Nhóm 3: Nhóm thông tin bổ sung * Tiêu chí xếp hạng sản phẩm cho vay tiêu dùng hình thức tín chấp Techcombank: Các tiêu chí đánh giá xếp hạng tín dụng tín chấp tiêu dùng Techcombank xem xét 19 tiêu phân loại thành nhóm chính: Nhóm 1: Nhóm ảnh hưởng đến tài chính, thu nhập khách hàng tín chấp tiêu dùng Nhóm 2: Nhóm ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ khách hàng Nhóm 3: Nhóm tác động đến tiêu khách hàng Nhóm 4: Nhóm thông tin bổ sung 2.2.3.3 Đánh giá điểm số xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân Cán tín dụng thực việc đánh giá khách hàng thu thập, tìm hiểu thông tin khách hàng cần đánh giá theo phiếu xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân thực cho điểm vào thang điểm tìm hiểu tiêu chí 2.3 ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.3.1 Kết xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân đạt NHTM CP Kỹ thương Việt Nam Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng Techcombank đưa vào áp dụng từ năm 2001 Khách hàng Doanh nghiệp, năm 2003 Khách hàng Cá nhân hoàn thiện dần qua năm x 2.3.1.1 Thành công hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân Techcombank Việc sử dụng hệ thống XHTD khách hàng Cá nhân giúp Techcombank giảm thời gian phê duyệt tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân Đồng thời với mô hình giúp Techcombank lựa chọn khách hàng tốt đồng thời mạng lại đánh giá khách quan khách hàng 2.3.1.2 Đánh giá tác động xếp hạng tín dụng cá nhân đến tăng trưởng tín dụng XHTD cá nhân Techcombank có tác động tích cực việc tăng số lượng khách hàng cá nhân phê duyệt tín dụng, tăng trưởng dư nợ tín dụng cá nhân, hạn chế tỷ lệ nợ hạn Ngoài yếu tố hạn chế rủi ro, XHTD giúp Techcombank chiếm lĩnh thị trường tín dụng cá nhân thị trường 2.3.2 Hạn chế Nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Bên cạnh thành công, XHTD cá nhân Techcombank gặp phải nhiều hạn chế Luận văn xem xét hạn chế mô hình XHTD cá nhân với tiêu chí xếp hạng chưa phù hợp với thực tế, nguồn thông tin xếp hạng chưa cân xứng với thực tế Bên cạnh hạn chế nguồn lực, trình độ CBTD công nghệ hỗ trợ xếp hạng ảnh hưởng đến chất lượng xếp hạng Techcombank 2.3.2.2 Nguyên nhân Những nguyên nhân ảnh hưởng hạn chế xem xét khía cạnh nguên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan bao gồm từ việc Techcombank lựa chọn mẫu xây dựng mô hình xếp hạng, phương pháp xây dụng hệ thống tiêu lựa chọn để xếp hạng hệ thống quản lý thông tin chưa phù hợp Nguyên nhân khách quan xuất phát từ người vay, hệ thống môi trường kinh doanh hỗ trợ thông tin từ đối tác khác hạn chế kết xếp hạng khách hàng xi CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 3.1.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 3.1.1.1 Định hướng mục tiêu dài hạn Techcombank Định hướng mục tiêu phát triển dài hạn Techcombank sau: Trở thành Ngân hàng với hình ảnh "AN TOÀN, THUẬN TIỆN THÂN THIỆN" với khách hàng; Một ngân hàng bán lẻ ưa thích với dịch vụ tiện ích, đồng bộ, trọn gối tỉnh thành phố lớn Việt Nam 3.1.1.2 Thực Kế hoạch năm năm giai đoạn 2005-2011 Mục tiêu đến năm 2011 trở thành Ngân hàng bán lẻ số Việt Nam với Chất lượng dịch vụ thuộc nhóm dẫn đầu chất lượng dịch vụ bán lẻ thành phố lớn nước 3.1.1.3 Hoàn thành kế hoạch kinh doanh năm 2009 Với định hướng kinh doanh đắn Techcombank bước hoàn thành kế hoạch ngắn hạn năm 2009, kế hoạch dài hạn năm 2006-2009 định hướng mục tiêu phát triển tương lai 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Định hướng phát triển tín dụng cá nhân Techcombank tiếp tục khai thác khách hàng khu vực thị trường mục tiêu Ngân hàng thông qua việc tiếp thị sản phẩm có Việc quản lý tín dụng cá nhân nên quản lý theo dạng danh mục để có chiều hướng xấu điểm yếu tiềm tàng danh mục sớm phát giúp Techcombank tiến hành biện pháp điều chỉnh kịp thời xii 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM Do vậy, để làm tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng tốt thông qua công cụ xếp hạng tín dụng cá nhân, người viết có số đề xuất với ngân hàng sau: 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin, sở liệu khách hàng cá nhân Ngân hàng cần thu thập đầy đủ thông tin bên thông tin từ phía khách hàng để làm sở cho trình cho điểm, thông tin chuẩn xác có hệ thống đem lại kết xếp hạng tín dụng xác Đề xuất luận văn Techcombank cần xây dựng sở thông tin khách hàng đầy đủ, cập nhật đồng thời có kiểm trả đối chiếu thông tin thu thập Bên cạnh đó, tác giả đề xuất thêm số giải pháp hoàn thiện mẫu tiêu xếp hạng mà Techcombank áp dụng gia tăng khối lượng mẫu để thống kê tiêu xếp hạng, định kỳ cập nhật thêm thông tin vào mẫu để đảm bảo tiêu mẫu cập nhật, phù hợp Bên cạnh thông tin thu thập trực tiếp, luận văn đề xuất thêm số giải pháp nhằm sử dụng nguồn thông tin triệt để, khai thác từ đối tác hệ thống quản lý thông tin, liệu khách hàng để thuận tiện cho quản lý theo dõi 3.2.2 Hoàn thiện nội dung mô hình xếp hạng tín dụng Techcombank 3.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng cá nhân Luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện thêm mô hình thực áp dụng Techcombank Cụ thể hoàn thiện mô hình xếp hạng với phương pháp Techcombank lựa chọn phương pháp chuyên gia Vậy đề xuất phải tuân thủ quy trình phương pháp chuyên gia, đồng thời làm rõ vai trò giai đoạn áp dụng phương pháp 3.2.2.2 Hoàn thiện tiêu xếp hạng thang điểm xếp hạng tín dụng cá nhân Ngoài việc hoàn thiện lại mô hình theo quy trình tiêu chuẩn quốc tế Techcombank cần hoàn thiện tiêu chí thang điểm xếp hạng cá nhân để phù hợp với tình hình Luận văn đưa đề xuất điều chỉnh thang điểm xếp hạng linh hoạt hơn, thang điểm nhỏ thuận tiện cho việc định tín dụng xiii 3.2.2.3 Bổ sung thêm số tiêu chí xếp hạng trọng số cho tiêu xếp hạng Với việc xây dụng hệ thống tiêu xếp hạng, Techcombank cần bổ sung thêm số tiêu chí liên quan xếp hạng như: tiêu chí đánh gia ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khách hàng, tăng tiêu hạn mức thu nhập, giảm thiểu khoảng cách tiêu điểm thấp tiêu cao nhân, đề cao tiêu chi liên quan đến lịch sử quan hệ tín dụng khách hàng 3.2.3 Nâng cao trình độ cán tín dụng Bên cạnh yếu tố trên, TCb cần trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ CBTD Đặc biệt Techcombank cần đầu tư thêm việc nâng cao nhận thức CBTD tầm quan trọng xếp hạng tín dụng; trọng nghiệp vụ cuả CBTD; Tăng cường hoạt đọng kiểm tra, đánh giá CBTD áp dụng chế độ khen thưởng, phạt công bằng, nghiêm minh 3.2.4 Hiện đại hóa quy trình nghiệp vụ, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin Internet Yếu tố công nghệ quan trọng hoạt động xếp hạng tín dụng Hơn nữa, tiêu chí xếp hạng thường xuyên thay đổi, yêu cầu người vận hành thường xuyên phải cập nhật công nghệ thông tin 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 3.3.1.1 Hoàn thiện quy chế hướng dẫn nghiệp vụ phân tích tín dụng Hiện NHNN chưa có hướng dẫn mặt phân tích tín dụng, đặc biệt công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng Vì vậy, kết xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng khác Trong thời gian tới, để nâng cao chất lượng tín dụng hệ thông NHTM Việt Nam, NHNN cần xem xét ban hành văn hướng dẫn chi tiết việc thực quy trình phân tích tín dụng, nhấn mạnh đến hoạt động chấm điểm xếp hạng tín dụng đặc biệt tín dụng cá nhân xiv 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng trung tâm thông tin tín dụng (CIC) NHNN cần tiếp tục đảm bảo cho CIC thực phát huy chức năng, nhiệm vụ NHNN quy định quy chế hoạt động trách nhiệm quyền lợi đối tượng tham gia khai thác thông tin từ kênh thông tin 3.3.2 Kiến nghị với Chính Phủ 3.3.2.1 Đầu tư hạ tầng sở cho hoạt động kinh doanh Nhà nước cần có sách khuyến khích ngân hàng đầu tư công nghệ, máy móc thiết bị phục vụ công tác kiểm soát rủi ro tín dụng Đồng thời tạo điều kiện để thành lập tổ chức thông tin chuyên nghiệp, cụ thể trung tâm cung cấp tín dụng tư nhân 3.3.2.2 Chính sách khuyến kích đầu tư phát triển kinh doanh Chính phủ cần có chế độ khuyến khích đề tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh tế phát triển bền vững, hạn khủng hoảng kinh tế thất nghiệp cá nhân người lao động 3.3.2.3 Đầu tư cho hệ thống giáo dục Phát triển hệ thống giáo dục vừa nâng cao trình độ dân trí để nhanh chóng tiếp cận với công nghệ toán đại Ngân hàng vừa giúp Ngân hàng có cán có trình độ giúp phát triển hoạt động kinh doanh xv KẾT LUẬN Công tác chấm điểm tín dụng xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân kỹ thuật áp dụng NHTM Việt Nam Mặc dù, xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân thực thời gian gần Việt Nam đã sử dụng phát triển nước khác Thế giới Tuy điều kiện nước ta chưa cho phép thiếu hệ thông thông tin, hệ thống pháp luật trình độ quản lý Chuyên gia Ngân hàng nên kỹ thuật chưa phát triển, chưa ứng dụng cách hiệu Nhưng chắn tương lai không xa, công cụ hỗ trợ đắc lực cho Ngân hàng không vấn đề quản trị rủi ro mà công tác quản lý khách hàng định hướng phát triển sản phẩm dịch vụ Mặc dù có nhiều cố gắng song hạn chế thời gian khả chuyên môn nên luận văn tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo, chuyên gia lĩnh vực để đề tài tiếp tục hoàn thiện

Ngày đăng: 04/11/2016, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan