Hệ thống phần mềm quản lý điều hành các trung tâm học tập cộng đồng

75 237 0
Hệ thống phần mềm quản lý điều hành các trung tâm học tập cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng Hệ thống Thông tin quản lý cho Trung tâm học tập cộng đồng Tài liệu hướng dẫn Xây dựng hệ thống thông tin quản lý cho Trung tâm học tập cộng đồng: Tài liệu hướng dẫn Băng-cốc: UNESCO Băng-cốc, 2009 70 trang Trung tâm học tập cộng đồng; Hệ thống thông tin quản lý; Tài liệu hướng dẫn ISBN: 978-92-9223-257-3 (Bản in) ISBN: 978-92-9223-258-0 (Bản điện tử) © UNESCO 2009 Được xuất Chương trình Giáo dục cho Mọi người, khu vực châu Á – Thái Bình Dương Số 920, đường Sukhumvit, Prakanong Băng-cốc 10110, Thái Lan Tổng biên tập: Caroline Haddad Thiết kế/Trình bày: Sirisak Chaiyasook Minh họa: Kayoon Pariyapruth In Thái Lan: Bản Tiếng Anh In Việt Nam: Bản dịch Tiếng Việt Những từ mệnh danh sử dụng tài liệu giới thiệu toàn ấn phẩm không hàm ý diễn đạt ý kiến UNESCO địa vị pháp lý lãnh thổ quốc gia, thành phố, hay khu vực quyền nào, biên giới ranh giới quốc gia APL/09/OS/016-500 Nhà xuất Dân Trí; Chịu trách nhiệm xuất bản: Tô Đăng Hải; In 2050 khổ 19x24cm; Số giấy phép xuất bản: 246-2010/CXB/1-15/DT cấp ngày 23/3/2010 GIỚI THIỆU Cuốn Xây dựng hệ thống thông tin quản lý cho Trung tâm học tập cộng đồng: Tài liệu hướng dẫn trình bày cách hệ thống bước để xây dựng vận hành hệ thống thông tin quản lý cho trung tâm học tập cộng đồng (viết tắt CLC-MIS) Trước tiên, phục vụ tất cá nhân phụ trách vận hành quản lý trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) Ngoài ra, hữu ích nhà quản lý giáo dục cấp xã, huyện, tỉnh, cấp trung ương, việc xây dựng mạng lưới CLC-MIS phạm vi toàn quốc Đối với người tham gia vào quy trình thu thập, ghi chép, phân tích và/hoặc phổ biến liệu TTHTCĐ, tài liệu không cung cấp thông tin kỹ thuật liên quan đến khâu, mà quan trọng cung cấp khái niệm cách tiếp cận tổng thể CLC-MIS, tác động người thực đến hiệu hệ thống Tài liệu gồm chương Chương giải thích tầm quan trọng hệ thống CLC-MIS, vai trò mục đích Chương nêu bật chức hệ thống CLC-MIS, loại liệu cần tới, cộng với loại công cụ sử dụng để ghi chép báo cáo liệu Chương cần đọc với phần Phụ lục, trình bày ví dụ tương ứng biểu mẫu, báo cáo tổng hợp liệu Chương mô tả chi tiết cách thức bắt đầu thu thập ghi chép liệu cấp TTHTCĐ Tiếp đến Chương 4, giải thích bước cách kiểm tra, tổng hợp phân tích liệu CLC-MIS Chương đề cập chức quy trình, tạo thông tin đầu báo cáo cấp hệ thống giáo dục Chương tập trung vào việc làm đối tượng liên quan tận dụng thông tin xuất từ hệ thống CLC-MIS Cuối cùng, Chương mô tả yếu tố quan trọng cần xem xét để xây dựng vận hành hệ thống CLC-MIS hiệu Do chương xếp theo trình tự lô gích, nên tốt người đọc lần đầu cần bám sát trình tự để có hiểu thấu hệ thống khái niệm chức quy trình xây dựng cách sử dụng hệ thống CLC-MIS Sau đó, trình xây dựng vận hành thực tế hệ thống CLC-MIS, người đọc tham khảo có chọn lọc chương cần thiết Những quốc gia TTHTCĐ chưa thiết lập hệ thống CLC-MIS cho khích lệ sử dụng tài liệu để tự xây dựng hệ thống Trong trình thực hiện, vui lòng