TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN CHUYỂN KHỐI GVHD: TS. Sinh viên thực hiện : 1 Hà Nội, tháng 052016 LỜI MỞ ĐẦU Lĩnh vực công nghệ thực phẩm đang không ngừng phát triển trên cả chiều sâu lẫn chiều rộng. Hiện nay Việt Nam đã tham gia nhiều tổ chức như WTO, FAO, TPP đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành thực phẩm. Tuy nhiên cùng với những lợi thế và thành quả đạt được, ngành thực phẩm Việt Nam vẫn phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, ngành công nghệ thực phẩm Việt Nam đã từng bước đáp ứng được nhu cầu thiết yếu hcho nền kinh tế quốc dân , phục vụ nhu cầu trong nước, thay thế nhập khẩu và tham gia xuất khẩu với sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại, nhiều loại sản phẩm có sức cạnh tranh cao. Hiện nay các ngành công nghệ chế biến thực phẩm đang nhận được sự đầu tư rất lớn về trí tuệ cũng như tài chính từ trong nước cũng như vốn đầu tư từ nước ngoài. Các sản phẩm sả xuất ra ngày càng nhiều, đa dạng về chủng loại cũng như mẫu mã, phong phú về chất lượng. Do vậy các quy trình chế biến sản xuất cũng như các máy móc thiết bị ngày càng được cơ giới hóa, tự động hóa nhằm sản xuất ra những sản phẩm tốt nhất đến tận tay người tiêu dung và phục vụ xuất khẩu. Môn học Quá trình và thiết bị chuyển khối là một môn học vô cùng quan trọng và hữu ích, và không thể bỏ qua những buổi thực hành lý thú và bổ ích . Với sự hướng dẫn tận tình của các thầy phụ trách, chúng em đã được tìm hiểu và thực hành trên các thiết bị chuyên dụng ở xưởng B4 và phòng thí nghiệm . Qua đó chúng em phần nào hiểu hơn về lý thuyết đã học và kết hợp nó với thực hành. Em xin chân thành cảm ơn các thầy Nguyễn Ngọc Hoàng, thầy Trần Quốc Tiệp. Sau đây là bài báo cáo của em về môn học này.Kính mong các thầy dành chút thời gian đọc và góp ý những thiếu sót của bài báo cáo. Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 BÀI 1: THÍ NGHIỆM SẤY ĐỐI LƯU TUẦN HOÀN KHÍ THẢI 5 I. LÝ THUYẾT 5 II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 6 III. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 7 1. Sơ đồ nguyên lý 7 2. Nguyên lý làm việc 8 IV. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 8 V. TÍNH TOÁN 8 1. Lượng ẩm có trong vật liệu 8 2. Lượng ẩm mất sau mỗi lần sấy 8 3. Lượng ẩm chứa trong vật liệu sau mỗi lần sấy 8 4. Độ ẩm của vật liệu 9 VI. BẢNG SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 9 VII. BÁO CÁO 9 1. Đồ thị đường cong sấy 10 2. Đồ thị đường cong tốc độ sấy 10 BÀI 2: THÍ NGHIỆM CHƯNG LUYỆN LIÊN TỤC 12 I. MỞ ĐẦU 12 II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 12 III. QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM 13 1. Vẽ sơ đồ tháp chưng luyện 13 2. Mô tả quá trình thí nghiệm 13 3. Số liệu thí nghiệm 14 Bảng số liệu thí nghiệm 14 IV. TÍNH TOÁN 15 1. Quy đổi nồng độ 15 2. Tính toán cân bằng vật liệu của tháp 16 3. Xác định số bậc thay đổi nồng độ 16 4. Nhận xét kết quả thí nghiệm 17 BÀI 3: THÍ NGHIỆM SẤY BƠM NHIỆT 18 I. MÁY LẠNH 18 1. Cấu tạo 18 Máy lạnh gồm 4 bộ phận chính: 18 2. Nguyên lí hoạt động 18 Chu trình làm lạnh 19 II. MÁY SẤY BƠM NHIỆT 19 1. Cấu tạo khoang sấy 19 2. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy sấy bơm nhiệt 20 III. THỰC HÀNH SẤY CÀ RỐT 21 1. Trình tự thí nghiệm 21 2. Tính toán (giống bài 2) 22 3. Bảng số liệu thí nghiệm và kết quả tính toán 22 4. Đồ thị đường cong sấy 23 5. Đồ thị đường cong tốc độ sấy 23
