TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NHTMCP VIỆT N
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
- -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NHTMCP VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Vân Hà
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 5
1.1 Ngân hàng thương mại cổ phần và vai trò đối với nền kinh tế 5
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại cổ phần 5
1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 5
1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần 5
1.1.2 Vai trò của NHTMCP đối với nền kinh tế 6
1.2 Hoạt động kinh doanh ngoại hối và các rủi ro thường gặp trong kinh doanh ngoại hối của các NHTMCP 7
1.2.1 Hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMCP 7
1.2.1.1 Khái niệm ngoại hối và tỷ giá hối đoái 7
1.2.1.2 Các hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTMCP 9
1.2.2 Các rủi ro thường gặp trong kinh doanh ngoại hối của NHTMCP 11
1.2.2.1 Rủi ro tỷ giá (exchange rate risk) 12
1.2.2.2 Rủi ro lãi suất (interest rate risk) 13
1.2.2.3 Rủi ro thanh toán (settlement risk) 14
1.2.2.4 Rủi ro tín dụng (credit risk) 14
1.2.2.5 Rủi ro thanh khoản (liquidity risk) 15
1.2.2.6 Rủi ro hoạt động (operational risk) 16
1.2.2.7 Rủi ro khác 17
1.3 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các NHTMCP 18
1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối 18
1.3.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro 18
1.3.1.2 Mô hình quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các NHTM 18
Trang 31.3.2 Một số chiến lược quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối bằng
hợp đồng phái sinh 24
1.3.2.1 Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai (Forward / Future) 24
1.3.2.2 Hợp đồng hoán đổi (Swap) 25
1.3.2.3 Hợp đồng quyền chọn (Option) 27
1.4 Bài học kinh nghiệm về phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của một số NHTM trên thế giới 34
1.4.1 Ngân hàng Quốc Gia Úc (NAB) 34
1.4.2 Ngân hàng quốc gia Franklin National Bank (FNB), New York 36
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM 39
2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMCP Việt Nam 39
2.1.1 Cơ sở pháp lý về hoạt động kinh doanh ngoại hối ở Việt Nam 39
2.1.2 Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam 41
2.1.2.1 Hoạt động của thị trường ngoại hối Việt Nam 41
2.1.2.2 Hoạt động của thị trường liên ngân hàng 44
2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối tại một số NHTMCP Việt Nam 45
2.1.3.1.Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) 45
2.1.3.2 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) 46
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các NHTMCP Việt Nam 47
2.2.1 Vài nét về rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của NHTMCP Việt Nam 47
2.2.2 Nguyên nhân rủi ro trong kinh doanh ngoại hối 49
2.2.3 Thực trạng quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các NHTMCP Việt Nam 49
2.2.3.1 Rủi ro tỷ giá 49
2.2.3.2 Rủi ro lãi suất 56
2.2.3.3 Rủi ro thanh toán 60
2.2.3.4 Rủi ro tín dụng 60
Trang 42.2.3.5 Rủi ro thanh khoản 61
2.2.3.6 Rủi ro hoạt động 62
2.2.3.7 Rủi ro khác 63
2.3 Đánh giá về thực trạng quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của NHTMCP Việt Nam 64
2.3.1 Những kết quả đạt được 64
2.3.2 Một số hạn chế trong việc thực hiện quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các NHTMCP Việt Nam và nguyên nhân của những hạn chế đó 65
2.3.2.1 Một số hạn chế 65
2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 67
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM 69
3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động quản trị rủi ro trong KDNH của các NHTMCP Việt Nam 69
3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 71
3.2.1 Các giải pháp tổng thể 71
3.2.1.1 Các giải pháp thị trường 71
3.2.1.2 Các giải pháp về kinh doanh 71
3.2.1.3 Các giải pháp hoạt động 74
3.2.3 Các giải pháp nghiệp vụ 77
3.2.3.1 Lập bảng theo dõi trạng thái ngoại tệ thường xuyên 77
3.2.3.2 Tăng cường khả năng dự báo biến động tỷ giá 77
3.2.3.3 Nghiên cứu, dự báo biến động lãi suất 78
3.2.3.4 Quy định hạn mức hợp lý 78
3.2.3.5 Trích lập Quỹ dự phòng rủi ro 79
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các NHTMCP Việt Nam 80
3.3.1 Một số kiến nghị đối với Nhà nước 80
3.3.1.1 Hoàn thiện môi trường pháp luật 80
3.3.1.2 Nâng cao vai trò của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối Việt Nam 80
Trang 53.3.1.3 Đẩy mạnh quá trình hội nhập thế giới của thị trường ngoại hối
Việt Nam và xây dựng chính sách thu hút đầu tư hiệu quả 81
3.3.1.4 Tăng cường hoạt động giám sát của các cơ quan Nhà Nước 81
3.3.1.5 Tăng cường hoạt động thống kê và kiểm toán 82
3.3.1.6 Hình thành trung tâm điều phối ngoại tệ mặt cho hệ thống 83
3.3.1.7 Mở cửa thị trường tự do cho tất cả các định chế triển khai các hợp đồng phái sinh 83
3.3.1.8 Tăng cường dự trữ ngoại hối ở NHNN 83
3.3.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85
3.3.2.1 Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại hối liên ngân hàng 85
