1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ xử lý nguồn nước thô cấp cho sinh hoạt

10 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 451,99 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Họ tên sinh viên: Đỗ Thị Hiền Lớp : LDH1KM2 Họ tên giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Mai Đề xuất sơ đồ công nghệ tính toán công trình hệ thống xử lý nước cấp theo số liệu đây: - Nguồn nước: Ngầm - Công suất cấp nước: 2500m3/ngày đêm - Chỉ tiêu chất lượng nguồn nước: QCVN 02:2009/BYT Chỉ tiêu Đơn vị đo Nước nguồn Nhiệt độ 27 pH - 6,0 6,0 – 8,5 Độ màu TCU 50 15 Độ đục NTU 75 TSS mg/l 130 Hàm lượng sắt tổng số mg/l 25 Hàm lượng muối mg/l 300 Hàm lượng mangan tổng số mg/l 0,5 C 2- Thể nội dung nói vào : - Thuyết minh - Bản vẽ sơ đồ công nghệ - Bản vẽ tổng mặt khu xử lý QCVN 02:2009 0,5 0,2 LỜI MỞ ĐẦU Nước có vai trò quan trọng hoạt động sống sản xuất người Các nguồn nước sử dụng hiên cho sinh hoạt nước mưa, giếng khoan, ao hồ… Những nguồn nước bị ô nhiễm tác nhân như: chất hữu cơ, vi sinh vật, kim loại nặng…từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nước mưa chảy tràn sinh hoạt người Nếu biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người Hiện có nhiều nhà máy xử lý nước cấp cho sinh hoạt ăn uống sử dụng dây truyền công nghệ tiên tiến xử lý nước mặt nước ngầm Việc lựa chọn dây truyền công nghệ phù hợp quan trọng phụ thuộc vào chất lượng nước đầu vào, yêu cầu nguồn nước đầu ra, điều kiện kinh tế, kỹ thuật Sau xin đề xuất dây truyền công nghệ hợp lý để xử lý nguồn nước thô cấp cho sinh hoạt PHẦN I: LỰA CHỌN DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 1.1 Tổng quan phương pháp áp dụng 1.1.1 Công trình làm thoáng - Mục đích làm thoáng làm giàu oxy cho nước tăng pH cho nước Làm thoáng trước để khử CO2, hòa tan O2 nâng giá trị pH nước Công trình làm thoáng thiết kế với mục đích khử CO2 lượng CO2 nước cao làm giảm pH mà môi trường pH thấp không tốt cho trình oxy hoá Fe Sau làm thoáng ta châm hóa chất để khử Fe có nước Hóa chất sử dụng Clo – chất oxy hóa mạnh để oxy hóa Fe, chất hữu có nước, Mn, H2S Ngoài để tạo môi trường thuận lợi cho trình oxy hóa Fe ta phải cho thêm vôi với clo Mục đích cho thêm vôi để kiềm hóa nước giúp cho tốc độ phản ứng oxy hóa Fe diễn nhanh Có thể làm thoáng tự nhiên làm thoáng nhân tạo  Các công trình làm thoáng gồm: - Làm thoáng đơn giản: phun tràn bề mặt bể lọc có chiều cao từ đỉnh tràn đến mực nước cao > 0,6m Hiệu quảxử lý: khử 30 – 35% CO2, Fe 6,8 - Dàn mưa (làm thoáng tự nhiên): Khử 75 – 80% CO2, tăng DO (55% DO bão hòa) - Thùng quạt gió: làm thoáng tải trọng cao(làm thoáng cưỡng bức) nghĩa gió nước ngược chiều Khử 85 – 90% CO2, tăng DO lên 70 – 85% DO bão hòa 1.1.2 Bể lắng - Mục đích: lắng cặn nước, làm sơ trước đưa nước vào bể lọc để hoàn thành trình làm nước Trong thực tế tùy thuộc vào công suất chất lượng nước mà người ta sử dụng loại bể lắng phù hợp - Bể lắng ngang: sử dụng trạm xử lý có công suất >30000m3/ngày đêm trường hợp xử lý nước có dùng phèn áp dụng với công suất cho trạm xử lý không dùng phèn - Bể lắng đứng: thường áp dụng cho trạm xử lý có công suất nhỏ (đến 3000 m3/ngày đêm) Bể lắng đứng hay bố trí kết hợp với bể phản ứng xoáy hình trụ - Bể lắng có lớp cặn lơ lửng: hiệu xử lý cao bể lắng khác tốn diện tích xây dựng bể lắng có cấu tạo phức tạp, chế độ quản lý vận hành khó, đòi hỏi công trình làm việc liên tục nhạy cảm với dao động lưu lượng nhiệt độ nước Bể áp dụng trạm có công suất đến 3000m3/ngđ - Bể lắng li tâm: Bể thường áp dụng để sơ lắng nguồn nước có hàm lượng cặn cao >2000mg/l với công suất >=30000 m3/ng, có không dùng chất keo tụ 1.1.3 Bể lọc - Mục đích: giữ lại bề mặt khe hở lớp vật liệu lọc hạt cặn vi trùng nước - Bể lọc chậm: dùng để xử lý cặn bẩn, vi trùng có nước bị giữ lại lớp màng lọc Ngoài bể lọc chậm dùng để xử lý nước không dùng phèn, không đòi hỏi sử dụng nhiều máy móc, thiết bị phức tạp, quản lý vận hành đơn giản Nhược điểm lớn tốc độ lọc nhỏ, khó giới hóa tự động hóa trình rửa lọc phải quản lý thủ công nặng nhọc Bể lọc chậm thường sử áp dụng cho nhà máy có công suất đến 1000m3/ngđ với hàm lượng cặn đến 50mg/l, độ màu đến 50 Co-pan - Bể lọc nhanh: bể lọc nhanh chiều, dòng nước lọc từ xuống, có lớp vật liệu cát thạch anh Bể lọc nhanh phổ thông sử dụng dây chuyền xử lý nước mặt có dùng chất keo tụ hay dây chuyền xử lý nước ngầm - Bể lọc nhanh lớp: có nguyên tắc làm việc giống bể lọc nhanh phổ thông có lớp vật liệu lọc cát thạch anh than angtraxit nhằm tăng tốc độ lọc kéo dài chu kỳ làm việc bể - Bể lọc sơ bộ: sử dụng để làm nước sơ trước làm triệt để bể lọc chậm Bể lọc làm việc theo nguyên tắc bể lọc nhanh phổ thông - Bể lọc áp lực: loại bảo vệ nhanh kín, thương chế tạo thép có dạng hình trụ đứng cho công suất nhỏ hình trụ ngang cho công suất lớn Loại bể áp dụng dây chuyề xử lý nước mặt có dùng chất phản ứng hàm lượng cặn nước nguồn lên đến 50mg/l, độ đục lên đến 80 với công suất trạm xử lý đến 300m3/ng, hay dùng công nghệ khử sắt dùng ejector thu khí với công suất

Ngày đăng: 04/11/2016, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w