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
***
BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN CHUYỂN KHỐI
GVHD: TS
Sinh viên thực hiện : 1
Hà Nội, tháng 05/2016
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Lĩnh vực công nghệ thực phẩm đang không ngừng phát triển trên cả chiều sâu lẫn chiều rộng Hiện nay Việt Nam đã tham gia nhiều tổ chức như WTO, FAO, TPP đã
mở ra nhiều cơ hội cho ngành thực phẩm Tuy nhiên cùng với những lợi thế và thành quả đạt được, ngành thực phẩm Việt Nam vẫn phải đối mặt với rất nhiều thách thức Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, ngành công nghệ thực phẩm Việt Nam đã từng bước đáp ứng được nhu cầu thiết yếu hcho nền kinh tế quốc dân , phục vụ nhu cầu trong nước, thay thế nhập khẩu và tham gia xuất khẩu với sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại, nhiều loại sản phẩm có sức cạnh tranh cao Hiện nay các ngành công nghệ chế biến thực phẩm đang nhận được sự đầu tư rất lớn về trí tuệ cũng như tài chính từ trong nước cũng như vốn đầu tư từ nước ngoài Các sản phẩm
sả xuất ra ngày càng nhiều, đa dạng về chủng loại cũng như mẫu mã, phong phú về chất lượng Do vậy các quy trình chế biến sản xuất cũng như các máy móc thiết bị ngày càng được cơ giới hóa, tự động hóa nhằm sản xuất ra những sản phẩm tốt nhất đến tận tay người tiêu dung và phục vụ xuất khẩu
Môn học Quá trình và thiết bị chuyển khối là một môn học vô cùng quan trọng và hữu ích, và không thể bỏ qua những buổi thực hành lý thú và bổ ích Với sự hướng dẫn tận tình của các thầy phụ trách, chúng em đã được tìm hiểu và thực hành trên các thiết bị chuyên dụng ở xưởng B4 và phòng thí nghiệm Qua đó chúng em phần nào hiểu hơn về lý thuyết đã học và kết hợp nó với thực hành Em xin chân thành cảm ơn các thầy Nguyễn Ngọc Hoàng, thầy Trần Quốc Tiệp Sau đây là bài báo cáo của em về môn học này.Kính mong các thầy dành chút thời gian đọc và góp ý những thiếu sót của bài báo cáo
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4BÀI 1: THÍ NGHIỆM SẤY ĐỐI LƯU TUẦN HOÀN KHÍ
THẢI
I LÝ THUYẾT
Sấy là quá trình tách 1 phần hay phần lớn lượng ẩm có trong vật ẩm Quá trình sấy rất phức tạp và không ổn định, trong đó đồng thời xảy ra nhiều quá trình: truyền nhiệt từ tác nhân sấy cho vật sấy, dẫn nhiệt trong vật sấy, bay hơi của ẩm, dẫn ẩm từ trong ra bề mặt của vật sấy, truyền ẩm từ bề mặt vật sấy vào môi trường sấy Các quá trình trên đều tuân theo quá trình truyền ẩm Trong quá trình sấy, độ ẩm của vật liệu sấy liên tục thay đổi theo hướng giảm dần và được chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn đầu: giai đoạn nung nóng vật sấy đến nhiệt độ bay hơi của ẩm
- Giai đoạn 1 (giai đoạn có tốc độ sấy không đổi): chủ yếu làm bay hơi nước tự do trong vật sấy Hơi bay lên từ bề mặt vật sấy là hơi nước bão hòa, nhiệt hóa hơi đúng bằng nhiệt hóa hơi của nước tự do
