1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MẪU báo cáo THÍ NGHIEM CHƯNG cất cồn 091213

5 560 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 95,42 KB

Nội dung

CHƯNG LUYỆN LIÊN TỤC I. MỞ ĐẦU Chưng luyện là quá trình tách hỗn hợp lỏng thành cấu tử riêng biệt dựa trên cơ sở độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp. Quá trình chưng luyện được tiến hành trong các thiết bị loại tháp đĩa và tháp đệm. Khi làm việc, hơi đi từ dưới lên tiếp xúc với chất lỏng chảy từ trên xuống và hơi sẽ ngưng tụ lại cấu tử khó bay hơi, nhiệt tỏa ra do quá trình ngưng tụ này sẽ làm bay hơi một lượng cấu tử dễ bay hơi. Vì vậy, khi lặp lại nhiều lần bốc hơi và ngưng tụ như thế, trong hơi sẽ giàu cấu tử dễ bay hơi, còn trong lỏng sẽ giàu cấu tử khó bay hơi. Nói một cách khác, với chiều cao tháp thích hợp ( số đĩa tương ứng), cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được sản phẩm có nồng độ cấu tử dễ bay hơi cao và ở đáy tháp ta thu được sản phẩm giàu cấu tử khó bay hơi. Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp và do đó nhiệt độ sôi cũng thảy đổi theo chiều cao của tháp tương ứng với sự thay đổi nồng độ. Hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp chóp với những đặc tính kỹ thuật như sau: Đường kính tháp D = 120 mm Số đĩa của tháp đoạn luyện N1 = 7 Số đĩa của tháp đoạn chưng N2 = 5 Mỗi đĩa có một chóp, một ống chảy chuyền nằm trong tháp. II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM 1. Tim hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc tháp chưng luyện liên tục loại tháp chóp 2. Tìm hiểu vận hành và chế độ làm việc của tháp. 3. Tính cân bằng vật liệu trong tháp 4. Xác định số bậc thay đổi nồng độ (số đĩa lý thuyết) và hiệu suất của tháp III. QÚA TRÌNH THÍ NGHIỆM 1. Vẽ sơ đồ tháp chưng luyện

Trang 1

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHƯNG LUYỆN LIÊN TỤC

Chưng luyện là quá trình tách hỗn hợp lỏng thành cấu tử riêng biệt dựa trên cơ sở độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp

Quá trình chưng luyện được tiến hành trong các thiết bị loại tháp đĩa

và tháp đệm Khi làm việc, hơi đi từ dưới lên tiếp xúc với chất lỏng chảy

từ trên xuống và hơi sẽ ngưng tụ lại cấu tử khó bay hơi, nhiệt tỏa ra do quá trình ngưng tụ này sẽ làm bay hơi một lượng cấu tử dễ bay hơi Vì vậy, khi lặp lại nhiều lần bốc hơi và ngưng tụ như thế, trong hơi sẽ giàu cấu tử dễ bay hơi, còn trong lỏng sẽ giàu cấu tử khó bay hơi Nói một cách khác, với chiều cao tháp thích hợp ( số đĩa tương ứng), cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được sản phẩm có nồng độ cấu tử dễ bay hơi cao và

ở đáy tháp ta thu được sản phẩm giàu cấu tử khó bay hơi Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp và do đó nhiệt độ sôi cũng thảy đổi theo chiều cao của tháp tương ứng với sự thay đổi nồng độ

Hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp chóp với những đặc tính kỹ thuật như sau:

Đường kính tháp D = 120 mm

Số đĩa của tháp đoạn luyện N1 = 7

Số đĩa của tháp đoạn chưng N2 = 5

Mỗi đĩa có một chóp, một ống chảy chuyền nằm trong tháp

II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

1. Tim hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc tháp chưng luyện liên tục loại tháp chóp

2. Tìm hiểu vận hành và chế độ làm việc của tháp

3. Tính cân bằng vật liệu trong tháp

4. Xác định số bậc thay đổi nồng độ (số đĩa lý thuyết) và hiệu suất của tháp

Trang 2

1. Vẽ sơ đồ tháp chưng luyện

1.Phần chưng; 2 Bộ phận gia nhiệt cho nguyên liệu; 3 Phần luyện; 4.Thùng cao vị; 5 Ngưng tụ hơi và hồi lưu; 6.Ngưng tụ tiếp và thu sản phẩm

2. Mô tả quá trình thí nghiệm

Ban đầu, nguyên liệu được đưa vào thùng gia nhiệt nhờ bơm Sau khi được gia nhiệt đến khoảng 60-70°C thì nguyên liệu được đưa vào đĩa tiếp liệu, dòng nguyên liệu từ đĩa tiếp liệu theo ống chảy tràn chảy xuống dưới Đồng thời thì phần tháp chưng cũng được gia nhiệt làm nóng

Giai đoạn đầu phần luyện hầu như chưa có gì, chỉ khi nguyên liệu ở phần chưng bay hơi đủ mạnh thì hơi bay lên phần luyện và ngưng tụ ,

Sản phẩm đỉnh

Sản phẩm đáy Nguyên liệu

3

Trang 3

Hơi từ đỉnh tháp được ngưng tụ bởi 5, một phần hồi lưu lại để tăng hiệu suất cất, phần còn lại ngưng tụ tiếp và cho vào bình thu Sau khoảng ba mươi phút thì lấy sản phẩm ra, đo nồng độ cồn bằng chiết quang kế, thực hiện 3 lần Ghi kết quả

3. Số liệu thí nghiệm

Bảng số liệu thí nghiệm

phẩm đỉnh,

%V

Nồng độ sản phẩm đáy,

%V

Nồng độ hỗn hợp đầu, %V

Lưu lượng sản phẩm đỉnh, l/phút

Chỉ số hồi lưu, R

Trun

g

bình

IV. TÍNH TOÁN

1. Quy đổi nồng độ

Bảng quy đổi nồng độ thể tích – nồng độ khối lượng của ethanol

Quy đổi nồng độ phần khối lượng – nồng độ phần mol

Trang 4

B F A

F

A F F

M a M

a

M a x

/ ) 1 ( /

/

− +

=

B P A

P

A P P

M a M

a

M a x

/ ) 1 ( /

/

− +

=

B W

A W

A W W

M a

M a

M a x

/ ) 1

( /

/

− +

=

2. Tính toán cân bằng vật liệu của tháp:

F.xf = W.xw +P.xp

F = W +P Trong đó:

F: Lượng hỗn hợp đầu cho vào tháp: Kmol/s W: Lượng sản phẩm đáy, Kmol/s

P: Lượng sản phẩm đỉnh, Kmol/s

xf , xw , xp : Nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu, đáy và đỉnh tháp

3. Xác định số bậc thay đổi nồng độ

- Vẽ đường cong cân bằng theo số liệu cân bằng lỏng – hơi (tra trong sổ tra cứu)

- Vẽ đường nồng độ làm việc của đoạn luyện và đoạn chưng (chú ý đổi nồng độ từ phần khối lượng hay phần thể tích ra phần mol)

Ta có phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn luyện

= 0,016

=0,5472

= 0,008

Trang 5

Y =

Trong đó

L = lượng hỗn hợp đầu tính theo một đơn vị sản phẩm đỉnh Kmol/Kmol

- Xác định số đĩa lý thuyết NLT

- Hiệu suất tháp:

η = =

4. Nhận xét kết quả thí nghiệm

Ngày đăng: 03/11/2016, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w