Việt Nam có bờ biển dài, với vùng biển rộng. Biển và đảo trong suốt tiến trình lịch sử của dân tộc luôn giữ vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Từ thời kỳ tiền sử cho đến ngày nay, con người ở các vừng nội địa Việt Nam liên tục tiến ra khai phá, sinh cơ lập nghiệp trên các đảo, quần đảo. Bắt đầu từ các thời Lý Trần Lê, Biển Đông đã trở thành chiến lược phát triển của quốc gia Đại Việt. Sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam trong mọi thòi kỳ luôn gắn liền với con đường tiến ra khai phá, tìm từi sự sống trên các miền đất mới, các vùng biển, đầo thuộc chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
CHUYÊN ĐỀ NHỮNG CHỨNG CỨ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM MỞ ĐẦU Việt Nam có bờ biển dài, v ới vùng biển rộng Biển đảo suốt tiến trình lịch sử dân tộc ln giữ vị trí trọng yếu đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước Từ thời kỳ tiền sử ngày nay, người vừng nội địa Việt Nam liên tục tiến khai phá, sinh lập nghiệp đảo, quần đảo Bắt đầu từ thời Lý - Trần - Lê, Biển Đông trở thành chiến lược phát triển quốc gia Đại Việt Sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam thòi kỳ gắn liền với đường tiến khai phá, tìm từi sống miền đất mới, vùng biển, đầo thuộc chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Chuyên đề “Những chứng khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam” tống họp khái quát, trình lịch sử khám phá, khai thác, xác lập chủ quyền bảo vệ chủ quyền người Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nhiều kỷ qua luận thuyết mập mờ, xuyên tạc chủ quyền “Tây Sa”, “Nam Sa” Trung Quốc Chắc chắn khơng thể đầy đủ tồn diện, phạm vi điều kiện hạn chế tư liệu, thời gian, khả khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền miệng Chuyên đề bố cục làm phần: Phần thứ nhất: NHỮNG CHỨNG CỨ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM Phần thứ hai: TRUNG QUỐC XUYÊN TẠC LỊCH SỬ, ÂM MƯU CHIẾM ĐOẠT HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA Phần thứ ba: MỘT SỐ VẤN ĐÊ RÚT RA VÀ TRÁCH NHIÊM CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VỆT NAM Phần thứ NHỮNG CHỨNG CỨ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYÊN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM A CÁC CỞ SỞ PHÁP LÝ QUỐC TẾ VỀ SỰ THIẾT LẬP CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ TẠI CÁC VÙNG BIỀN ĐẢO TRÊN THẾ GIỚI Chủ quyền toàn vẹn lãnh thố vấn đề thiêng liêng dân tộc Trong đó, lãnh thổ biên giới quốc gia hai yếu tố gắn với Pháp luật quốc tế đại tập quán quốc tế lâu đời thừa nhận tính bất khả xâm phạm lãnh thổ biên giới quốc gia theo luật pháp quốc tế thời điểm lịch sử Giai đoạn đầu kỷ XVI đến kỷ XX - Trong giai đoạn từ đầu kỷ XVI, nước tư Tây Âu tìm nguyên tắc thiết lập chủ quyền vùng lãnh thổ mà họ phát Đó thuyết “quyền phát hiện” Theo thuyết cần nhà hàng hải quốc gia cắm cờ lên hịn đảo, quốc gia có quyền ưu tiên chiếm hữu, lịch sử chứng minh: + Nga dùng tàu ngầm cắm mốc đáy Bắc Cực + Năm 1955 Nữ hoàng Anh lệnh cắm cờ, xây dựng bia chủ quyền mỏm đá Rock All rộng mét vuông, cao 21 m, để tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế xung quanh Rock All 200 hải lý cách nước Anh 200M - Đến cuối kỷ XVII, thuyết “quyền phát hiện” thay thuyết “chiếm hữu danh nghĩa” quốc gia áp dụng - Sau Hội nghị Berlin châu Phi năm 1885 13 nước châu Âu Hoa Kỳ; sau khoá họp Viện Pháp luật Quốc tế Lausanne (Thụy Sĩ) năm 1888 đưa nguyên tắc “chiếm hữu thật sự” vùng lãnh thổ Giai đoạn kỷ XX đến - Sau Chiến tranh giới thứ 2, Liên Hợp Quốc thành lập Trong Điều Khoản 14, Hiến chương Liên Họp Quốc đưa nguyên tắc “cấm sử dụng vũ lực” phân định chủ quyền lãnh thổ có giá trị nguyên tắc pháp lý áp dụng cho tất quốc gia Nguyên tắc phát triển Nghị số 2625 năm 1970: “Lãnh thổ quôc gia khơng đối tượng chiếm đóng quân sử dụng vũ lực trái với quy định Hiến chương Lãnh thổ quoc gia không đổi tượng chiếm hữu quốc gia khác sau khỉ dùng đe dọa hay sử dụng vũ lực Bất kỳ thụ đắc lãnh thổ đạt đe dọa hay sử dụng vũ lực không thừa nhận hợp pháp - Ngày 10-2-1982, Montego Bay Jamaica, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (viết tắt UNCLOS) công bố, 159 quốc gia ký nhận Kể từ ngày 16-11-1994 UNCLOS trở thành luật quốc tế quốc gia phê chuẩn thi hành, xác định chủ quyền biển quốc gia + UNCLOS xác định rõ lãnh hải quốc gia ven biển 12 hải lý tính từ đường sở nước vùng đặc quyền kinh tế mở rộng 200 hải lý tính từ đường sở nước + UNCLOS thiết lập vùng biển (lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa) mà quốc gia ven biển tuyên bố chủ quyền Thơng báo thức ranh giới ngồi vùng đặc quyền kinh tế cách công bố đồ danh sách hệ tọa độ địa lý theo quy định UNCLOS Nếu nước xác định lãnh hải 12 hải lý vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, nước tranh chấp phải công bố đồ danh sách hệ tọa độ địa lý theo quy định UNCLOS + UNCLOS định nghĩa đảo khu vực đất