tài liệu hóa cách hệ thống tiến độ đạt được, vấn đề gặp phải, giải pháp áp dụng, học thu Thông tin phản hồi quý vị kinh nghiệm quan trọng giúp cải thiện làm phong phú thêm cho phương pháp trình bày tài liệu thông qua đợt cập nhật định kỳ Mọi thông tin liên quan xin gửi về: Chương trình Giáo dục cho Mọi người, Khu vực châu Á – Thái Bình Dương Văn phòng UNESCO Khu vực châu Á – Thái Bình Dương Giáo dục 920, Đường Sukhumvit, Băng-cốc 10110, Thái Lan Điện thoại: (66-2) 391 0577 Fax: (66-2) 391 0866 E-mail: APPEAL@unescobkk.org Mục lục Giới thiệu iii Lời nói đầu vi Chương 1: Giới thiệu .1 Tại cần thiết lập hệ thống thông tin quản lý cho trung tâm học tập cộng đồng (CLC-MIS)? Thế hệ thống CLC-MIS? Tầm quan trọng hệ thống CLC-MIS Cấu trúc mạng lưới CLC-MIS 2 Chương 2: Đầu vào quản lý liệu Tầm quan trọng liệu Những công cụ CLC-MIS để thu thập, ghi chép báo cáo liệu 11 Sử dụng biểu mẫu báo cáo 11 Chương 3: Quy trình quản lý liệu 14 Mục tiêu quản lý liệu Các thành phần quản lý liệu Người thu thập liệu Thu thập liệu cộng đồng Các nguồn liệu Các phương pháp thu thập liệu Lựa chọn phương pháp phù hợp 14 14 15 16 17 17 21 Chương 4: Phân tích quản lý liệu 22 Phương pháp lập bảng, phân tích sử dụng liệu Kiểm soát chất lượng liệu lập bảng Phương pháp phân tích liệu số Phân tích bảng biểu biểu đồ Phương pháp cập nhật nâng cấp liệu Tầm quan trọng việc đảm bảo tính bảo mật liệu 22 23 25 26 28 28 Chương 5: Đầu quản lý liệu 30 Phương pháp báo cáo liệu thông tin 30 Phương pháp trình bày liệu 31 Phương pháp gửi liệu cho 32 Chương 6: Sử dụng hệ thống CLC-MIS 34 Phổ biến thông tin Giải vấn đề Xây dựng chiến lược Lập kế hoạch chương trình 34 36 38 39 Đánh giá chương trình 40 Hỗ trợ hoạch định sách 44 Chương 7: Thiết lập hệ thống CLC-MIS 46 Những nguồn lực cần thiết để thiết lập hệ thống CLC-MIS 46 Huy động nguồn lực cho hệ thống CLC-MIS 50 Xây dựng lực CLC-MIS 51 Phụ lục 57 MẪU A: Thông tin chung MẪU B: Kế hoạch chương trình học tập MẪU C: Mẫu đăng ký học viên MẪU D: Hồ sơ giáo viên MẪU E: Bảng kiểm kê sở vật chất trang thiết bị MẪU F: Bảng kiểm kê học liệu MẪU G: Mẫu đánh giá chương trình MẪU BÁO CÁO A: Báo cáo chương trình MẪU TỔNG HỢP B: Tổng hợp quản lý chương trình MẪU TỔNG HỢP C: Tổng hợp quản lý chương trình MẪU TỔNG HỢP D: Tổng hợp thu – chi tài 58 59 60 61 62 63 64 65 67 68 69 Hệ thống bảng Bảng 1: Gửi liệu thủ công điện tử 33 Bảng 2: Những lực cần thiết để xây dựng vận hành hệ thống CLC-MIS 48 Bảng 3: Lập kế hoạch nâng cao lực 56 Hệ thống hình vẽ Hình 1: Phương thức hoạt động hệ thống thông tin quản lý Hình 2: Lưu chuyển thông tin hệ thống CLC-MIS Hình 3: Lợi ích hệ thống CLC-MIS Hình 4: Các thức vận hành hệ thống CLC-MIS Hình 5: bước kiểm soát chất lượng lập bảng liệu Hình 6: Quy trình phổ biến thông tin Hình 7: Quy trình giải vấn đề Hình 8: Quy trình xây dựng chiến lược Hình 9: Quy trình lập kế hoạch chương trình Hình 10: Quy trình đánh giá Hình 11: Hệ thống CLC-MIS hỗ trợ công tác hoạch định sách .2 24 35 37 38 40 43 44 LỜI NÓI ĐẦU Trong thập kỷ qua, giáo dục không quy cho trẻ thất học, người lớn thiếu niên thông qua trung tâm học tập cộng