3.3.2.2 Hoàn thiện chính sách quản lý trạng thái ngoại tệ 86
3.3.2.3 Xây dựng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt hơn, tạo ra một thị trường ngoại hối phản ánh đúng quan hệ cung cầu ngoại tệ 87
3.3.2.4 Hoàn thiện và mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 88
3.3.2.5 Hình thành các công ty môi giới ngoại hối 89
3.3.2.6 Tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm soát 89
3.3.2.7 Chính sách kiều hối 90
3.3.2.8 Thường xuyên tổ chức hội thảo phổ biến các chính sách, văn bản pháp luật mới 90
3.3.3 Một số kiến nghị đối với các NHTMCP Việt Nam 90
3.3.3.1 Nâng cao năng lực tài chính đối với các NHTMCP 90
3.3.3.2 Nâng cao uy tín của NHTMCP trên thị trường ngoại hối 91
3.3.3.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể 92
3.3.3.4 Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ kinh doanh ngoại hối và thực hiện chính sách khen thưởng hợp lý 93
3.3.3.5 Đẩy mạnh khai thác hệ thống thông tin đầy đủ phục vụ hoạt động kinh doanh ngoại hối 93
3.3.3.6 Yêu cầu bắt buộc về tái phòng ngừa rủi ro trên các thị trường quốc tế 94
3.3.3.7 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro hoạt động theo xu hướng mà Ủy ban Basel II đề ra 94
KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NH Ngân hàng
hàng London
NAB National Australia Bank: Ngân hàng quốc gia Úc
FNB Franklin National Bank: Ngân hàng quốc gia Franklin, Mỹ
VCB Vietcombank: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
ACB Ngân hàng TMCP Á Châu
WTO Word Trade Organization: Tổ chức thương mại thế giới
PwC Pricewaterhouse Coopers: Công ty kiểm toán
Pricewaterhouse
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1.1 Hoán đổi lãi suất giữa Sacombank và Vietinbank khi thương lượng 26
Hình 1.2 Hoán đổi lãi suất giữa Sacombank và Vietinbank khi thương lượng qua ngân hàng trung gian Vietcombank 26
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của thị trường ngoại hối từ năm 1998 đến năm 2008 43
Bảng 2.2 Doanh số giao dịch kỳ hạn và các tỷ giá tại VCB-HCM 53
Biểu đồ 2.1 Lãi thuần kinh doanh ngoại hối của VCB qua các năm 45
Biểu đồ 2.2 Lãi thuần kinh doanh ngoại hối của Vietinbank qua các năm 46
Biểu đồ 2.3 Khung quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II 94
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Trong tiến trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, các hoạt động thương mại không còn bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, mà đã được mở rộng đến tất cả các nước trên toàn thế giới Chính toàn cầu hóa đã thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu, làm tăng khối lượng giao dịch trong hoạt động thương mại cũng như tài chính giữa các nước trên thế giới Giờ đây, không chỉ một đồng tiền mà còn có rất nhiều đồng tiền khác nhau tham gia trong quá trình thanh toán và không chỉ dưới hình thức tiền mặt mà còn là các giấy tờ có giá, các phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ … Chính vì thế, thị trường ngoại hối nói chung và thị trường ngoại hối Việt Nam nói riêng ngày càng phát triển mạnh, hỗ trợ đắc lực cho chu chuyển tiền tệ phục vụ nhu cầu thanh toán và đầu
tư quốc tế
Việt Nam đã tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới WTO, áp dụng các luật chơi chung với quốc tế, lãi suất được tự do hóa, các luồng vốn di chuyển ngày càng gia tăng về quy mô và tần suất Chính vì thế việc đảm bảo an toàn hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng uy tín trên một thị trường
“không nghỉ” và biến động liên tục như thị trường ngoại hối của các ngân hàng thương mại Việt Nam ngày càng trở nên quan trọng Để làm được điều đó, bên cạnh việc nâng cao chất lượng dịch vụ, việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thương mại là hết sức cần thiết
Có thể nói, thị trường ngoại hối Việt Nam tuy đã được hình thành song còn
ở mức sơ khai và chưa thực sự phát triển Kinh doanh ngoại hối là một lĩnh vực vừa mang tính mới mẻ, vừa phức tạp, chứa đựng nhiều thách thức đối với các NHTMCP, tiềm ẩn nhiều rủi ro như rủi ro thanh toán, rủi ro tỷ giá hay rủi ro tín dụng…trong khi những nhận thức và hiểu biết của các NHTMCP về lĩnh vực này còn nhiều hạn chế, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối còn nghèo nàn, công tác quản lý rủi ro cũng như sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro còn yếu Nếu
Trang 9các ngân hàng không đầu tư nâng cao trình độ quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối thì sẽ dễ mắc sai lầm lớn, gây thiệt hại lớn cho bản thân ngân hàng cũng như đối với thị trường tài chính Việt Nam Sự lúng túng cũng như sa sút trong kết quả kinh doanh ngoại hối của các NHTM Việt Nam nói chung và các NHTMCP Việt Nam nói riêng trong năm 2009, năm của nhiều biến động tỷ giá thất thường, là một minh chứng rõ rệt nhất cho sự cần thiết phải nâng cao chất lượng rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các NHTMCP Việt Nam
Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, nó hoạt động trong lĩnh vực nhạy cảm nhất của xã hội – lĩnh vực tiền tệ Đối với tất cả các nền kinh tế trên thế giới, dù phát triển theo xu hướng nào thì ngân hàng đều giữ vai trò không thể thiếu, là mạch máu của nền kinh tế thế giới nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ chức kinh tế và cá nhân đều chịu sự hướng dẫn của thị trường, chịu sự tác động của các quy luật kinh tế, quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh Hoạt động kinh doanh ngoại hối của các Tổ chức tín dụng bao gồm các NHTMCP cũng không nằm ngoài sự tác động đó Đây là tính khách quan tất yếu trong nền kinh tế thị trường
Chính vì vậy, xuất phát từ thực tế nghiên cứu và kiến thức tích lũy, tác giả
đã chọn đề tài “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các NHTMCP
Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” nhằm đóng góp cái nhìn tổng quan về thực
trạng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối của các NHTMCP Việt Nam và đề ra giải pháp phù hợp để thúc đẩy thị trường tài chính, đảm bảo cho các ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động hiệu quả và an toàn trên thị trường ngọai hối trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới
Hệ thống hóa lý thuyết về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng nói chung và đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nói riêng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở vận dụng các kiến thức khoa học đã học và tổng kết tình hình hoạt động thực tiễn
Trang 10 Phân tích, đánh giá đúng thực trạng hoạt động quản lý rủi ro KDNH của một số NHTMCP Việt Nam, những kết quả đạt được và những hạn chế, tìm
ra nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm
Đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong KDNH tại các NHTMCP Việt Nam, bảo đảm an toàn và phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam khi hội nhập nền kinh tế thế giới
Phạm vi nghiên cứu: Một số NHTMCP Việt Nam như: Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công thương, Ngân hàng TMCP Quân đội, Ngân hàng TMCP Á Châu…
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại
hối của các NHTMCP Việt Nam trong mối tương quan với các NHTMCP khác trên thế giới
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, kết hợp với các phương pháp: thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích, khái quát… nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu
Phương pháp thu nhập, xử lý số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo thường niên, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, từ các cơ quan quản lý chuyên ngành, cơ quan thống kê, báo, đài…
Thông qua khóa luận này, tác giả mong muốn trên cơ sở đánh giá và nhìn nhận một cách khái quát và có hệ thống về tình hình quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối ở các NHTMCP Việt Nam cũng như bài học kinh nghiệm của một số ngân hàng trên thế giới để từ đó đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này tại các NHTMCP Việt Nam
Trang 116 Kết cấu
Đề tài được chia làm 3 chương với các nội dung chính như sau:
ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Do thời gian và kiến thức nghiên cứu còn nhiều hạn chế, khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và nhiều đánh giá còn mang tính chủ quan Vì vậy tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè và cán bộ trong ngân hàng
Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa tài chính ngân hàng, Đại học Ngoại thương Hà Nội, đặc biệt là giảng viên - Thạc sĩ Nguyễn Vân Hà đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các ngân hàng, tổ chức đã giúp đỡ và cung cấp thông tin để tác giả hoàn thiện khóa luận này
Trang 12Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
VIỆT NAM
1.1 Ngân hàng thương mại cổ phần và vai trò đối với nền kinh tế
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại cổ phần
1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Đầu tiên ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại Ở Mỹ, ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và họat động trong ngành dịch vụ tài chính Ở Ấn Độ, ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư Ở Thổ Nhĩ Kỳ, ngân hàng thương mại là những hội được thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác
và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ công hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mượn khác…
Ở Việt Nam, Ngân hàng thương mại 1 là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
và làm phương tiện thanh toán
Ngân hàng thương mại bao gồm: Ngân hàng thương mại quốc doanh và Ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại liên doanh, chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài tại Việt Nam
1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần
là ngân hàng thương mại được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, trong đó một cá nhân hoặc một tổ chức không
1
Điều 1, Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính số 38/LCT/HĐNN8 ngày 23/05/1990 của Hội đồng Nhà nước
2
Điều 1, Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính số 38/LCT/HĐNN8 ngày