Thông tư liên tịch 06 2015 TTLT-BGDĐT-BNV quy định về số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập

6 943 5
Thông tư liên tịch 06 2015 TTLT-BGDĐT-BNV quy định về số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Số: 4561 /TTr-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hạ Long, ngày 23 tháng 11 năm 2009 TỜ TRÌNH Về quy định mức hỗ trợ kinh phí chi trả tiền công và các khoản đóng góp chế độ theo tiền công cho giáo viên hợp đồng đạt chuẩn đào tạo trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập Kính gửi: Hội đồng nhân dân tỉnh Khoá XI, kỳ họp thứ 17. Thực hiện Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015", Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 639/2008/QĐ-UBND ngày 05/3/2008 phê duyệt Đề án phát triển giáo dục mầm non tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2015 và định hướng đến năm 2020. Thực hiện các mục tiêu của Đề án, thời gian qua tỉnh đã rất quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, biên chế . nên đời sống của cán bộ giáo viên mầm non từng bước được cải thiện, tỷ lệ huy động trẻ ra lớp và chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ ngày càng cao. Chỉ tính riêng trong 2 năm 2008 và 2009, các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) ở khu vực miền núi, hải đảo đã được tỉnh đầu tư gần 30 tỷ đồng để xây dựng cơ sở vật chất; bổ sung 1.446 chỉ tiêu biên chế (tính cả năm 2010) cho các cơ sở GDMN trong tỉnh, đảm bảo 100% cơ sở GDMN ở 103 xã, thị trấn khu vực miền núi, hải đảo đều đủ biên chế theo qui định của nhà nước. Việc quan tâm đầu tư cho giáo dục mầm non đã tạo bước chuyển biến quan trọng cho sự phát triển 2 của ngành học mầm non nói riêng và sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, đồng thời cũng tạo được sự đồng thuận của đông đảo nhân dân và toàn xã hội. Mặc dù đã được tỉnh quan tâm hỗ trợ (theo Quyết định số 3718/2004/QĐ-UB ngày 20/10/2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh: giáo viên hợp đồng được trợ cấp từ NSNN là 100% mức lương tối thiểu đối với khu vực miền núi, hải đảo và 50% mức lương tối thiểu đối với khu vực còn lại), được ngân sách cấp huyện, nguồn thu học phí và các nguồn hợp pháp khác để chi trả tiền công, nhưng đến nay đã bộc lộ một số bất cập: - Mức hỗ trợ còn thấp đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, tiền công chi trả cho giáo viên hợp đồng chưa tương đương với ngạch, bậc (đạt bình quân khoảng 1.000.000 đồng/tháng), giáo viên hợp đồng chưa được hưởng phụ cấp ưu đãi như giáo viên trong biên chế. Do thu nhập thấp nên đã có tình trạng giáo viên mầm non hợp đồng bỏ việc (Móng Cái); - Mất công bằng ngay ở trong một cơ sở GDMN về thu nhập giữa tiền công của giáo viên hợp đồng với tiền lương của giáo viên biên chế làm cùng công việc, có cùng trình độ và năm công tác; - Để có nguồn thu chi trả www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ NỘI VỤ Số: 06/2015/TTLTBGDĐT-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH VỀ DANH MỤC KHUNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ ĐỊNH MỨC SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư liên tịch quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập, bao gồm: trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ; nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập Các sở giáo dục mầm non công lập, điều kiện thực tế đơn vị, vận dụng quy định văn để thực Điều Nguyên tắc xác định khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập Thực theo quy định Điều Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Bảo đảm thực nhiệm vụ sở giáo dục mầm non công lập theo quy định pháp luật Số lượng trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo quy định Điều Thông tư liên tịch xác định định mức giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non công lập Điều Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Đối với nhóm trẻ: Trẻ em từ tháng tuổi đến 36 tháng tuổi tổ chức thành nhóm trẻ Số trẻ tối đa nhóm trẻ quy định sau: a) Nhóm trẻ từ tháng tuổi đến 12 tháng tuổi: 15 trẻ; b) Nhóm trẻ từ 13 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi: 20 trẻ; c) Nhóm trẻ từ 25 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi: 25 trẻ Đối với lớp mẫu giáo: Trẻ em từ tuổi đến tuổi tổ chức thành lớp mẫu giáo, số trẻ tối đa lớp mẫu giáo quy định sau: a) Lớp mẫu giáo tuổi đến tuổi: 25 trẻ; b) Lớp mẫu giáo tuổi đến tuổi: 30 trẻ; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn c) Lớp mẫu giáo tuổi đến tuổi: 35 trẻ Khi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có 01 (một) trẻ khuyết tật học hòa nhập sĩ số nhóm, lớp giảm 05 (năm) trẻ Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo không 02 (hai) trẻ khuyết tật Điều Danh mục khung vị trí việc làm Danh mục khung vị trí việc làm nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non