- Giai đoạn 2 (giai đoạn tốc độ sấy giảm dần): khi ẩm bên trong truyền ra
bề mặt của vật liệu sấy nhỏ hơn lượng ẩm có thể bốc hơi trên bề mặt vật liệu Giai đoạn này kéo dài tới khi vật sấy đạt tới độ ẩm cân bằng
Đường cong sấy: đường cong biểu diễn sự thay đổi độ ẩm của vật sấy theo
thời gian sấy gọi là đường cong sấy: w = f(τ) Đồ thị hàm f(τ) phụ thuộc nhiều vào yếu tố như dạng liên kết giữa nước và vật sấy, hình dáng, kích thước và đặc tính vật sấy, phương pháp và chế độ sấy, tuy nhiên chúng đều có dạng chung như minh họa ở hình 1
Đường cong tốc độ sấy: đường cong tốc độ sấy biểu diễn quan hệ giữa tốc
độ sấy và hàm ẩm của vật sấy, thu được bằng cách đạo hàm đường cong sấy theo thời gian: dw/dτ = f(w) Hình 2 minh họa 1 dạng đường cong tốc độ sấy Trong giai đoạn sấy thứ nhất, tốc độ sấy không đổi nên đồ thị hàm f(w) là đoạn thẳng AB song song với trục hoành Đoạn biểu diễn giai đoạn thứ 2 của quá trình sấy có hình dạng phức tạp, phụ thuộc vào cấu trúc vật liệu sấy và dạng liên kết giữa ẩm với vật chất khô trong vật sấy
Trang 5w wA
wc
A B
dw/d
wB
B
w
Hình 1: Đường cong sấy Hình 2: Đường cong tốc độ sấy
II MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Làm quen và nắm vững quy trình vận hành thiết bị thí nghiệm sấy đối lưu có tuần hoàn khí thải
- Xác định quan hệ giữa độ ẩm của vật liệu với thời gian sấy (đường cong sấy)
- Xác định quan hệ giữa tốc độ sấy và độ ẩm vật liệu (đường cong tốc độ sấy)
Trang 610
7
4
III SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ
THÍ NGHIỆM
1. Sơ đồ nguyên lý
1. Cân
2. Vật liệu sấy
3. Buồng sấy
4. Cửa lấy không khí
5. Quạt
6. Cửa thải tác nhân sấy
7. Calorife
8. Tủ điều khiển
9. Bích nối
10. Giá đỡ
11. Atomat tổng
12. Công tắc điều khiển
2. Nguyên lý làm việc
Không khí ở bên ngoài do quạt 5 hút qua cửa 4 rồi được đun nóng trong carolife điện 7 Khống chế nhiệt độ không khí nhờ hệ thống nhiệt kế tiếp xúc Vật liệu ẩm xếp vào trong các khay đặt trong 1 cái khung của buồng sấy Khung được treo trên đĩa cân 1 Quan sát sự thay đổi khối lượng vật liệu sấy trên kim của cân Điều chỉnh lượng không khí thải nhờ có tấm chắn 6
IV TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
1. Cân vật liệu (rau tươi) chú ý không để vật liệu mất mát
2. Quan sát và kiểm tra hệ thống thí nghiệm theo sơ đồ
Trang 73. Mở quạt và đóng cầu dao nguồn điện để tăng nhiệt cho carolife.
4. Đợi đến khi nhiệt độ sấy (tác nhân sấy) ổn định (sấy ở nhiệt độ nhất định nào đấy thì điều chỉnh nhiệt kế tiếp xúc) mới cho vật liệu vào và đọc chỉ số trên cân
5. Đọc và ghi lại chỉ số trên cân 5 phút/lần để biết lượng ẩm bốc hơi Tiến hành như vậy đến khi chỉ số trên cân không thay đổi sau 3 lần đo thì ngừng thí nghiệm
6. Ngắt cầu dao carolife, đợi 10 phút rồi mới tắt quạt Lấy vật liệu sấy ra quan sát và cân vật liệu Ghi các số liệu thu được và báo cáo với người hướng dẫn
7. Dọn dẹp sạch sẽ nơi thí nghiệm trước khi ra về
V TÍNH TOÁN
1. Lượng ẩm có trong vật liệu
g = G ư - G k (g) (sấy đến khối lượng không đổi).
g: tổng lượng nước trong vật sấy (g).