hình thành tự nhiên, có nước bao bọc xung quanh nhơ cao mực nước lúc thủy triều dâng cao Hầu hết thực thể địa lý biển Đông bãi đá ngầm, bãi cạn nằm nước lúc thủy triều dâng cao PGS Robert Beckman cho có chưa đến 25% thực thể địa lý quần đảo Trường Sa thỏa mãn định nghĩa đảo Theo UNCLOS, bãi đá khơng có dân sinh sống hay đời sống kinh tế không hưởng vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa Nếu nước tranh chấp thực bước trên, tuyên bố chủ quyền chồng lấn xác định Lúc đó, UNCLOS buộc nước liên quan phải dàn xếp tạm thời, chờ thỏa thuận cuối phân định biên giới biển Các dàn xếp tạm thời bao gồm thỏa thuận họp tác phát triển chung ngư nghiệp hay tài nguyên dầu khí Hơn nữa, UNCLOS quy định giai đoạn chờ thỏa thuận cuối phân định biên giới biển, nước tranh chấp không đưa hành động đơn phương khu vực biển có tuyên bố chủ quyền chồng lấn làm tổn hại đến thỏa thuận cuối phân định biên giới biển Đối chiếu với trường họp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, từ đầu kỷ XV đến cuối kỷ XIX, theo tập quán pháp lý phương Tây lúc giờ, xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo thật thể hành động cụ thể quản lý, đạo Nhà nước Việt Nam đương thời cách qn, liên tục, hồ bình phù hợp vói sở pháp lý quốc tế đương thời Sau đó, chủ quyền Việt Nam tiếp tục khẳng định dựa sở pháp lý quốc tế có giá trị phổ biến Tuyên bố Viện Pháp luật Quốc tế Lausanne năm 1888, Hiến chương Liên Hiệp Quốc Công ước Luật Biển 1982 mà thành viên ký kết phải tôn trọng B CƠ SỞ VỀ TỰ NHIÊN KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỂN QUẨN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đơng, giữ vị trí chiến lược địa - trị địa - kinh tế quan trọng Có bờ biển dài 3.260 km tài dài từ Bắc tói Nam Lịch sử triều đại hoạt động liên tục người Việt hàng trăm năm trước đến hai quần đảo theo tập quán luật pháp quốc tế sở để khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ lâu người Việt Vị trí địa lý tự nhiên quần đảo Hồng Sa, Trường Sa - Theo Cơng ước Liên Họp Quốc Luật Biển năm 1982, Việt Nam có diện tích biển khoảng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đơng Vùng biển nước ta có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ hai quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa Một số đảo ven bờ cịn có vị trí quan trọng sử dụng làm điểm mốc quốc gia biển để thiết lập đường sở ven bờ lục địa Việt Nam, từ xác định vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, làm sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển Bên cạnh nhiều đảo lớn nhỏ khác, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ lâu thuộc lãnh thổ Việt Nam Quần đảo Hoàng Sa gồm 30 đảo, đá, cồn san hô bãi cạn, nằm khu vực biển vĩ độ 15°45’00”Bắc - 17°độl5’00”Bắc kinh độ’ 11 l°00’00”Đơng’- 113°00’00”Đơng vùng biển có diện tích khoảng 30.000km2, cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý Đoạn biển từ Quảng Trị chạy tới Quảng Ngãi đối mặt với quần đảo Hồng Sa ln hứng gió mùa Tây Nam hay Đơng Bắc nên thường có nhiều thuyền bị hư hại ngang qua vào mùa Các vua chúa Việt Nam thời xưa hay chu cấp cho tàu thuyền bị nạn nước, nên họ thường bảo tìm cách tạt vào bờ biển Việt Nam để nhờ cứu giúp gặp nạn Chính thế, Hồng Sa từ sớm người Việt biết tới xác lập chủ quyền Quần đảo Hồng Sa chia làm hai nhóm An Vĩnh Trăng Khuyết (hay gọi Lưỡi Liềm) An Vĩnh nguyên tên xã thuộc Quảng Ngãi, theo Đại Nam Thực lục Tiền biên 10: “Ngoài biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có 100 cồn cát chiều dài kéo dài tới ngàn dặm, tục gọi Vạn lý Hoàng Sa châu Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm đến tháng ba cưỡi thuyền đảo, ba đêm tới nơi ” - Quần đảo Trường Sa nằm Biển Đông phía Đơng Nam nước ta, phía Nam quần đảo Hoàng Sa, cách Cam Ranh (Khánh Hoà) 243 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) 585 hải lý đến đảo Đài Loan khoảng 810 hải lý Quần đảo Trường Sa gồm 100 đảo lớn nhỏ bãi san hơ với diện tích vùng biển rộng khoảng 410.000 km2, Quần đảo có độ dài từ tây sang đông 800 km, từ bắc xuống nam 600 km với độ dài đường bờ biển đạt 926 km từ vĩ độ 6°00’00” Bắc 12°00’00” Bắc kinh độ 111°00’00” Đơng - 117°00’00” Đơng Diện tích phần đảo khoảng 3km2, chia làm cụm (Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Ngun) Với vị trí Biền Đơng, quần đảo Trường Sa có lợi dịch vụ hàng hải, hậu cần nghề cá khu vực, đồng thời địa du lịch hấp dẫn Điều kiện thiền nhiên gắn liền với việc xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Năm 1925, Viện Hải Dương Học Nghề Cá Đông Dương cử tàu De Lanessan khảo sát quần đảo Hoàng Sa Ngoài tiến sĩ Krempf, Giám đốc Viện Hải Dương học, có nhiều nhà khoa học khác tham gia nghiên cứu địa chất, sinh vật Các nhà khảo sát phát tầng đá vôi phosphat dày khoảng mét với hàm lượng phosphoric từ 23% đến 25% tầng mặt 42% tầng sâu Sự khám phá mở hội cho công việc khai thác phân bón phosphat sau Năm 1927, Sở