đồng mở rộng nhanh chóng vùng phát triển giới Phạm vi hoạt động trung tâm học tập cộng đồng diễn khu vực châu Á – Thái Bình Dương chiếm phần không nhỏ việc cung cấp giáo dục không quy Sự phát triển TTHTCĐ thúc đẩy tính cần thiết phải hài hòa việc gia tăng số lượng TTHTCĐ cải thiện chất lượng Trong số loạt giải pháp đề xuất, tăng cường công tác quản lý TTHTCĐ xác định giải pháp then chốt Người ta tin quản lý tốt tương tác với cộng đồng địa phương, nguồn lực đầu vào quy trình học tập cải thiện phù hợp chất lượng tổng thể TTHTCĐ, mà mang lại kết tốt tác động sâu rộng đến người học toàn thể cộng đồng Ngày nay, tiếp cận liệu thông tin cách kịp thời tin cậy yếu tố cốt lõi để quản lý hiệu Trong trình theo đuổi phương pháp nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS) quốc gia giới, năm 1993 UNESCO bắt đầu thực công việc khái niệm kỹ thuật liên quan tới hệ thống thông tin quản lý giáo dục không quy (NFE-MIS) Từ dẫn tới xuất phổ biến rộng rãi vào năm 2005 Cẩm nang NFE-MIS: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục không quy cấp địa phương Thông tin phản hồi nhận trình thử nghiệm áp dụng Cẩm nang xác định nhu cầu tăng cường công tác quản lý thông tin, đặc biệt TTHTCĐ, vừa nguồn vừa đối tượng sử dụng thông tin Trên tinh thần mục tiêu này, Chương trình Giáo dục cho Mọi người châu Á – Thái Bình Dương (APPEAL) Văn phòng UNESCO khu vực châu Á-Thái Bình Dương Giáo dục vào năm 2006 khởi xướng dự án để xây dựng hệ thống thông tin quản lý cho TTHTCĐ (CLC-MIS) việc hỗ trợ công tác thử nghiệm địa bàn In-đô-nê-xi-a, CHDCND Lào, Mông Cổ, Thái Lan Việt Nam Kết nỗ lực Xây dựng hệ thống thông tin quản lý cho Trung tâm học tập cộng đồng: Tài liệu hướng dẫn Chúng mong muốn bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới tất nhóm điều phối quốc gia tham gia vào dự án đóng góp phát khuyến nghị họ cho tài liệu Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn ngài Alex Stimpson Chu Shiu-Kee tổng hợp nhiều kinh nghiệm ý tưởng quý báu vào sách hướng dẫn thực hành Với việc phổ biến rộng rãi ấn phẩm này, UNESCO hy vọng khuyến khích nhiều quốc gia nữa, đặc biệt TTHTCĐ, xây dựng hệ thống CLC-MIS cho và, theo đó, cải thiện chất lượng nâng cao vai trò TTHTCĐ UNESCO mong muốn nhận nhiều thông tin phản hồi kinh nghiệm ý tưởng, chia sẻ trang web APPEAL UNESCO sử dụng vào công tác lập chương trình tương lai Gwang-jo Kim Giám đốc UNESCO Băng-cốc CHƯƠNG GIỚI THIỆU Tại cần thiết lập hệ thống thông tin quản lý trung tâm học tập cộng đồng? Số lượng trung tâm học tập cộng đồng tiếp tục gia tăng mở rộng nhiều vùng địa lý Để phục vụ nhu cầu học tập trẻ em, niên người lớn địa phương người hy vọng tích lũy kiến thức, khả kỹ mới, ngày có nhiều TTHTCĐ thiết lập quyền địa phương, tổ chức cộng đồng và/hoặc tổ chức phi phủ TTHTCĐ tạo nhiều hội lớn lao để nhân rộng xóa mù chữ, học tập đào tạo trẻ em, niên người lớn cộng đồng địa phương Bằng cách tập trung vào phát triển người cấp sở, TTHTCĐ góp phần vào phát triển cộng đồng bền vững, đồng thời cải thiện điều kiện địa phương Để giải thách thức này, TTHTCĐ phải có quy trình quản lý thông tin vững mạnh mở