G ư: khối lượng vật liệu sấy lúc ướt (g)
G k: khối lượng vật liệu sấy lúc khô tuyệt đối (g)
2. Lượng ẩm mất sau mỗi lần sấy
∆W i = G i-1 - G i (g)
G i-1, G i là khối lượng vật liệu sấy ứng với thời gian i-1 và i
3. Lượng ẩm chứa trong vật liệu sau mỗi lần sấy
W i ’ = Σg – (g)
4. Độ ẩm của vật liệu
W i (%)= × 100% (%)
VI BẢNG SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
Khối lượng giá: mgiá = 2100 (g)
Khối lượng khay: mkhay = 2700 2 = 5400(g)
Khối lượng vật liệu ban đầu khô tuyệt đối: Gk=2800(g)
Khối lượng vật liệu sấy lúc ướt: Gư=3325 (g)
g = Gư - Gk = 3325 – 2800 = 525 (g)
Trang 8lần đo Bảng số liệu thí nghiệmThời Kết quả tính toán
gian τ(ph)
Nhiệt độ buồng sấy (°C)
Số chỉ của cân
Gi (g)
Lượng ẩm bay hơi
∆Wi (g)
Lượng ẩm trong vật liệu sấy Wi’ (g)
Độ ẩm của vật liệu
sấy Wi
(%)
Tốc độ sấy
τ
Fd dW
(g/ph)
VII BÁO CÁO
1. Đồ thị đường cong sấy
Nhận xét:
- Độ ẩm của vật liệu giảm dần theo thời gian
- Từ đầu tới phút thứ 25 là thời gian mà độ ẩm thoát ra nhiều nhất
- Độ ẩm giảm dần đều trong 10 phút đầu
2. Đồ thị đường cong tốc độ sấy
Trang 9Nhận xét:
- Độ ẩm càng nhiều thì tốc độ sấy càng nhanh do gradient của ẩm lớn
- Tốc độ sấy ban đầu tăng sau đó giữ trong một thời gian ngắn giảm dần theo một đường cong phức tạp đến khi tốc độ sấy bằng không
Trang 10BÀI 2: THÍ NGHIỆM CHƯNG LUYỆN LIÊN TỤC
Chưng luyện là quá trình tách hỗn hợp lỏng thành cấu tử riêng biệt dựa trên
cơ sở độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp
Quá trình chưng luyện được tiến hành trong các thiết bị loại tháp đĩa và tháp đệm Khi làm việc, hơi đi từ dưới lên tiếp xúc với chất lỏng chảy từ trên xuống và hơi sẽ ngưng tụ lại cấu tử khó bay hơi, nhiệt tỏa ra do quá trình ngưng tụ này sẽ làm bay hơi một lượng cấu tử dễ bay hơi Vì vậy, khi lặp lại nhiều lần bốc hơi và ngưng tụ như thế, trong hơi sẽ giàu cấu tử dễ bay hơi, còn trong lỏng sẽ giàu cấu tử khó bay hơi Nói một cách khác, với chiều cao tháp thích hợp (số đĩa tương ứng), cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được sản phẩm
có nồng độ cấu tử dễ bay hơi cao và ở đáy tháp ta thu được sản phẩm giàu cấu
tử khó bay hơi Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp và do đó nhiệt độ sôi cũng thay đổi theo chiều cao của tháp tương ứng với sự thay đổi nồng độ
Hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp chóp với những đặc tính kỹ thuật như sau:
Đường kính tháp D = 120 mm
Số đĩa của tháp đoạn luyện N1 = 7
Số đĩa của tháp đoạn chưng N2 = 5
Mỗi đĩa có một chóp, một ống chảy chuyền nằm trong tháp
II MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc tháp chưng luyện liên tục loại tháp chóp
2. Tìm hiểu vận hành và chế độ làm việc của tháp
3. Tính cân bằng vật liệu trong tháp
4. Xác định số bậc thay đổi nồng độ (số đĩa lý thuyết) và hiệu suất của tháp
Do hôm làm thí nghiệm bị mất điện nên em lấy số liệu của nhóm thứ
Trang 11III QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM
1. Vẽ sơ đồ tháp chưng luyện
2. Mô tả quá trình thí nghiệm
a) Nguyên lý hoạt động của tháp
- Nguyên liệu được bơm vào tháp → qua lưu lượng kế để xác định lưu lượng bơm vào (không qua cao vị)→ vào bình gia nhiệt nguyên liệu đầu
→ chảy vào đĩa tiếp liệu → chảy xuống qua ống chảy tràn
- Dưới tháp cũng được gia nhiệt → hơi đi lên trao đổi chuyển khối, truyền nhiệt với lỏng ở trên
- Thiết bị ngưng tụ dạng ống chùm → lỏng được đi xuống và chia thành 2 ngả (1 ngả quay trở lại tháp hồi lưu, 1 ngả đi xuống lấy sản phẩm)
- Sản phẩm đi vào làm mát → thu sản phẩm đỉnh
- Có 2 bộ làm mát: 1 bộ làm mát sản phẩm đỉnh, 1 bộ làm mát sản phẩm đáy
Chú ý:
- Thông thường, có thùng cao vị lấy thế năng tạo áp lực đẩy vào tháp nhưng do điều kiện phòng thí nghiệm nên thí nghiệm trên không có thùng cao vị → nguyên liệu không được đồng đều
- Nồng độ hồi lưu = Nồng độ sản phẩm đỉnh Sản phẩm lấy ra có nồng độ cao nhất ở điểm đẳng phí → sau điểm đẳng phí sẽ không còn phân tách được nữa (điểm đẳng phí là điểm giao giữa đường cong cân bằng và
Trang 12đường thẳng y = x, nghĩa là nồng độ cồn pha hơi = nồng độ cồn pha lỏng)
- Trên đường hồi lưu có lắp ống cao su không thẳng mà vòng → tạo trở lực lớn → tránh hơi trong tháp đi ra đường không mong muốn, tạo điều kiện tối ưu để hơi cồn đi lên theo đường thẳng
- Nồng độ dòng hồi lưu bao giờ cũng cao hơn nồng độ ở đĩa → ý nghĩa:
bù lỏng và bù lượng cồn Lỏng hồi lưu tràn vào đĩa ở dưới
b) Phân tích quá trình truyền nhiệt – chuyển khối
- Quá trình truyền nhiệt: hơi sục từ dưới lên có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lỏng → hơi truyền nhiệt sang lỏng bằng cách ngưng tụ → giải phóng ra nhiệt từ ẩn nhiệt hóa hơi Hơi đĩa dưới đi lên truyền nhiệt cho đĩa trên → hơi sẽ truyền nhiệt cho lỏng qua các đĩa
- Quá trình chuyển khối: di chuyển vật chất nhờ sự chênh lệch về nồng độ
và áp suất:
• Chênh lệch nồng độ: nồng độ cồn trong pha lỏng < nồng độ cồn trong pha hơi mà cồn vẫn khuyếch tán lên trên do đường cân bằng là khả năng tối đa có thể đạt được nhưng quá trình chuyển khối xảy ra với tháp nhanh nên nồng độ cồn pha hơi không bao giờ đạt đến cân bằng,
nó vẫn tiếp tục khuyếch tán đi vào → do nồng độ cồn pha hơi chưa đạt đến trạng thái cân bằng nên cồn tiếp tục đi lên → mấu chốt: so sánh nồng độ cồn pha hơi và nồng độ cồn tại giá trị cân bằng có thể đạt được tối đa
• Quá trình chuyển khối xảy ra trên: bề mặt thoáng của
chất lỏng và trong chất lỏng, nhưng trong chất lỏng
chuyển khối xảy ra mãnh liệt hơn vì có 1 dòng hơi đi
từ dưới lên sục qua lỏng
Nồng độ cấu tử dễ bay hơi của pha hơi II cao hơn pha
hơi I → khuyếch tán từ pha lỏng vào pha hơi II <
khuyếch tán từ pha hơi I vào pha lỏng do sự chênh
lệch so với nồng độ pha hơi cân bằng do lỏng tạo ra
→ nơi nào có sự chênh lệch lớn hơn sẽ chuyển khối
mạnh hơn
3. Số liệu thí nghiệm
Bảng số liệu thí nghiệm
Trang 13Nồng độ sản phẩm đỉnh,
%V
Nồng độ sản phẩm đáy,
%V
Nồng độ hỗn hợp đầu, %V
Lưu lượng hỗn hợp đầu, l/phút
Chỉ số hồi lưu, R
Trung
bình
IV TÍNH TOÁN
1 Quy đổi nồng độ:
Bảng quy đổi nồng độ thể tích – nồng độ khối lượng của etanol:
Nồng độ khối lượng sản phẩm đỉnh (% M)
aP = 73,45+ (86,3 – 80) = 81,136 (%)
=0.81136
Nồng độ khối lượng sản phẩm đáy (% M)
aW =7,98 + (1.67 – 10) = 1.1661 (%)
=0.011661
Nồng độ khối lượng hỗn hợp đầu (% M)
aF = 7,98 + (5 – 10) = 3.89 (%)
=0.0389
Trang 14%V %M
Quy đổi nồng độ phần khối lượng – nồng độ phần mol
= = = 0,627
= = = 0.0046
= = = 0.016
2 Tính toán cân bằng vật liệu của tháp
F.xF = W.xw +P.xP (1)
Trong đó:
F: Lượng hỗn hợp đầu cho vào tháp (Kmol/s) W: Lượng sản phẩm đáy (Kmol/s)
P: Lượng sản phẩm đỉnh (Kmol/s)
xF , xW , xP : Nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu, đáy và đỉnh tháp.
Ta có: F = W + P (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
(W + P) xF = W.xW + P.xP P.(xP – xF) = W.(xF – xW)
Chứng minh tương tự, ta được cân bằng vật liệu tháp:
Trang 153 Xác định số bậc thay đổi nồng độ
• Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện:
y =
• Phương trình làm việc của đoạn chưng :
Có: L = = = 54.6(lượng hỗn hợp đầu tính theo một đơn vị sản phẩm đỉnh Kmol/Kmol).
y =
Hình 4 Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết
- Số đĩa lý thuyết
- Hiệu suất tháp:
η = = = 33.3%
4 Nhận xét kết quả thí nghiệm
- Nồng độ sản phẩm đỉnh thu được khá cao nên hiệu suất chưng luyện của tháp tương đối cao.
- Theo lí thuyết, số đĩa của tháp đoạn luyện 3, số đĩa của tháp đoạn chưng 1 Nhưng thực tế cần 7 đĩa tháp đoạn luyện và 5 đĩa tháp đoạn chưng Số lượng đĩa thực tế đã tăng gấp ba so với lí thuyết.
Trang 16BÀI 3: THÍ NGHIỆM SẤY BƠM NHIỆT
1. Cấu tạo
Máy lạnh gồm 4 bộ phận chính:
- Máy nén: hút hết môi chất lạnh tạo ra ở dàn bay hơi đồng thời duy trì áp suất cần thiết cho sự bay hơi ở nhiệt độ thấp và nén hơi từ áp suất bay hơi lên áp suất ngưng tụ, đẩy vào dàn ngưng
- Giàn nóng (giàn ngưng tụ): là thiết bị trao đổi nhiệt giữa 1 bên là môi chất lạnh ngưng tụ, 1 bên là môi trường làm mát (nước hoặc không khí) Nhiệm
vụ của dàn ngưng là thải nhiệt của môi chất ngưng tụ ra ngoài môi trường
- Van tiết lưu: thay đổi thể tích dòng chảy, vận tốc dòng tăng, áp suất giảm xuống
- Giàn lạnh (giàn bay hơi): là thiết bị trao đổi nhiệt giữa 1 bên là môi chất lạnh, 1 bên là môi trường cần làm lạnh Nhiệm vụ của dàn bay hơi là thu nhiệt của môi trường lạnh cấp cho môi chất lạnh sôi ở nhiệt độ thấp
2. Nguyên lí hoạt động
- Môi chất lạnh ở dạng khí qua máy nén được nén đến áp suất ngưng tụ, sau
đó cho đi qua thiết bị trao đổi nhiệt giàn nóng để làm mát Khi đó, môi chất
sẽ được ngưng tụ lại hoàn toàn thành dạng lỏng (quá trình tỏa nhiệt)
- Tiếp theo, môi chất ở dạng lỏng đi qua van tiết lưu để điều chỉnh lưu lượng
- Sau đó, môi chất tiếp tục đi qua giàn lạnh hóa hơi
- Hơi đó tiếp tục đi vào máy nén
Chu trình làm lạnh