Địa chất Sinh học Đại Dương cho người khảo sát quần đảo Trường Sa Các khảo sát khoa học đưa tới kết luận; Hoàng Sa Trường Sa nhô lên thềm lục địa liên tục nhờ địa tầng biến kẻo dài dãy Trường Sơn từ đèo Hải Vân Biến Đơng Nêu nước biến rút xuống khoảng 600-700m, Hồng Sa Trường Sa gắn với bờ biến Việt Nam thành dải đất liền thống - Các sinh vật đảo biển thuộc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa rùa, đồi mồi, vít, đồn đột, ốc tai voi, ốc hương tương tự đảo ven biển Việt Nam cù lao Ré Các khảo sát từ thập niên 40 kỷ XX cho thấy thú vật sống hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lồi gặp Việt Nam, khơng có nhiều liên hệ với sinh vật Trung Quốc Các khảo sát thảo mộc có kết tương tự, hầu hết thảo mộc hai quần đảo du nhập từ đất liền Việt Nam mù u, bàng có nhiều cù lao Ré Các sách sử thời Nguyễn chép rõ, theo lệnh vua Minh Mạng binh lính Việt Nam trồng nhiều cối hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, để ngày sau cối cao to giúp người biển nhận biết mà tránh mắc cạn - Tại Biển Đơng khơng giống Thái Bình Dương, có dịng hải lưu chảy thay đối theo chiều gió mùa Thiên nhiên tạo điều kiện thuận lọi cho mối quan hệ đất liền Việt Nam với đảo Hồng Sa Trường Sa Chính nhu cầu tránh bão bị nạn theo dòng hải lưu, theo chiều gió tấp vào đất liền Việt Nam thương thuyền nước ngồi trình bày nên người Việt Nam từ lâu biết tới Hồng Sa Trường Sa sẵn lịng cứu giúp người bị nạn Điều chứng tỏ hoạt động xác lập chủ quyên thực thi chủ quyên thực tế người Việt Nam đôi với Hoàng Sa Trường Sa tự nhiên từ bao đời qua C NHỮNG BẰNG CHỨNG VỀ LỊCH SỬ, PHÁP LÝ KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa từ kỷ XV đến kỷ XVIII - Đời nhà Lê, theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, vua Lê Thánh Tơng có lệnh cho quan thân trấn thủ lập đồ lãnh thổ Đại Việt Cuốn Thiên Nam Từ Chí Lộ Đồ Thư (hay Tồn Tập An Nam Lộ) Đỗ Bá tự Công Đạo soạn vẽ theo lệnh Chúa Trịnh năm niên hiệu Chính Hồ (1680-1705), vào chi tiết thu thập từ kỷ XV Có thể xem tài liệu xưa Nhà nước phong kiến Việt Nam tồn ghi phần thích đồ vùng phủ Quảng Ngãi, xứ Quảng Nam với nội dung: “Giữa biển có dải cát dài, gọi Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa), dài tới 400 dặm, rộng 20 dặm Từ cửa Đại Chiêm đến cửa Sa Kỳ lần có gió Tây Nam thương thun nước phía trơi dạt đấy; gió Đơng Bắc thương thun chạy ngồi trơi dạt đấy, chết đói hết Hàng hố để nơi Họ Nguyễn (Chúa Nguyễn) năm vào cuối mùa Đông đưa 18 thuyền đến thu hồi hàng hoá, phần nhiều vàng bạc, tiền tệ, súng đạn Tháng cuối mùa đông Âm lịch thường rơi vào tháng 2, tháng Dương lịch, khí hậu vùng Hồng Sa vào mùa khơ quan trọng khơng cịn bão Đây thời gian thuận lợi đế Chúa Nguyễn sai người thu hồi hàng hoá tàu bị chìm khu vực Hồng Sa Chi tiết lịch sử chứng tỏ cách hùng hồn hoạt động xác lập chủ quyền người Việt Nam quần đảo Hồng Sa Vì quần đảo Hồng Sa thuộc nước khác khơng thể có chuyện hàng năm, theo thịi kỳ định, hàng đoàn thuyền người Việt đặn Bãi Cát Vàng (Hồng Sa) để chở hàng hố q giá cách ngang nhiên không bị phản ứng Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn, viết năm 1776 tài liệu cổ mô tả chi tiết Hoàng Sa Phủ Biên Tạp Lục gồm quyển, có đoạn văn nói Hoàng Sa Đoạn thứ viết: “Ở cửa biển lớn thuộc địa phận xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Nghĩa có hịn núi mang tên Cù Lao Ré (tục danh đảo Lỷ Sơn, Quảng Ngãi) Chiều rộng núi 30 dặm Người ta biển chèo thuyền bốn trống canh cỏ đến Cù Lao Rẻ Ở ngồi núi Cù Lao Rẻ có đảo Đại Trường Sa ngày trước, nơi thường sản xuât nhiều hải vật chở bán nơi, nên Nhà nước có thiết lập đội Hồng Sa để thu nhận hải vật Người ta phải ba ngày đêm đến đảo Đại Trường Sa ấy” Đoạn thứ hai viết: “ Phủ Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn có xã An Vĩnh, gần biển, ngồi biển vê phía Đơng Bắc có nhiều cù lao, núi linh tỉnh 130 ngọn, cách băng biên, từ sang ngày vài canh đến Trên núi có chỗ có suối nước Trong đảo có bãi cát vàng, dài ước 30 dặm, phang rộng lớn, nước suốt đáy Trước, họ Nguyên đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào Hiện nhiều tài liệu hoạt động đội Hoàng Sa lưu trữ tong dân gian xã An Vĩnh, đảo Lý Sơn (tức Cù Lao Ré), tỉnh Quảng Ngãi Chẳng hạn đồn ông Hà Liễu, cai họp phường Cù Lao Ré, xin quyền Tây Sơn cho phép đội Hoàng Sa tiếp tục hoạt động tờ Chỉ thị ngày 14 tháng Thái Đức năm thứ (1786) quan Thái Phó Tổng Lý Quân Binh Dân Chư Vụ Thượng Tướng Công đốc suất công việc đội Hoàng Sa Năm 1773, sau năm khởi nghĩa, quân Tây Sơn làm chủ miền đất từ Quảng Nam đến Bình Thuận, có Quảng Ngãi Những hoạt động đội Hoàng Sa xã An Vĩnh đặt quyền kiểm soát Tây Sơn Với truyền thống hoạt động hàng trăm năm, dân xã An Vĩnh vốn tự lập phương tiện tàu thuyền lại quen việc nên ln nịng cốt đội Hoàng Sa dù triều đại nào, họ ln chủ động kiểm sốt vùng biến truyền thống lâu đời cha ơng cách tích cực - Chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam thời Pháp thuộc Từ triều đình nhà Nguyễn ký Hịa ước Giáp Thân (1884) với Chính phủ Pháp, nước ta bước vào thời kỳ Pháp thuộc Trong thời kỳ này, quyền thuộc địa Pháp thay mặt Nam Triều quan hệ ngoại giao, đồng thời đảm bảo chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Theo báo LaNature số 2916 ngày 1-11-1933, năm 1899 thừa quyền Đông Dương Paul Doumer lệnh xây dựng hải đăng đảo Hoàng Sa Tuy nhiên, dự án không thực thiếu kinh phí Về kiện này, tờ La Nature nhận xét: “Chính phủ Pháp thiết lập đô hộ họ An Nam mà hịn đảo (quần đảo Hồng Sa) thuộc lãnh thổ An Nam, nên Pháp có quyền sở hữu trách nhiệm coi sóc lãnh thổ - Các động thái ỏi quyền thuộc địa Pháp Đông Dương giai đoạn đầu cho thấy quan tâm chưa đầy đủ người Pháp tới hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Chính thái độ Pháp tạo điều kiện cho vài nước gia tăng hoạt động họ vùng Biển Đông dẫn tới nguy đe dọa chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam mà nước Pháp cam kết bảo hộ Từ năm 1909, Trung Quốc bắt đầu đòi hỏi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa mức độ định Một lần năm 1909, quyền tình Quảng Đông cho tàu chiến thám sát trái phép quần đảo Hồng Sa Ngày 20-3-1921, Tỉnh trưởng Quảng Đơng ký sắc lệnh kỳ lạ sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào Hải Nam Tuy hành động xâm phạm chủ quyền Trung Quốc diễn giấy tờ, Pháp cho hành vi nghiêm trọng Khâm sứ Trung Kỳ LeFol viết thư ngày 22-1-1926 gửi Tồn quyền Đơng Dương: “Sau Trung Quốc có yêu sách vào năm 1909, nước Pháp thay mặt nước An Nam quan hệ đối ngoại theo Hiệp ước bảo hộ, phải khẳng định quyền nước bảo hộ đảo hữu quan, trái lại hồn tồn khơng quan tâm đến” Cũng thư trên, ông LeFol cho biết, Thượng thư Bộ Binh Thân Trọng Huề Nam Triều có văn thư ngày 3-3-1925 khẳng định: “Các đảo nhỏ (quần đảo Hồng Sa) sở hữu nước An Nam, khơng có tranh cãi vấn đề này” - Trước trích dư luận thực tế diễn biến phức tạp Biển Đông, từ đầu kỷ XX, Pháp bắt đầu có động thái tích cực việc khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Bên cạnh việc gìn giữ an ninh Biển Đông, năm 1917- 1918 báo cáo quyền Pháp Đơng Dương có đề cập đến việc lắp đặt đài radio TSF, trạm quan sát khí tượng, hải đăng quần đảo Hồng Sa Trường Sa - Ngày 26-1-1974, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Tuyên bố phản đối hành động xâm chiếm Hoàng Sa Trung Quốc tuyên bố lập trường “chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam” - Ngày 1-2-1974, quyền VNCH định đưa thêm lực lượng đóng đảo thuộc quần đảo Trường Sa Đoàn đại biểu VNCH Tuyên bố Hội nghị Liên Họp Quốc Luật Biến Caracas khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tố cáo Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm Hoàng Sa - Ngày 30-3-1974, VNCH tiếp tục khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hội đồng Kinh tế - Tài Viễn Đông họp Columbia - Ngày 14-2-1974, Bộ Ngoại giao VNCH cơng bố Sách Trắng Hồng Sa Trường Sa - Từ ngày 14 đến ngày 28-4-1975, nằm khn khỏ Chiến dịch Hồ Chí Minh, Hải quân Quân đội nhân dân Việt Nam thần tốc tiến cơng, buộc qn đội quyền Sài Gịn đầu hàng, Quân đội nhân dân Việt Nam tiếp quản đảo Biến Đơng, có quần đảo Trường Sa - Chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam giai đoạn 1975 -1991 Kể từ tháng 4-1975, Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản toàn quần đảo Trường Sa đảo khác Biến Đơng Sau đó, nước Việt Nam thống với tên gọi Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN), vói tư cách kế thừa quyền sở hữu đảo quần đảo từ quyền trước theo luật pháp quốc tế liên tục lịch sử, có trách nhiệm tiếp tục khẳng định trì việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Trong Tuyên bố Chính phủ CHXHCN Việt Nam ngày 12-11-1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Hiến pháp năm 1980, 1992, Luật Biên giới quốc gia năm 2003, Việt Nam khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Trong năm 1979,1981 1988, Bộ Ngoại giao nước CNXHCN Việt Nam công bố Sách Trắng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Ngày 09-12-1982 Hội đồng Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Nam Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nằng tổ chức quần đảo Trường Sa thành huyện đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Đồng Nai Ngày 28-12-1982, kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa VII nước CHXHCN Việt Nam Nghị tách huyện đảo Trường Sa khỏi tỉnh Đồng Nai để sáp nhập vào tỉnh Phú Khánh (nay tỉnh Khánh Hòa) Nghị ngày 06-11- 1996 kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX nước CHXHCN Việt Nam tách huyện đảo Hoàng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam - Đà Nằng cũ, để sáp nhập vào thành phố Đà Nằng trực thuộc trung ương - Đầu năm 1985, Đại tướng Văn Tiến Dũng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam thăm quần đảo Trường Sa Tháng năm 1987, Đô đốc Giáp Văn Cương, Tư lệnh Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam thăm quần đảo Trường Sa - Ngày 10-11-1987, Hải quân Trung Quốc đổ lên bãi đá Louisa Tháng 11988, lực lượng lớn tàu chiến, có nhiều tàu khu trục tàu tên lửa Trung Quốc, từ đảo Hải Nam xuống quần đảo Trường Sa, khiêu khích cản trở hoạt động tàu vận tải Việt Nam khu vực bãi đá Chữ Thập bãi đá Châu Viên Quân lính Trung Quốc cắm cờ hai bãi đá trên, đồng thời cho tàu chiến thường xuyên ngăn cản, khiêu khích tàu vận tải Việt Nam tiến hành hoạt động tiếp tế bình thường đảo Hải quân Việt Nam bảo vệ - Ngày 14 tháng năm 1988, Trung Quốc sử dụng biên đội tàu chiến đấu gồm sáu chiếc, có ba tàu hộ vệ số 502, 509 531 trang bị tên lửa pháo cỡ l00mm, vô cớ công bắn chìm ba tàu vận tải Việt Nam làm nhiệm vụ tiếp tế bãi đá Len Đao, Cô Lin, Gạc Ma thuộc cụm đảo Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa Việt Nam, làm cho 64 cán bộ, chiến sỹ Hải quân Việt Nam vĩnh viễn nằm lại lòng biển Tổ quốc Các chiến sỹ Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam anh dũng xiết chặt hàng ngũ, giữ vững cờ Tổ quốc biểu tượng chủ quyền Việt Nam đảo giây phút cuối Sau Việt Nam tuyên bố Trung Quôc vô cớ tân công quân xâm phạm bất hợp pháp vùng biển, đảo Việt Nam - Ngày 14 tháng năm 1988, Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam phản đối việc Quốc hội Trung Quốc sáp nhập hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vào tỉnh Hải Nam (ngày 13 tháng năm 1988) - Ngày 28-4-1990, Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi công hàm cho Đại sứ quán Trung Quốc Hà Nội, phản đối việc Trung Quốc cho quân lính xâm chiếm bãi Én Đất quần đảo Trường Sa Việt Nam, - Ngày 10-11-1991, nhà lãnh đạo Việt Nam Trung Quốc ký Thông báo chung bình thường hố quan hệ hai nước Hai bên tuyên bố Việt Nam Trung Quốc phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện, sở nguyên tắc: tôn trọng chủ tồn vẹn lãnh thơ nhau, khơng xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp - vào công việc nội nhau, bình đắng có lợi củng tồn hồ bình Hai bên ý thơng qua thương lượng giải quỵêt hồ bình vấn đề lãnh thổ, biên giới vv tồn hai nước - Chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam giai đoạn 1991 đến Sau bình thường hoá quan hệ hai nước tháng 11-1991, Việt Nam ln kiên trì giải pháp thương lượng hịa bình phía Trung Qc vân đơn phương tiếp tục tuyên bố thực tế có nhiều hành vi xâm phạm chủ quyền Việt Nam Biển Đông Những tuyên bố hành động Trung Quốc giai đoạn không xâm phạm chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mà cịn góp phần gia tăng căng thẳng khu vực, ảnh hưởng tiêu cực đên an ninh hàng hải Biển Đơng khiến nhiều quốc gia có lợi ích khu vực quan ngại Ngày 23-6-1994, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Năm 1996 xảy đụng độ tàu chiến Trung Quốc tàu chiến Philippines gần khu vực quần đảo Trường Sa Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 29 (Jakarta, 20,21-7-1996) Tuyên bố chung địi hỏi có Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đơng để trì ổn định khu vực thúc đẩy hiểu biết quốc gia Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ (Hà Nội, 15,16-12-1998), lãnh đạo thành viên ASEAN trí xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông Ngày 4-11-2002, ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố-về ứng xử bên Biển Đông (DOC) khuôn khổ họp cấp cao ASEAN Campuchia Ngày 7-5-2009, Trung Quốc gửi công hàm lên Tổng Thư ký LHQ đòi yêu sách “đường lưỡi bò” bao chiếm 80% diện tích Biển Đơng gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Việt Nam phản đối cơng hàm có “đường lưỡi bị” phi lý Trung Quốc tuyên bố khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Ngày 26-5-2011, ba tàu hải giám Trung Quốc cắt đứt cáp thăm dò dầu khí tàu Bình Minh 02 vừng biển chủ quyền Việt Nam, cách bờ biển Việt Nam chi 116 hải lý Ngày 27-5-2011, Bộ Ngoại giao Việt Nam trao công hàm cho Trung Quốc yêu cầu chấm dứt ngay, không để tái diễn hành động vi phạm chủ quyền Việt Nam đồng thời bồi thường thiệt hại cho Việt Nam Ngày 31 -5-2011, tàu Viking thăm dị dầu khí vùng biển chủ quyền Việt Nam lại bị tàu Trung Quốc phá rối Chiều ngày, ngư dân Việt Nam bị Trung Quốc bắt giữ tịch thu tài sản vùng biển Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Chiều 3-6-2011, gặp gỡ Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh bên lề Đối thoại Shangri-La, Thượng tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt cam kết “duy trì hịa bình ổn định Biển Đông, thực thi đầy đủ Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng (DOC)” Ngày 9-6-2011, tàu cá Trung Quốc có hỗ trợ tàu ngư phá cáp tàu Viking Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nhận định hành động có tính hệ thống phía Trung Quốc nhằm biến khu vực khơng có tranh chấp thành khu vực có tranh chấp, thực hóa u sách đoạn “đường lưỡi bị”, điều Việt Nam chấp nhận Ngay chiều 9-6-2011, đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc để phản đối hành động phía Trung Quốc nêu rõ lập trường phía Việt Nam Trong phát biểu quan trọng tối 8-6-2011 Nha Trang (Khánh Hồ), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố: “Tiếp tục khẳng định chủ quyền không thê tranh cãi Việt Nam đôi với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa D CHỦ QUYỀN QUẢN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM QUA CÁC BẢN ĐỒ CỔ CỦA NƯỚC NGỒI - Chủ quyền Hồng Sa Trường Sa qua đồ cổ Phương Tây Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng vừa hoàn thành đề tài Font tư liệu chủ quyền Việt Nam huyện đảo Hoàng Sa (TP Đà Nẵng), sưu tầm 56 đồ phương Tây font tư liệu Các đồ vẽ sớm, như: Bản đồ Livro da Marinharia FM Pinnto vẽ năm 1560, đồ Gerard Mercator (1512 - 1594) vẽ có niên đại vào nửa sau kỷ XVI đồ vẽ vào cuối kỷ XIX như: Bản đồ Stielers Handatla vẽ năm 1891 Tất thể hình vẽ chữ việt vị trí quần đảo Hồng Sa (bao gồm quần đảo Trường Sa) vùng biến thuộc chủ quyền Việt Nam tên gọi Cauchi, Cochi, Cochinchina, Cochinchine (tùy theo ngôn ngữ nước phương Tây) Trên số đồ, địa danh Hồng Sa cịn thể ghi đặc biệt Chẳng hạn, đồ Jodocus Hondius vẽ năm 1613 thể quần đảo Frael (Hoàng Sa), bao gồm tất đảo Việt Nam từ nam vịnh Bắc Bộ hết vùng biển phía nam Việt Nam, trừ Pulo Condor (Cơn Đảo) Pulo Cici (đảo Phú Quốc) vẽ riêng Trong đồ W Blaeu vẽ năm 1645, quần đảo Frael (Hoàng Sa) vẽ nối liền với đảo: Pulo Secca de Mare (Cù Lao Thu, tức đảo Phú Quý), Pulo Cambir (Cù Lao Xanh), Pullo Cantón (Cù Lao Ré, tức đảo Lý Sơn), thành chuỗi đảo liên hoàn thuộc lãnh thổ Cochinchina (Đàng Trong) Đặc biệt, đồ mang tên An Nam đại quốc họa đồ, viết thứ ngôn ngữ: Hán, Quốc ngữ Latinh, Giám mục Jean Louis Taberd vẽ năm 1838, có ghi hàng chữ Paracel seu Cát Vàng (nghĩa Paracel Cát Vàng) khắng định chủ quyền Việt Nam Cũng Giám mục Taberd viết in tạp chí The Journal of the Asiatic Society of Bengal vào năm 1837 khẳng định: Paracels, hay Pracel, tức Hoàng Sa - cồn Vàng, thuộc Cochinchina (Giao Chỉ gần Chi na, tên nước ta) Nhà sử học Nguyễn Đình Đầu, chuyên gia hàng đầu đồ cổ Việt Nam, sưu tập 30 đồ cổ phương Tây, có niên đại từ năm 1489 đến năm 1697, hình vẽ địa danh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Đặc biệt từ đồ thứ từ năm 1507 có ghi vẽ đất nước ta với biển Đơng quần đảo Hồng Sa - Trường Sa Tùy theo cách phát âm tác giả vẽ đồ mà ghi tên nước ta Có đồ ghi Cauchi tức Giao Chỉ, dạng tự khác Cochi, Cachi, Cachu, Cochin biếu nguyên âm Giao Chỉ Theo Tiến sĩ Sơn, 56 đồ cổ phương Tây sưu tầm có niên đại trải dài kỷ Điều chứng tỏ từ kỷ XVI, nhiều người phương Tây biết đến vùng biển đảo Hoàng Sa ghi nhận quần đảo phần lãnh thổ Việt Nam (mà họ gọi Cochinchine, Cochinchina, Annam ) “Chủ quyền nhà đồ học, nhà hàng hải, nhà phát kiến địa lý phương Tây thừa nhận ghi dấu lên đồ địa lý đồ hàng hải họ Vì thế, đồ tư liệu quý, góp phần khắng định chủ quyền khơng thể tranh cãi Việt Nam đối vói quần đảo Hoàng Sa (và Trường Sa), mà có số quốc gia khu vực tranh chấp chủ quyền” Theo Tiến sĩ Sơn, nhiều đồ cổ phương Tây lưu giữ thư viện công sưu tập tư nhân châu Âu châu Mỹ Trong phần lớn đồ mà nhóm nghiên cứu đề tài sưu tầm đồ scan trực tiếp từ đồ gốc đồng nghiệp ông Trần Thắng, Chủ tịch Viện Văn hóa giáo dục Việt Nam (IVCE) Mỹ, đến thư viện Mỹ để tìm kiếm, xin phép scan Qua ơng Thắng, Tiến sĩ Sơn vừa có thêm nhiều đồ cổ phương Tây xuất trước sau qun Trung Qc có tuyên bô bất hợp pháp chủ quyên họ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam vào năm 1909 Trong số có đồ China Adam Charles Black vẽ cho sách The Encyclopaedia Britannica, Nxb Edinburgh ấn hành năm 1876, đồ China, ấn hành năm 1883, đồ China and Japan, ấn hành năm 1896; đồ Siam and the Malay Archipelago The Times Atlas (London, Anh) xuất năm 1896, đồ Route map showing from St Petersburg to Guft of Tongking, ấn hành năm 1900 “Điểm giống đồ phần lãnh thổ Trung Quốc tô khác màu giới hạn đường kẻ đậm nét để phân biệt với lãnh thổ nước láng giềng Trung Quốc, giới hạn đến đảo Hải Nam Khẳng định Trung Quốc khơng có Hồng Sa, Trường Sa” - Bản đồ cổ Trung Quốc khơng có Hồng Sa, Trường Sa Có nhiều đồ cổ Trung Quốc để khẳng định từ trước đến Trung Quốc khơng có Hồng Sa, Trường Sa Xin giới thiệu đồ Việt Nam sưu tầm thời gian gần Tấm đồ “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” in màu đẹp gồm 35 miếng ghép giấy bồi dán mặt vải bố, miếng ghép có kích cỡ khoảng 20x30cm Phía “Hồng triều trực tỉnh địa dư tồn đồ” có văn Hán tự cổ có nội dung đại ý từ đời xưa người Hán có đồ khơng rõ ràng, xác khơng rõ nguồn Đến đời Khang Hy thứ 47 Thánh tổ nhân hoàng đế sai phái giáo sỹ người nước làm “Vạn lý thành đồ” vòng năm Sau tỉnh duyệt quy mô định đồ, đến năm Tân Mão đời Khang Hy thứ 50 giáo sỹ tập trung Kinh đô vẽ “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” gồm 13 tỉnh Trung Quốc, có nói rõ “Chỗ bị tàn khuyết bổ sung, chỗ nhầm lẫn thi sửa lại cho đúng, khiến cho rõ ràng lịng bàn tay” Nếu nhìn vào “Hồng triều trực tỉnh địa dư tồn đồ” thấy đại đồ thể cương vực Trung Quốc xưa (có giá trị đồ hành Trung Quốc ngày nay), sở pháp lý để xác định chủ quyền cương vực quốc gia Song “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” điểm cực Nam Trung Quốc dừng lại địa giới đảo Hải Nam ngày mà xuất quần đảo Trường Sa Hồng Sa Biển Đơng Ngược q khứ, thấy Trung Quốc noi có truyền thống lâu đời sử học nói chung địa đồ nói riêng Với địa đồ vẽ địa phương nhỏ xuất có niên đại từ sớm (năm 229 trước Công nguyên phát Bãi thả ngựa sơng Thiên Thủy có niên đại thời Chiến Quốc) Song địa đồ xem thể cương vực quốc gia hoàn chỉnh sớm xuất vào năm 1121 (đời Tống) khắc đá có tên gọi Cử vực thú lệnh đồ Giới hạn cương vực nhà Tống Cửu vực thú lệnh đồ phía Nam đến Quỳnh Châu (tức đảo Hải Nam ngày nay) Theo nhà nghiên cứu, địa đồ sau trải qua đời Nguyên, Minh Quảng dư đồ (hoàn thành năm 1541, khắc in năm 1555), Hoàng triều chức phương địa đồ (khắc in năm 1636) địa đồ hành tồn quốc, thực theo chủ trương quyền Trung ương đòi Những địa đồ thực ảnh hưởng kỹ thuật vẽ địa đồ phương Tây, nhiên điểm cực Nam Trung Quốc cương vực tống không vượt Quỳnh Châu Phần thứ hai TRUNG QUỐC XUYÊN TẠC LỊCH SỬ, ÂM MƯU CHIẾM ĐOẠT HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA CỦA VIỆT NAM Có thể nói, tham vọng áp đặt chủ quyền phi lý Trung Quốc hầu hết Biển Đông tỏ mâu thuẫn với nguồn tài liệu sử họ Hành động Trung Quốc toan tính lâu dài tổ chức thực cơng phu để xun tạc lịch sử hàng ngàn năm từ cổ chí kim nhiều lĩnh vực khác Các Sách Trắng chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo Tây Sa Nam Sa, số tài liệu nghiên cứu học giả Trung Quốc mà tiêu biếu ông Hàn Chấn Hoa với “Tổng họp sử liệu đảo Nam Hải nước ta” đưa nhiều kết luận “hùng hồn” có nhiều “sự thật lịch sử”, có diện di khảo cổ, “chứng tỏ đầy đủ rằng” Trung Quốc người phát hiện, kinh doanh, khai thác thực việc cai quản quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (mà họ gọi Tây Sa Nam Sa) từ “hàng nghìn năm nay” Thế nhưng, đáng tiếc sử gia Trung Quốc thời cổ xưa lại nhà chép sử có lòng tự trọng nghiêm túc với chức trách Các Sử ký nhiều triều đại phong kiến Trung Quốc ghi lại hầu hết kiện quan trọng với nhiều chi tiết rõ ràng, nên vào vấn đề cụ thể, lập luận Trung Quốc ngày chủ quyền họ Biển Đơng, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam tỏ mâu thuẫn với thân tài liệu sử Trung Quốc dùng địa lý để xuyên tạc Xét mặt địa lý, Trung Quốc trích dẫn từ số sách địa lý cổ xưa họ có ghi nhận mơ tả đảo Hồng Sa Trường Sa họ phát xác lập chủ quyền hai quần đảo từ hàng ngàn năm qua Chẳng hạn Nam Châu Dị Vật Chí Vạn Chấn (thời Tam Quốc 220-265) viết thời Hán Vũ Đế, có mơ tả đảo đá cát Biển Đơng, có đoạn mơ tả chỗ nước nơng có đá nam châm khiến cho tàu thuyền qua lại nguy hiểm, dễ bị chìm Dị Vật Chí Dương Phù (đời Đơng Hán, 25-220 sau CN) nói điều lạ xứ nước ngồi mơ tả địa danh Trướng Hải sau: “Tại Trướng Hải Kỳ Đầu nước cạn nhiều đá nam châm, thuyền lớn cõi, thuyền gắn sắt bị nhổ ra” Chỉ có vậy, tài liệu gần Trung Quốc lại “áp đặt” mô tả Trướng Hải Kỳ Đầu truyền thuyết đá nam châm hút đinh sắt thuyền có liên quan tới quần đảo Hồng Sa Trường Sa Biển Đơng Cũng cần nhấn mạnh rằng, phần lớn thư tịch cổ Trung Quốc nói đảo bãi đá ngầm Biến Đông chép với nhiều tên gọi khác Chẳng hạn Đơng Tây Dương Khảo Trương Nhiếp (1618), có nói đến đảo nằm cách huyện Văn Xương 100 dặm (khoảng 50km), điều phù hợp mặt địa lý với quần đảo Hoàng Sa nằm cách Hải Nam phía nam đến 250km Tên đảo chép khác tùy theo tưởng tượng tác giả như: Cửu Nhũ Loa Châu, Vạn Lý Thạch Đường, Thiên Lý Thạch Đường, Thất Châu Dương, Thất Châu Sơn Thật khó chấp nhận quan điểm Trung Quốc họ khăng khăng cho đảo quần đảo Hồng Sa có lẽ Trường Sa Đôi khi, khẳng định họ không khỏi gây sửng sốt Trong tài liệu “Các biên giới Trung Quốc” Chu Kiện (1991), tác giả khẳng định “năm 1873, Quách Tông Đào, Đại sứ Trung Quốc cử sang phương Tây, nhật ký hành trình nhắc đến Nam Sa thuộc Trung Quốc” Thế đoạn văn lại minh hoạ thêm thích đề cập tới Hồng Sa ghi đảo nằm vĩ độ 17 Bắc Đây lẫn lộn nghiêm trọng cho thấy cố tình gán ghép quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam vốn nằm phía nam vĩ tuyến 17 vào lãnh thổ Trung Quốc Các tham vọng Trung Quốc mâu thuẫn nguồn tư liệu khác họ Nhiều tài liệu địa lý cổ mô tả phân định rõ lãnh thổ đế chế Trung Hoa trùng hợp nhau, mô tả định rõ lãnh thổ Trung Hoa có điểm tận phía nam đảo Hải Nam Theo hướng này, số sách kỷ XII, kỷ XVII XVIII, Địa chí phủ Quỳnh Châu (tức đảo Hải Nam) Địa chí tỉnh Quảng Đông năm 1731, sách dâng nộp vua Thanh năm thứ đời Văn Chính (1731), đồ tỉnh Quảng Đơng khơng nói đến hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Trong vào năm 1754, dân binh hải đội Hoàng Sa Việt Nam bị đắm thuyền cơng tác quần đảo Hồng Sa trôi dạt tới bờ biển Trung Quốc, nhà chức trách Trung Quốc sau thẩm tra xong đưa họ q hương mà khơng có phản kháng Trung Quốc, chứng tỏ hoạt động hải đội Hồng Sa Trung Quốc thời ghi nhận việc bình thường thực thi chủ quyền Việt Nam vùng biển Trong tất tài liệu Trung Quôc nhắc lại ngư dân Trung Quốc đến đảo Biển Đông vào thời kỳ Nhưng, tài liệu mà họ đưa cho thấy hành vi cá nhân, khơng mang tính nhà nước, khơng phù họp với chiếm hữu với ý định khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia việc chiếm “do tư nhân không hành động nhân danh phủ họ mà thực lợi ích cá nhân khơng tạo thành chiếm hữu”, theo luật pháp quốc tế đương thời Hơn nữa, thời kỳ này, quần đảo thường ngư dân Việt Nam lui tới Trên thực tế, khơng có chút dấu vết chứng tỏ Trung Quốc phản kháng lại khẳng định chủ quyền Hoàng đế Gia Long người kế nhiệm ông suốt kỷ xvin kỷ XIX, chúa Nguyễn Việt Nam tổ chức việc khai thác đảo nằm quyền tài phán họ cách mạnh mẽ liên tục Chúng ta tìm thấy văn tập lịch sử Trung Quốc lời xác nhận không tồn tham vọng đảo Biển Đông Trung Quốc lịch sử Như vậy, thấy Trung Quốc chưa có việc thực thi chủ quyền mang tính nhà nước quần đảo suốt lịch sử đầu kỷ XX Sự thờ Trung Quốc quần đảo Biển Đông hai tài liệu xác nhận: đồ Trung Hoa đế chế thống Hoàng Triều Nhất Thống Dư Địa Tống Đồ, phát hành vào năm 1894, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng tới đảo Hải Nam Ngoài ra, “Trung Quốc Địa Lý Học Giáo Khoa Thư”, phát hành năm 1906 nêu ữang 241 “điểm cực nam Trung Quốc ỉà bờ biển Nhai Châu, đảo Quỳnh Châu, vĩ tuyến 18° 13' Bắc” Trung Quốc dùng khảo cổ học để xuyên tạc Trung Quốc sử đụng số báo cáo khảo cổ học họ có chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Tuy nhiên, khơng có kiểm chứng khoa học khách quan cho thấy di vật cổ xưa nói tìm thấy quần đảo người Trung Quốc Hơn nữa, theo giới chuyên môn, giả sử “các di khảo cổ” mà Trung Quốc cho phát hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam người Trung Quốc nữa, theo luật pháp quốc tế, khơng có ý nghĩa việc xác lập chủ quyền lãnh thố Là ngành khoa học, khảo cổ học di khảo cổ khơng có vai trị định việc công nhận hay bác bỏ chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ nơi di khảo cổ diện, việc Trung Quốc coi “di khảo cổ” nói tìm thấy quần đảo Hoàng Sa Trường Sa để kết luận “hàng loạt tư liệu văn vật chứng minh cách hùng hồn quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa từ cổ xưa lãnh thổ Trung Quốc” kết luận mang tính suy diễn, khơng có sở khoa học, lịch sử pháp lý quốc tế Cái gọi “di khảo cổ” Trung Quốc bịa đặt cố ý nhằm phục vụ cho mưu đồ trí, khơng làm thay đổi thực tế hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam từ lâu đòi người Việt Nam thực thi quyền chủ quyền liên tục hai quần đảo Phần thứ ba MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA Một là, Việt Nam có đủ sở pháp lý quốc tế thiết lập chủ quyền lãnh thổ hải đảo giới; Việt Nam có đủ sở tự nhiên, địa lý chứng lịch sử, sở pháp lý để khẳng định chủ quyền chối cãi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Những chứng Trung Quốc cững nước khác ứong khu vực thời gian qua đưa rằng, “Tây Sa”, “Nam Sa” (tức Hoàng Sa, Trường Sa) thuộc chủ quyền Trung Quốc biện luận thiếu Hai là, Trung Quốc từ lâu âm mưu “độc chiếm biển Đơng” địi yêu sách chủ quyền đường “lưỡi bò” vi phạm nguyên tắc Hỉên chương Liên Hợp Quôc, Công ước Luật biển năm 1982, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á, Năm nguyên tắc tồn hịa bình luật pháp quốc tế; vi phạm Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc ký năm 2002; vi phạm nghiêm trọng Luật Biển Việt Nam Ba là, sở chứng đầy đủ, cụ thể, rõ ràng Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam yêu cầu phía Trung Quốc phải có hành động tích cực thực luật pháp quốc tế, tuyên bố, cam kết mà Trung Quôc ký kết với nước khu vực với Việt Nam Việt Nam kịch liệt phản đối âm mưu xâm phạm chủ quyền biển, đảo nước hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thể kiên đấu tranh đế bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Bốn là, Việt Nam coi trọng mối quan hệ láng giềng, hữu nghị truyền thống lâu đời với Trung Quốc; Việt Nam coi trọng mong muốn với Trung Quốc thực tốt phương châm 16 chữ tinh thần tốt quan hệ hai nước mà lãnh đạo cấp cao hai đảng, hai nhà nước thông qua Trong giải vấn đề tranh chấp biến Đông, Việt Nam kiên trì chủ trương giải biện pháp đối thoại hịa bình; giải đa phương với vấn đề liên quan tới nhiều nước, giải song phương với vấn đề liên quan tới hai nước, sở hiểu biết, đoàn kết, tin cậy, hữu nghị, tuân thủ luật pháp quốc tế Năm là, Việt Nam nâng cao tinh thần cảnh giác, kiên đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn lực thù địch thời gian gần lợi dụng vấn đề phức tạp chủ quyền biển đảo Việt Nam Trung quốc hòng chống phá mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị hai nước, chống phá nội Việt Nam