rộng giao tiếp với cộng đồng địa phương, với đối tác phát triển tất cấp Bằng cách này, TTHTCĐ nâng cao nhận thức, tăng cường tham gia hỗ trợ cho hoạt động họ Ngoài ra, hành động cần thiết để nâng cao khả đáp ứng trách nhiệm TTHTCĐ Tương tự, TTHTCĐ, quy trình thu thập sử dụng thông tin mang tính hệ thống giúp nâng cao hiệu đầu chương trình trung tâm Quan trọng nhất, hệ thống thông tin quản lý TTHTCĐ (CLC - MIS) sử dụng để giúp cán quản lý TTHTCĐ, thành viên ban quản lý, giáo viên nắm bắt tình hình thường xuyên hành động để cải thiện công tác quản lý thực chương trình trung tâm Chương Giới thiệu Tuy nhiên, nhiều TTHTCĐ phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến phù hợp chất lượng dịch vụ học tập họ cung cấp, tham gia chưa đầy đủ cộng đồng dịch vụ Nhiều người xã hội chưa biết TTHTCĐ cung cấp cho họ gì, hay cộng đồng không tận dụng triệt để hội học tập cung cấp thông qua TTHTCĐ Ngoài ra, nhiều TTHTCĐ hoạt động cô lập, thiếu thông tin nguồn lực để cải thiện lực chất lượng Điều gây nên yếu tố giao thông chất lượng, khó tiếp cận điều kiện địa lý khó khăn; chi phí cao ngân sách hạn chế; thiếu kỹ để tổ chức quản lý chương trình học tập; thiếu nhận thức công chúng, tham gia hỗ trợ từ phía cộng đồng Thế hệ thống CLC-MIS? Định nghĩa Hệ thống thông tin quản lý dịch vụ tài liệu hóa thông tin có tổ chức thu thập, lưu trữ, xử lý, phân tích, báo cáo phổ biến thông tin liệu cách có hệ thống Hình sau minh họa phương thức hoạt động hệ thống thông tin quản lý (MIS) Trong Bước 1, liệu thu thập Trong Bước 2, liệu lưu trữ xử lý, dạng hồ sơ văn máy tính Trong Bước 3, công tác phân tích thực để thể kết bật, sau kết sử dụng để cải thiện hoạt động, trước liệu phổ biến tới đối tượng sử dụng thông tin liên quan Bước Hình 1: Phương thức hoạt động hệ thống thông tin quản lý Xây dựng Hệ thống Thông tin quản lý cho Trung tâm học tập cộng đồng Tầm quan trọng hệ thống CLC-MIS Một hệ thống CLC-MIS thực tất chức quản lý thông tin trên, đặc biệt thông tin liệu liên quan đến TTHTCĐ Cần lưu ý hệ thống CLC-MIS vận hành thân TTHTCĐ, cấp huyện, cấp tỉnh cấp trung ương Kết hợp lại, cấp hình thành mạng lưới giúp lưu chuyển sử dụng thông tin liệu TTHTCĐ (xem Hình 2) Luồng thông tin cho phép TTHTCĐ lập kế hoạch, quản lý điều phối chương trình hiệu Điều với việc trao đổi thông tin liên quan, kinh nghiệm, chuyên môn nguồn lực học tập Do đó, mục đích để xây dựng hệ thống CLC-MIS thiết lập quy trình thu thập, phổ biến sử dụng cách hệ thống thông tin liên quan tin cậy hoạt động, nguồn lực kết TTHTCĐ Hình 2: Lưu chuyển thông tin hệ thống CLC-MIS Như Hình 2, hệ thống CLC-MIS vận hành TTHTCĐ, cấp cao hệ thống giáo dục Kết hợp lại, chúng cấu thành mạng lưới CLC-MIS Toàn hệ thống CLC-MIS cung cấp thông tin cho công tác hoạch định sách cấp trung ương địa phương; lập kế hoạch, quản lý điều phối xuống đến cấp TTHTCĐ; và, quan trọng nhất, chia sẻ thông tin rộng rãi mạng lưới hóa đối tượng liên quan người học Từng chức thảo luận đây: Hoạch định sách Quan trọng không luồng thông tin phản hồi liên tục tình hình thực sách, đặc biệt liên quan đến cách thức quyền địa phương quan đối tác ban hành sách quy định nhằm cung cấp hỗ trợ nguồn lực cho TTHTCĐ Chương Giới thiệu Công tác hoạch định sách hiệu cấp trung ương (bao gồm Bộ Giáo dục) phụ thuộc vào tính sẵn có thông tin liên quan đáng tin cậy Chẳng hạn, việc hiểu rõ phân bổ nhu cầu học tập hoạt động mạng lưới TTHTCĐ quốc gia giúp đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu đó; nơi tồn lỗ hổng, vấn đề ưu tiên; loại sách hay luật lệ cần ban hành thực huy động tham gia cộng đồng Thông tin phản hồi từ cộng đồng địa phương TTHTCĐ liên quan đến phù hợp, chất lượng tác động chương trình học tập ảnh hưởng thêm đến sách Những thông tin liên quan đến TTHTCĐ giúp nhà hoạch định sách thiết lập chuẩn mực quy phạm để cải thiện tình hình hoạt động TTHTCĐ, đồng thời nâng cao chất lượng giáo viên, hướng dẫn viên/cán quản lý Lập kế hoạch quản lý Thông tin chìa khóa để lập kế hoạch hiệu quản lý tốt TTHTCĐ toàn mạng lưới TTHTCĐ Thông tin thu thập, lưu trữ phân tích hệ thống CLC-MIS sử dụng trực tiếp cán quản lý TTHTCĐ cho hoạt động thường nhật cho công tác lập kế hoạch tương lai Thứ hai, TTHTCĐ lấy thông tin tổng hợp từ hệ thống CLC-MIS và, tiếp đến, thông báo cho nhà quản lý giáo dục cấp cao để hỗ trợ việc hoạch định sách, lập kế hoạch, điều phối phân bổ nguồn lực Chính phủ Việc biết rõ vị trí người học tiềm nhu cầu học cụ thể họ, nhân tố tác động đến việc học họ, cần thiết để thiết kế chương trình theo hướng đáp ứng tốt nhu cầu họ Sử dụng kiến thức lập kế hoạch chương trình học tập, cán quản lý TTHTCĐ biết rõ mức độ cần thiết nhu cầu nguồn lực tài chính, nhân lực vật lực, điều kiện tiền đề điều kiện khác cần thỏa mãn Thông tin làm sáng tỏ loại hình quan hệ đối tác hành động ban đầu cần thiết để huy động nguồn lực tập hợp điều kiện phù hợp để xúc tiến chương trình học tập Xây dựng Hệ thống Thông tin quản lý cho Trung tâm học tập cộng đồng Kể từ bắt đầu chương trình học tập kết thúc, giáo viên với cán quản lý TTHTCĐ phải giám sát chặt chẽ tham gia tiến người học để đảm bảo tất (hoặc hầu hết) nguồn lực học tập đẩy đủ sử dụng hiệu Họ phải giám sát để xác định giải vấn đề phát sinh trình thực chương trình Cuối cùng, họ cần tập hợp thông tin số lượng người học chưa hoàn thành chương trình học, với đánh giá phản hồi người học phù hợp chất lượng chương trình Những đánh giá cung cấp nhiều học sâu sắc hữu ích cho công tác lập kế hoạch quản lý chương trình tương lai Tất hành động đòi hỏi phải thu thập thông tin, phân tích sử dụng cách có hệ thống thân TTHTCĐ Chính qua hệ thống CLC-MIS mà công tác báo cáo thông tin cách có hệ thống từ TTHTCĐ đảm bảo Theo đó, công tác báo cáo giúp cấp quản lý cao hệ thống giáo dục lập kế hoạch điều phối hành động tốt để thúc đẩy mạng lưới TTHTCĐ; đảm bảo quản lý hiệu việc đáp ứng nhu cầu học tập địa phương; cung cấp hỗ trợ việc đáp ứng chuẩn chất lượng quốc gia Các hoạt động cộng đồng tham gia Các loại hoạt động cộng đồng khác hỗ trợ nâng cao lực cho cán CLCMIS - chẳng hạn, kỹ giao tiếp, quản lý hiểu rõ phương pháp tham gia Những hoạt động đòi hỏi tham gia thành viên cộng đồng phối hợp tích cực cán TTHTCĐ lãnh đạo cộng đồng, quan hệ đối tác với đối tượng có liên quan Các kiện văn hóa địa phương kiện cộng đồng khác sân vận động, trường phổ thông, trung tâm tôn giáo giúp người khởi xướng quan tâm họ việc tham gia vào TTHTCĐ hoạt động địa phương Học tập lẫn Chương Thiết lập hệ thống CLC-MIS Học tập lẫn kỹ thuật học tập tham gia nâng cao lực hiệu cán CLC-MIS Hoạt động thực theo cách không thức cặp nhóm cán CLC, cán TTHTCĐ cộng đồng, thông qua tinh thông địa phương Học viên thảo luận lo ngại họ cách cởi mở hỗ trợ, đồng thời đưa khuyến nghị Trong trình này, họ xây dựng tự tin để vận hành hệ thống CLC-MIS, kỹ giao tiếp kỹ thuyết trình Loại hình nâng cao lực diễn thời điểm địa điểm phù hợp (có thể chùa, phòng họp, hộ gia đình…) 55 Bảng 3: Lập kế hoạch nâng cao lực Năng lực cần xây dựng củng cố Đánh giá nhu cầu Năng lực kỹ cần thiết Kỹ giao tiếp Kỹ dẫn dắt họp nhóm Thu thập liệu Nhập liệu Phân tích liệu Xây dựng Hệ thống Thông tin quản lý cho Trung tâm học tập cộng đồng Tự nghiên cứu tài liệu Cán quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ, cán thu thập Cán quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ, cán thu thập Cán quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ, cán thu thập Kỹ vấn Cán quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ, cán thu thập Tin học văn phòng: Excel, Word Giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ/cán toàn thời gian Kỹ đánh máy Giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ/cán toàn thời gian Lập biểu đồ, bảng biểu Cán quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ, cán toàn thời gian Viết báo cáo tổng hợp Cán quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ, cán toàn thời gian Sử dụng phần mềm 56 Họp nhóm Đối tượng tham gia Xây dựng công cụ: biểu mẫu, bảng hỏi Kỹ thuyết trình Sử dụng liệu Loại hình tập huấn Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin quản lý giáo dục cho nhóm người sử dụng mục tiêu khác Cán quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ, cán toàn thời gian Cán quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ, cán toàn thời gian - Cán quản lý, giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ, cán thu thập, cộng đồng - Cán quản lý cấp cao - Các đối tác liên quan Nguồn lực MẪU A Thông tin tổng hợp TTHTCĐ MẪU B Kế hoạch Chương trình MẪU C Mẫu đăng ký học viên MẪU D Hồ sơ giáo viên MẪU E Bảng kiểm kê sở vật chất trang thiết bị MẪU F Bảng kiểm kê học liệu MẪU G Mẫu đánh giá chương trình MẪU BÁO CÁO A Báo cáo chương trình MẪU TỔNG HỢP B Tổng hợp quản lý chương trình MẪU TỔNG HỢP C Tổng hợp quản lý chương trình MẪU TỔNG HỢP D Tổng hợp thu – chi tài Phụ lục Phụ lục 57 MẪU A Thông tin chung Tên TTHTCĐ: Mã trung tâm: (Để trống) Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Người liên hệ (tên chức vụ): Email: Website: Người liên hệ thứ hai (tên chức vụ): Ngày thành lập TTHTCĐ: TTHTCĐ phục vụ cho địa bàn nào? (ghi tên thôn, xã phường) Dân số phạm vi địa bàn phục vụ TTHTCĐ Nhóm tuổi Xây dựng Hệ thống Thông tin quản lý cho Trung tâm học tập cộng đồng

Ngày đăng: 04/11/2016, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan