Phụ lục 1 Mẫu giấy xác nhận của cơ sở giáo dục (Kèm theo Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT/BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 28 tháng 04 năm 2008) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC Trường: . Địa chỉ: . Số điện thoại: : . Xác nhận của anh/chị (Chữ in hoa, có dấu): . là sinh viên/học sinh năm thứ Khóa học: . Giấy xác nhận này để làm căn cứ xét, cấp học bổng chính sách theo quy định hiện hành. Trong trường hợp học sinh/sinh viên bị kỷ luật, đình chỉ học tập hoặc buộc thôi học, nhà trường sẽ gửi thông báo kịp thời về địa phương. , ngày tháng năm . HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) Phụ lục 2 Mẫu bản cam kết (Kèm theo Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT/BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 28 tháng 04 năm 2008) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT Tôi là: . Sinh viên/học sinh lớp: .khóa .khoa Trường: . Địa chỉ cư trú: . Số chứng minh thư nhân dân: .ngày cấp nơi cấp . Tôi đã nghiên cứu kỹ và xin cam kết thực hiện các nội dung được quy định tại Thông tư liên tịch số /200 /TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTB&XH hướng dẫn thực hiện Quyết định số 152/2007/QĐ-TTg ngày 14 tháng 9 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về học bổng chính sách đối với học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Nếu trong trường hợp phải bồi hoàn, tôi xin cam kết hoàn trả số tiền được quy định tại Thông tư liên tịch nói trên. , ngày tháng năm . Người viết cam kết (Ký và ghi rõ họ tên) 2 Phụ lục 3 Mẫu báo cáo nhu cầu kinh phí (Kèm theo Thông tư liên tịch số 23/2008/TTLT/BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 28 tháng 04 năm 2008) Bộ, cơ quan trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ: BÁO CÁO NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN TĂNG HỌC BỔNG CHÍNH SÁCH NĂM (Dùng cho các Bộ, cơ quan trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo Bộ Tài chính) S T T NỘI DUNG Chỉ tiêu đào tạo được giao trong năm Số học sinh, sinh viên có mặt tại thời điểm thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu và thời điểm 01/01 năm liền kề Số tháng thực hiện học bổng chính sách điều chỉnh của số hs/sv có mặt tại thời điểm thực hiện điều chỉnh mức lương tối thiểu Mức học bổng chính sách tăng thêm Nhu cầu kinh phí tăng thêm thực hiện theo mức học bổng mới của số học sinh, sinh viên dự kiến tăng thêm đến cuối năm Nhu cầu kinh phí thực hiện mức học bổng chính sách tăng thêm A B (1) (2) (3) (4) (5) (6) TỔNG SỐ (Chi tiết theo từng đơn vị trực thuộc) 1 Đơn vị - Năm thực hiện điều chỉnh (6a)=[(2)x(3)x(4)]+(5) - Năm sau liền kề năm thực hiện điều chỉnh (6b)=[(1)x4Th+(2)x8Th]x(4) 2 Đơn vị - Năm thực hiện điều chỉnh - Năm sau liền kề năm thực hiện điều chỉnh 3 Đơn vị ., ngày . tháng . năm Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) (*) Trường hợp Nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu dẫn đến điều chỉnh mức học bổng chính sách là ngày 01/01 hàng năm thì các đơn vị chỉ thực hiện báo cáo cho 01 năm theo công thức (6b) 2 BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 164/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ XÁC MINH GIẤY TỜ, TÀI LIỆU ĐỂ CÔNG NHẬN VĂN BẰNG DO CƠ SỞ GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI CẤP CHO NGƯỜI VIỆT NAM Căn Luật phí lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015; Căn Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí xác minh giấy tờ, tài liệu để công nhận văn sở giáo dục nước cấp cho người Việt Nam Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh a) Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí xác minh giấy tờ, tài liệu để công nhận văn sở giáo dục nước cấp cho người Việt Nam Văn bao gồm: Bằng tốt nghiệp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục cấp học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học, thạc sỹ, tiến sỹ sở giáo dục nước cấp cho người Việt Nam Trình tự, thủ tục xác minh giấy tờ, tài liệu để công nhận văn sở giáo dục nước cấp cho người Việt Nam thực theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo b) Thông tư không điều chỉnh việc xác minh giấy tờ, tài liệu loại chứng chỉ, giấy chứng nhận kết học tập sở giáo dục nước cấp cho người Việt Nam sau hoàn thành phần chương trình đào tạo hay kết thúc khóa đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân làm thủ tục xác minh giấy tờ, tài liệu để công nhận văn sở giáo dục nước cấp; quan nhà nước có thẩm quyền thực xác minh, công nhận văn tổ chức, cá nhân liên quan đến việc xác minh, công nhận văn giáo dục người Việt Nam sở giáo dục nước cấp Điều Người nộp phí Tổ chức, cá nhân làm thủ tục xác minh giấy tờ, tài liệu để công nhận văn sở giáo dục nước cấp quy định điểm a khoản Điều Thông tư phải nộp phí theo quy định Điều Tổ chức thu phí Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục (thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo) Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực xác minh, công nhận văn giáo dục người Việt Nam sở giáo dục nước cấp tổ chức thu phí theo quy định Thông tư Điều Mức thu phí Mức thu phí xác minh giấy tờ, tài liệu để công nhận văn sau: Xác minh để công nhận văn người Việt Nam sở giáo dục nước hoạt động hợp pháp Việt Nam cấp (bao gồm chương trình liên kết đào tạo sở giáo dục Việt Nam sở giáo dục nước sở giáo dục nước cấp bằng) 250.000 đồng/văn bằng; Xác minh để công nhận văn người Việt Nam sở giáo dục nước hợp pháp cấp sau hoàn thành chương trình đào tạo nước 500.000 đồng/văn Điều Kê khai, thu, nộp phí Chậm ngày 05 hàng tháng, tổ chức thu phí phải gửi số tiền phí thu tháng trước vào tài khoản phí chờ nộp ngân sách mở Kho bạc nhà nước 2 Tổ chức thu phí thực kê khai, nộp phí thu theo hướng dẫn khoản Điều 19 khoản Điều 26 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ Điều Quản lý sử dụng phí Tổ chức thu phí để lại 60% tổng số tiền phí thu để trang trải chi phí theo quy định khoản Điều Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí; nộp 40% số tiền phí thu vào ngân sách nhà nước theo chương, mục, tiểu mục tương ứng Mục lục ngân sách nhà nước Điều Tổ chức thực điều khoản thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2017; thay Thông tư số 95/2013/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2013 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí xác minh giấy tờ tài liệu công nhận văn sở giáo dục nước cấp cho người Việt Nam Các nội dung khác liên quan đến thu, nộp, quản lý, sử dụng, chứng từ thu, công khai chế độ thu phí không đề cập Thông tư thực theo quy định Luật phí lệ phí; Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí; Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ; Thông tư Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý sử dụng chứng từ thu tiền phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước văn sửa đổi, bổ sung (nếu có) Trong trình thực hiện, có vướng mắc đề nghị tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài để nghiên cứu, hướng dẫn bổ sung./ Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Quốc hội; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Toà án nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang ... ĐỀ BÀI Phân tích một mô hình quản lý giáo dục. Liên hệ với thực tế quản lý giáo dục hiện nay. Từ đó đề xuất cách áp dụng mô hình quản lý giáo dục đã lựa chọn cho công tác quản lý ở cơ sở giáo dục anh chị công tác. PHẦN LÀM BÀI Trong hai thập kỷ cuối thế kỷ XX, các mô hình đồng thuận ngày càng được nhắc đến nhiều trong các tài liệu khoa học và các nghiên cứu thử nghiệm trong thực tiễn quản lý giáo dục cũng như các văn bản chính thức về sự phát triển nhà trường. Những người ủng hộ mô hình này tin tưởng rằng cách tiếp cận tham gia là biện pháp thích hợp nhất để điều tiết, quản lý các hoạt động của những thiết chế giáo dục. I-Khái niệm Mô hình đồng thuận Mô hình đồng thuận được giả định rằng các tổ chức xác định chính sách, ra quyết định thông qua quá trình thảo luận để đi đến nhất trí. Quyền lực được chia sẻ trong một số hay tất cả các thành viên, những người được xem là có sự hiểu biết tương hỗ về các mục tiêu của thiết chế. * Mô hình đồng thuận được coi như là “của quý” trong tàng thư về quản lý suốt những năm 90 của thế kỷ XX khi chúng được coi là con đường thích hợp nhất để vận hành nhà trường, chúng cũng được xem là mô hình quản lý có liên hệ chặt chẽ với tính hiệu nghiệm của nhà trường và tính cải thiện của nhà trường. II-Những đặc trưng cơ bản của mô hình đồng thuận: 1. Mô hình đồng thuận có tính định chuẩn mạnh mẽ trong việc định hướng. Chúng ta khẳng định tất cả các lý thuyết quản lý giáo dục đều có xu hướng định chuẩn, nhung mô hình đồng thuận nói riêng phản ánh một quan điểm có tính nguyên tắc, đó là quản lý phải dựa trên sự đồng thuận. Những người biện 1 hộ cho mô hình đồng thuận phải tin chắc rằng việc ra quyết định phải dựa trên nguyên tắc dân chủ nhưng không nhất thiết đòi hỏi nguyên tắc này phải thực sự xác định bản chất của quản lý xét trên phương diện hành động. 2.Các mô hình đồng thuận dường như chỉ thích hợp riêng với các tổ chức như trường phổ thông, trường đại học có số lượng đủ lớn các nhà chuyên môn. Giáo viên- giảng viên có những quyền hạn xuất phát trực tiếp từ tri thức và kỹ năng của họ. Họ có quyền hạn của sự thành thạo trái ngược với quyền hạn có từ địa vị vốn liên quan đến các mô hình chính quy. Quyền hạn chuyên môn xuất hiện ở nơi mà quyết định được lấy trên cơ sở cá nhân thay vì được tiêu chuẩn hóa. 3. Các mô hình đồng thuận giả định về một tập hợp chung các giả trị được các thành viên của tổ chức tuân thủ, chấp nhận. Những giá trị này co thể nảy sinh trong quá trình xã hội hóa diễn ra trong thời gian đào tạo và trong những năm đầu của thực tiễn hành nghề chuyên môn. Những giá trị chung này hướng dẫn, dẫn đường cho các hoạt động quản lý của tổ chức nói riêng, chúng được xem là sẽ đãn tới các mục tiêu giáo dục được chia sẻ. Các giá trị chung của các nhà chuyên môn tạo nên một bộ phận của những biện giải, chứng minh đối với giả định có tính lạc quan rằng luôn có thể đạt được sự đồng thuận về các mục tiêu và • Cấp giấy chứng nhận và công bố kết quả kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông. Thông tin Lĩnh vực thống kê: Giáo dục và Đào tạo Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Sở giáo dục và đào tạo Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở giáo dục và đào tạo Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:Chưa có quy định cụ thể. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Giấy chứng nhận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Cơ sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục ở cấp độ 3 theo quy định khoản 3 Điều 24 của Quy định Tên bước Mô tả bước này, thì được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục, có giá trị 5 năm đối với trường tiểu học, 4 năm đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học và Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp. 2. Bước 2 Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục cấp cho cơ sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3 theo quy định tại khoản 3 Điều 24 của Quy định này, có kích thước 21 cm × 29 cm có nội dung theo mẫu Phụ lục 3. Các nội dung ghi trong giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục được viết bằng loại mực màu đen, chữ viết rõ ràng, tên cơ sở giáo dục phổ thông được viết kiểu chữ in hoa. 3. Bước 3 Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông được công bố công khai trên Website của sở giáo dục và đào tạo. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Chưa có quy định cụ thể. 2. Số bộ hồ sơ: Chưa có quy định cụ thể. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Phiếu đánh giá tiêu chí Quyết định số 83/2008/QĐ- BGD . 2. Mẫu giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục Quyết định số 83/2008/QĐ- BGD . Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực (Kèm theo Quyết định số 77/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Đơn vị: (Tên cơ quan tiếp nhận hồ sơ) cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc _________________________ GIẤY BIÊN NHẬN HỒ SƠ CÔNG NHẬN VĂN BẰNG DO CƠ SỞ GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI CẤP Họ và tên người nộp hồ sơ: Cơ quan công tác:…… ……………Điện thoại :……………………… Hồ sơ gồm có: STT Loại văn bản Số lượng Có 1. Đơn đề nghị công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp 2. Bản sao văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp kèm theo bản dịch tiếng ra Việt được cơ quan có thẩm quyền chứng thực 3. Bản sao kết quả quá trình học tập tại cơ sở giáo dục nước ngoài kèm theo bản dịch ra tiếng Việt được cơ quan có thẩm quyền chứng thực 4. Các tài liệu khác gồm có: - - - - Ngày nhận hồ sơ:…………… …………………………………………… Ngày trả hồ sơ: - Không quá 15 ngày làm việc (đối với công nhận văn bằng giáo dục phổ thông) - Không quá 30 ngày làm việc (đối với công nhận văn bằng TCCN, CĐ, ĐH, ThS và TS) Người nộp hồ sơ (ký, ghi rõ họ tên) Người nhận hồ sơ (ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: Giấy biên nhận này được thu lại lưu hồ sơ sau khi trả kết quả