gồm: Nhóm vị trí việc làm gắn với nhiệm vụ quản lý, điều hành (02 vị trí): a) Hiệu trưởng; b) Phó Hiệu trưởng Nhóm vị trí việc làm gắn với nhiệm vụ hoạt động nghề nghiệp (01 vị trí): Giáo viên mầm non Nhóm vị trí việc làm gắn với nhiệm vụ hỗ trợ, phục vụ (04 vị trí): a) Kế toán; b) Văn thư; c) Y tế; d) Thủ quỹ Căn vào khối lượng, tính chất công việc nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non, vị trí việc làm quy định điểm a, điểm b, điểm c điểm d Khoản phải thực kiêm nhiệm Căn khối lượng công việc thực tế nhiệm vụ kế toán, văn thư, y tế thủ quỹ, trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ xây dựng đề án vị trí việc làm, trình quan có thẩm quyền phê duyệt Điều Định mức số lượng người làm việc Hiệu trưởng: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Mỗi nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non có 01 Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng: a) Mỗi nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non có số lượng Phó Hiệu trưởng sau: - Nhà trẻ bố trí 01 Phó Hiệu trưởng; - Trường mẫu giáo, trường mầm non có 09 nhóm, lớp vùng trung du, đồng bằng, thành phố có 06 nhóm, lớp vùng miền núi, vùng sâu, hải đảo bố trí 01 Phó Hiệu trưởng; - Trường mẫu giáo, trường mầm non có 09 nhóm, lớp trở lên vùng trung du, đồng bằng, thành phố có 06 nhóm, lớp trở lên vùng miền núi, vùng sâu, hải đảo bố trí 02 Phó Hiệu trưởng b) Đối với nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non có từ 05 điểm trường trở lên bố trí thêm 01 Phó Hiệu trưởng Giáo viên mầm non: a) Những nơi bố trí đủ số trẻ tối đa theo nhóm trẻ lớp mẫu giáo theo quy định Điều Thông tư liên tịch định mức giáo viên mầm non xác định sau: - Đối với nhóm trẻ: Bố trí tối đa 2,5 giáo viên/nhóm trẻ; - Đối với lớp mẫu giáo học 02 buổi/ngày: Bố trí ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 30/2009/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010"; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông. Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở giáo viên trung học phổ thông. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2009. Điều 3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục, các đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Thông tư này./. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 660/BGDĐT-NGCBQLGD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2010 Kính gửi : Các Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (sau đây gọi chung là giáo viên trung học). Nay Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn cụ thể một số nội dung việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (sau đây gọi tắt là Chuẩn) như sau: I. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 1. Các bước đánh giá, xếp loại Bước 1. Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Đối chiếu với Chuẩn, mỗi giáo viên tự đánh giá và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên tự đánh giá (Phụ lục 1, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT). Ở từng tiêu chuẩn, giáo viên chuẩn bị các minh chứng liên quan đến các tiêu chí đã được quy định tại Chương II Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/ TT-BGDĐT), ghi nguồn minh chứng (ghi dấu × vào cột tương ứng với số thứ tự nguồn minh chứng trong văn bản Chuẩn). Căn cứ vào tổng số điểm và điểm đạt đạt được theo từng tiêu chí, giáo viên tự xếp loại đạt được (theo 4 loại: loại kém, loại trung bình, loại khá, loại xuất sắc). Cuối cùng giáo viên tự đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu, nêu hướng phát huy và khắc phục. Bước 2. Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của giáo viên và nguồn minh chứng do giáo viên cung cấp (Phiếu giáo viên tự đánh giá), tập thể tổ chuyên môn nơi giáo viên công tác, dưới sự điều khiển của tổ trưởng, có sự tham gia của giáo viên được đánh giá, tiến hành việc kiểm tra các BỘ Một số quan điểm giải pháp xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức bối cảnh ThS. Trần Thị Thơi - Viện Khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ T rước có Luật Viên chức năm 2010, Hệ thống chức danh, tiêu chuẩn xây dựng ban hành lên đến 186 ngạch bao gồm ngạch công chức ngạch viên chức thuộc 19 ngành, nghề góp phần không nhỏ vào trình xây dựng, quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức. Năm 2010, Luật Viên chức Quốc hội thông qua, quy định cách hiểu thống viên chức chức danh nghề nghiệp sau: “Viên chức công dân Việt Nam, tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật”; “Chức danh nghề nghiệp tên gọi thể trình độ lực chuyên môn, nghiệp vụ viên chức lĩnh vực nghề nghiệp”. Chức danh nghề nghiệp tên gọi thể trình độ lực chuyên môn, nghiệp vụ viên chức lĩnh vực nghề nghiệp. Ảnh: TL Tuy nhiên, từ có Luật Viên chức đến nay, việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn mới, trình đổi hội nhập kinh tế, quốc tế phát triển đất nước chưa thực đẩy mạnh. Việc hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức đơn vị nghiệp công lập tiền đề để xây dựng, quản lý phát triển đội ngũ viên chức, đồng thời sở khoa học cho việc xác định biên chế số lượng, cấu hạng trình độ chuyên môn làm sở cho việc tuyển dụng, bố trí sử dụng, đề bạt, đánh giá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn viên chức. Đây sở cho việc xác định vị trí việc làm hội giúp đơn vị nghiệp công lập rà soát lại tổ chức máy, đội ngũ viên chức xác định vị trí tổ chức gắn với việc thực chức năng, nhiệm vụ đơn vị. Công việc giúp đơn vị tránh tình trạng định sẵn nhân tạo công việc tránh chồng chéo phân công, giao việc, khắc phục tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực. Ngoài ra, việc xây dựng tiêu chuẩn, chức danh giúp cho viên chức ngành hiểu rõ yêu cầu, tiêu chuẩn chức danh, từ xác định rõ kế hoạch đào tạo phát triển để trang bị cho thân kỹ cần thiết theo yêu cầu vị trí việc làm đảm nhiệm. Trong Nghị phiên họp thường kỳ tháng 8/2014 Chính phủ ban hành ngày 04/9/2014, Chính phủ yêu cầu Bộ Nội vụ phối hợp với bộ, quan, địa phương đẩy mạnh cải cách hành chính; khẩn trương xây dựng hoàn thành tiêu chuẩn chức danh công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 15 Th«ng tin CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tháng 9/2014 viên chức; đổi mới, nâng cao chất lượng công tác thi tuyển công chức theo phương thức cạnh tranh. Xuất phát từ lý nêu trên, viết đề xuất số quan điểm giải pháp xây dựng hệ thống danh mục, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức bối cảnh nay. 1. Quan điểm xây dựng hệ thống danh mục, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Xây dựng hệ thống danh mục, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức Việt Nam cần quán triệt số quan điểm sau: Thứ nhất, xây dựng hệ thống danh mục, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp gắn với việc thiết lập hệ thống vị trí việc làm quản lý viên chức; Thứ hai, việc xác định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp xây dựng hệ thống danh mục nghề nghiệp viên chức phải bảo đảm tính khoa học; Thứ ba, bảo đảm tính minh bạch, công khai, phù hợp với điều kiện thực tiễn chung ngành trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp viên chức; Thứ tư, bảo đảm quyền chủ động đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập; Thứ năm, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng hệ thống danh mục, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức. 2. Một số giải pháp xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức bối cảnh Do đặc điểm hệ thống tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành phải tiến hành rà soát hệ thống tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp ngành, lĩnh vực quản lý; nghiên cứu, khảo sát thực trạng đội ngũ viên chức để đề xuất xây dựng Đề án tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành. Đề án bao gồm nội dung sau: Thực trạng đội ngũ viên chức ngành: số lượng, cấu chất lượng; hệ thống mã BỘ Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PSG.TS Từ Quang PhươngMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã và đang thành công trong thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1987 đến nay. Và trong những năm gần đây một xu hướng mới đang trỗi dậy đó là sự gia tăng của dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Để đạt được những thành tựu này, một trong những vấn đề quan trọng đó là vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong vấn đề quản lý, xúc tiến hoạt động đầu tư. Đặc biệt là trong điều kiện khủng hoảng kinh tế thế giới đang ảnh hưởng sâu sắc tới mọi nền kinh tế của các quốc gia, thì vai trò quản lý của Bộ Kế hoạch và đầu tư và cụ thể là của Cục đầu tư nước ngoài ngày càng được nhấn mạnh và chú trọng. Qua 3 tuần thực tập ở Bộ Kế hoạch và đầu tư, được sự giúp đỡ nhiệt tình và SVTH: Ngô Thanh Phương Lớp Kinh tế đầu tư 48B1 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PSG.TS Từ Quang Phươngchu đáo của các cô chú, các anh chị tại Cục đầu tư nước ngoài, em đã được tìm hiểu về hoạt động của Bộ và Cục đầu tư nước ngoài để hoàn thành bài Báo cáo này. Báo cáo gồm 3 chương:Chương I : Giới thiệu tổng quan về Bộ Kế hoạch và đầu tư & Cục đầu tư nước ngoài.Chương II: Hoạt động của Cục đầu tư nước ngoài.Chương III: Phương hướng nhiệm vụ chính trong những năm tới của Cục đầu tư nước ngoài.Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương đã giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo này.Trong bài viết em còn nhiều thiếu sót và hạn chế, rất mong được sự góp ý của thầy.Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên thực tậpNgô Thanh PhươngCHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ & CỤC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ.1.1. Quá trình hình thành Ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hóa. Ủy ban gồm các ủy viên là tất cả các SVTH: Ngô Thanh Phương Lớp Kinh tế đầu tư 48B2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: PSG.TS Từ Quang PhươngBộ trưởng, Thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên môn, được đặt dưới sự lãnh đạo của Chính phủ.Sau đó 5 năm, ngày 14 tháng 4 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết).Chính vì vậy, nhân dịp ngành kế hoạch và đầu tư đón nhận Huân chương Sao vàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử, ngày 14 tháng 11 năm 2000, Thủ tướng chính phủ Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch và đầu tư. Kể từ đó, hàng năm, Bộ Kế hoạch và đầu tư lấy ngày này là ngày lễ chính thức của mình.1.2 Sự phát triển của Bộ Kế BỘ XÂY DỰNG - BỘ NỘI VỤ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 07/2015/TTLT-BXDBNV Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG, ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN, QUẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH VỀ CÁC LĨNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG Căn Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Căn Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2014 Chính phủ quy định tổ chức Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 17/2015/TTLT-BNNPTNT-BTC Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ RỪNG TRỒNG, VƯỜN 1 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 37/2008/QĐ-BTTTT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử BỘ TRƯỞNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Cục trưởng Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Vị trí, chức năng Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử là cơ quan trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nội dung và kỹ thuật phát thanh, truyền hình, về nội dung thông tin trên báo điện tử và các loại hình thông tin trên internet (gọi tắt là thông tin điện tử) theo qui định của pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động phát triển sự nghiệp phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử trong cả nước theo đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản để giao dịch theo quy định của pháp luật, có trụ sở chính đặt tại thành phố Hà Nội. Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn 1. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế, chính sách quản lý nhà nước, định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đối với phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; 2. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, định hướng, chiến lược, quy hoạch phát triển phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đối với các đài phát thanh, truyền hình, các tổ 2 chức hoạt động phát thanh, truyền hình, báo điện tử và cung cấp thông tin điện tử trên phạm vi toàn quốc. Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát thanh truyền hình, lộ trình số hóa phát thanh, truyền hình; 3. Chủ trì thẩm định hồ sơ xin cấp phép và trình Bộ trưởng cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, sửa đổi, Công ty Luật Minh Gia BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ - BỘ NỘI VỤ Số: 06/2015/TTLT-BKHĐTBNV www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 09 năm 2015 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BAN QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT, KHU KINH TẾ Căn Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP; Căn Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư, Căn Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu kinh tế cửa (sau gọi chung Ban Quản lý) sau: Điều Vị trí chức Ban Quản lý quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thực chức quản lý nhà nước trực tiếp khu công nghiệp, khu chế xuất (sau gọi chung khu công nghiệp), khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa (sau gọi chung khu kinh tế) tổ chức cung cấp dịch vụ hành công dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư khu công nghiệp, khu kinh tế Ban Quản lý chịu đạo quản lý tổ chức, biên chế, công chức, ... đạo việc xác định số lượng người làm việc theo vị trí việc làm sở giáo dục mầm non công lập; b) Trình Hội đồng nhân dân cấp phê duyệt tổng số lượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập. .. việc làm đơn vị nghiệp công lập Bảo đảm thực nhiệm vụ sở giáo dục mầm non công lập theo quy định pháp luật Số lượng trẻ nhóm trẻ, lớp mẫu giáo quy định Điều Thông tư liên tịch xác định định mức giáo. .. xác định khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập Thực theo quy định Điều Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2012 Chính phủ quy định vị trí việc

Ngày đăng: 24/10/2017, 05:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan