Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân

7 402 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lý thuyết về Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân, kết quả mô hình về Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân, các kiến nghị liên quan đến Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân. Tổng quan về Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân

Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển (2), 63 - 69 Trường Đại học An Giang CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở AN GIANG Nguyễn Lan Duyên 1 ThS Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 11/03/14 Ngày nhận kết bình duyệt: 09/05/14 Ngày chấp nhận đăng: 30/07/14 Title: The factors affecting the income of the households in Angiang Từ khóa: Farm income, countryside, rural households, agriculture Keywords: Thu nhập, nông thôn, nông hộ, nông nghiệp ABSTRACT The paper uses the Least Square method (OLS) to determine a regression model to identify the factors affecting the income of the households in Angiang Primary data were collected from surveying 598 households randomly Results showed that education level, land area, residence time in the local area, distance from home to the center, loan amount, interest rate, and number of workers influence the income of the households in Angiang The paper proposes solutions to improve the income of the households TÓM TẮT Bài viết sử dụng phương pháp bình phương bé (OLS) để ước lượng mô hình hồi quy nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang sở hệ thống liệu sơ cấp thu thập từ 598 nông hộ chọn ngẫu nhiên Kết ước lượng cho thấy yếu tố trình độ học vấn, diện tích đất, thời gian cư trú địa phương, khoảng cách từ nơi đến trung tâm, lượng vốn vay, lãi suất số lao động có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang Từ đó, viết đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ GIỚI THIỆU nhập cải thiện thấp so với bình quân chung nước, khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị có chiều hướng gia tăng, đời sống vật chất tinh thần nhiều nông hộ khó khăn Chính sách tam nông đóng vai trò quan trọng công phát triển kinh tế nước ta Trong năm qua, khu vực nông thôn có bước tiến vượt bậc, giá trị sản lượng liên tục tăng, đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn cải thiện đáng kể Song, nước công nghiệp hóa, trình mang lại thay đổi không nhỏ phương diện kinh tế đời sống xã hội, nông nghiệp, nông dân nông thôn bị thiệt thòi Thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân nông thôn, với quan điểm phát triển nông nghiệp nông thôn phải xuất phát từ lợi ích người nông dân, tỉnh An Giang đề chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn để qua nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn, phấn đấu thu nhập bình quân đầu người tăng 12,5%/năm đến năm 2020 đạt 42,2 triệu đồng/người/năm (Nghị tỉnh ủy An Giang, 2013) An Giang tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với đất nông nghiệp chiếm đến 75% diện tích, có 73% dân số sống nông thôn 71% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp (Niên giám thống kê, 2013) Sản xuất nông nghiệp nguồn thu nhập đại phận người dân nông thôn Tỉnh Cũng nhiều địa phương khác, đời sống người dân nông thôn An Giang nâng lên, thu Để thực thành công chiến lược trên, việc nhận dạng yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ địa bàn Tỉnh để có giải pháp phù hợp cần thiết Vì vậy, viết hình thành với mục tiêu để sở đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ tỉnh An Giang CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Theo nghiên cứu (Abdulai & CroleRees, 2001; Demurger & cs., 2010; Janvry & Sadoulet, 2001; Klasen & cs., 2013; Marsh & cs., 2007; Yang, 2004; Yu & Zhu, 2013), thu nhập nông hộ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm vốn, đất đai, trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất, số lao động, khả đa dạng hóa thu nhập, hội tiếp cận thị trường Thật vậy, vốn yếu tố đầu vào thiếu nông hộ cần vốn để mua vật tư, giống, máy móc, thuê lao động,… nhằm đảm bảo tính thời vụ giảm thiểu rủi ro, qua làm tăng thu nhập Ngoài ra, vốn giúp nông hộ đầu tư phát triển hệ thống tưới tiêu áp dụng kỹ thuật đa dạng hóa loại hình sản xuất để tránh phải bán sản phẩm với giá thấp (Mink & cs., 2004) Hiện nay, thu nhập nông hộ nước ta thấp nên không đủ tích lũy để tái đầu tư, nguồn vốn tài trợ từ ngân sách hạn chế phải san sẻ cho khu vực ưu tiên, nguồn vốn bán thức phi thức lại nhỏ lẻ nên sử dụng cho sản xuất Do đó, tín dụng thức trở nên quan trọng nông hộ Tuy nhiên, thực tế cho thấy nông hộ gặp không khó khăn vay tín dụng thức tổ chức tín dụng thường hạn chế cho vay nông thôn phải đối mặt với chi phí giao dịch rủi ro cao người vay lại thiếu tài sản chấp thường gặp bất trắc khó lường ảnh hưởng xấu đến khả trả nợ mùa, dịch bệnh, giá nông sản bấp bênh,… (Lê Khương Ninh, 2011) Hệ việc tổ chức tín dụng thức hạn chế cho vay nông thôn nông hộ bị lệ thuộc vào tín dụng phi thức nên phải chịu lãi suất cao Đặc biệt, nhiều khoản cho vay tiền thực trước thu hoạch (thời điểm giá nông sản cao) phải hoàn trả vật sau thu hoạch (thời điểm giá nông sản thấp), khiến cho lãi suất vay cao Lãi suất cao làm tăng chi phí sản xuất, làm giảm thu nhập nông hộ (Klasen & cs., 2013) Do đặc tính nông sản mau hỏng, khó bảo quản thu hoạch đại trà (thời vụ) nên nông hộ thường bán sản phẩm với giá rẻ cho thương lái sau thu hoạch (cung vượt cầu) Điều cho thấy, nông hộ sống gần đô thị (thị tứ, thị trấn, thị xã hay thành phố) có điều kiện bán sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng với giá cao hơn, chi phí chuyên chở thấp sản phẩm hư hỏng nên thu nhập cao (Marsh & cs., 2007; Klasen & cs., 2013) Trong nông nghiệp, đất tư liệu sản xuất chủ yếu khó thay Do phần lớn thu nhập nông hộ phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, mà sản xuất nông nghiệp nước ta chủ yếu thủ công dựa vào đất nên quy mô đất đai định thu nhập Việc có đất sản xuất làm hạn chế khả cải thiện thu nhập, diện tích nhỏ hẹp khó áp dụng kỹ thuật canh tác đại, sản phẩm có chất lượng thấp, không đồng nên giá trị thấp giá thành lại cao (Manjunatha & cs., 2013) Lao động yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất nông nghiệp, không số lượng mà chất lượng Trong điều kiện sản xuất giới hóa, số lượng lao động yếu tố giúp làm tăng thu nhập cho nông hộ (Abdulai & CroleRees, 2001; Yang, 2004) Tuy nhiên, tính thời vụ trình độ người lao động hạn chế, khó tham gia hoạt động phi nông nghiệp nên tình trạng lao động nhàn rỗi nông thôn phổ biến Do đó, nông hộ có nhiều lao động thu nhập không cao số lao động không trực tiếp làm thu nhập Học vấn đóng vai trò then chốt phát triển cá nhân, tổ chức quốc gia (Foster & Rosenzweig, 1996; Pitt & Sumodiningrat, 1991; Yang, 2004) Học vấn định lợi người việc tạo thu nhập học vấn cao dễ tiếp thu, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất sử dụng hiệu nguồn lực khác Bên cạnh đó, học vấn giúp tăng cường khả nắm bắt xử lý thông tin thị trường để tạo hội tham gia hoạt động phi nông nghiệp, qua làm tăng thu nhập Bên cạnh học vấn, thời gian sống địa phương có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Nông hộ sống lâu năm địa phương thường người thân tổ chức xã hội giúp đỡ (vốn kinh nghiệm sản xuất) cần thiết nhờ mối quan hệ thân tộc cộng đồng Bên cạnh đó, hộ có điều kiện sinh sống, sản xuất tích lũy tốt “an cư lạc nghiệp” (Phan Đình Nghĩa, 2010) THUNHAP = β0 + β1HOCVAN + β2 DIENTICHDAT + β3TGCUTRU + +β4 LAODONG + β5VITRIXH + β6 KNVAY + Trên sở luận điểm vừa trình bày, viết xây dựng mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang sau: Trong mô hình (1), THUNHAP thu nhập trung bình nông hộ (triệu đồng/năm) Ý nghĩa biến kỳ vọng dấu hệ số βi mô hình (1) trình bày Bảng +β7 KCDOTHI + β8TINDUNG + β9 LAISUAT (1) Bảng Ý nghĩa biến kỳ vọng dấu hệ số βi Tên biến Diễn giải HOCVAN Trình độ học vấn chủ hộ DIENTICHDAT Diện tích đất nông nghiệp TGCUTRU LAODONG Đơn vị đo lường Có trị số tương ứng với cấp học chủ hộ Kỳ vọng dấu hệ số βi + 1.000 m2/người + Thời gian cư trú địa phương Năm + Số lao động hộ người ? VITRIXH Vị trí xã hội hộ KNVAY Khả vay KCDOTHI Khoảng cách từ nơi hộ đến đô thị TINDUNG Số tiền vay tín dụng thức LAISUAT Lãi suất vay PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số liệu thứ cấp nông hộ thu thập từ Ủy ban nhân dân, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thống kê tỉnh An Giang, nghiên cứu công bố tạp chí nước Các thông tin dùng để mô tả nông hộ nhằm nêu bật tính tất yếu nông nghiệp, nông thôn nông dân An Giang Số liệu sơ cấp thu thập theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng tỉnh An Giang Mẫu khảo sát bao gồm 598 nông hộ, phân phối địa phương Tỉnh sau: 150 hộ huyện Tri Tôn (chiếm 25,08% số hộ khảo sát), 130 hộ huyện Chợ Mới (21,74%), 74 hộ huyện Phú Tân (12,37%), 64 hộ thành phố Châu Đốc Có trị số thành viên hộ có tham gia quan quyền hay đoàn thể cấp ngược lại Có giá trị vay tổ chức tín dụng có giá trị ngược lại + + Km – triệu đồng/hộ/năm + %/năm – (10,70%) 50 hộ TP Long Xuyên (10,04%), 120 hộ huyện Thoại Sơn (20,06%) Cơ sở để phân tầng theo địa hình thổ nhưỡng, theo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn An Giang, toàn Tỉnh chia thành bốn khu vực khu vực có đặc tính riêng Thứ vùng đồi núi (Tri Tôn, Tịnh Biên); thứ hai thành thị (Châu Đốc, Châu Phú, Châu Thành, Long Xuyên); thứ ba vùng cù lao (Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu, An Phú); thứ tư đồng (Thoại Sơn) Do đó, công tác phân tầng tác giả chọn vùng hai địa điểm để khảo sát theo điều kiện thuận lợi Trên sở số liệu thu thập được, viết sử dụng phương pháp thống kê miêu tả để mô tả thực trạng nông hộ, sau sử dụng phương pháp bình phương bé (OLS) để ước lượng Mô hình (1) nhằm xác định ảnh hưởng yếu tố đến thu nhập nông hộ An Giang KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan nông hộ Ở An Giang, nông hộ chiếm 73,56% tổng số hộ có xu hướng giảm theo thời gian tác động trình công nghiệp hóa, đô thị hóa chuyển dịch lao động từ nông thôn thành thị Nghề nông hộ An Giang trồng trọt chăn nuôi, bên cạnh hoạt động phi nông nghiệp hình thức tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, buôn bán nhỏ, công nhân khu công nghiệp địa phương, làm thuê hay viên chức (Niên giám thống kê tỉnh An Giang, 2013) Bảng Các tiêu nông hộ năm 2013 Tiêu chí Số thành viên hộ Thời gian sống địa phương Diện tích đất Tín dụng Khoảng cách Thu nhập bình quân ĐVT Trung bình Người 4,09 11,00 1,00 1,57 Năm 37,85 93,00 3,00 15,02 m2 13.391 170.000 2,50 13.185 29,43 500,00 0,00 56,23 11,55 35,00 1,00 5,72 20,17 153,57 11,50 16,47 Triệu đồng Km Trđ/người Số liệu khảo sát Bảng cho thấy, số người trung bình hộ 4, số lượng tương đối chuẩn theo qui định nhà nước (mỗi gia đình có con) số hộ đông số hộ nhiều 11 người Thời gian sống trung bình địa phương nông hộ 37 năm, điều cho thấy người nông dân sống gắn liền với mảnh vườn, miếng ruộng nơi họ sinh sống lâu năm địa phương nên hội làm ăn, đầu tư để tạo thu nhập cho họ tốt Đặc thù sản xuất nông nghiệp với phương thức sản xuất chủ yếu đất nên tích lũy thu nhập người dân đầu tư vào đất để canh tác nhằm tăng thêm thu nhập Theo số liệu có từ điều tra trung bình nông hộ có 13.191 m đất nông nghiệp người có nhiều 170.000 m Khoảng cách trung bình từ nhà nông hộ đến trung tâm thị tứ (nơi đặt trụ sở tổ chức tín dụng) 12 km, khoảng cách không đáng kể thành thị vùng nông thôn Cũng vậy, hộ nông dân tham gia vay vốn tổ chức tín dụng Cụ thể, số tiền mà nông hộ vay tổ chức tín dụng trung bình 29,43 triệu đồng/năm, từ làm cho thu nhập nông hộ tương đối thấp so với hộ làm việc lĩnh vực khác Theo số liệu từ cục thống kê An Giang, năm 2013 Lớn Nhỏ Độ lệch thu nhập bình quân đầu người Tỉnh 32,077 triệu đồng/người/năm Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người nông hộ khoảng 20,17 triệu đồng/người/năm (bằng 62,88% thu nhập bình quân chung) Đối với nông hộ An Giang, thu nhập từ nông nghiệp đóng vai trò quan trọng tổng thu nhập, chứng tỏ khả đa dạng hóa nguồn thu nhập chưa cao Bảng Ngu n va nông hộ Ngu n vay Thông tin vay Số hộ (hộ) Tỷ trọng (%) Chính thức Bán chínhthức thức Phi 391 27 295 65,38 4,52 49,33 Lãi suất bình quân (%/năm) 17,8 8,6 41,3 Theo kết khảo sát Bảng 3, hầu hết nông hộ có tham gia vay vốn từ nguồn tín dụng thức, bán thức lẫn phi thức Đáng lưu ý có đến 391 hộ vay tín dụng thức (chiếm 65,38% số hộ khảo sát) hai hình thức chủ yếu vay mua chịu vật tư vào vụ hay có nhu cầu cấp bách mà không tiếp cận tín dụng thức Mặt khác, đến hạn trả nợ vay thức chưa kịp thu hoạch sản phẩm, nông hộ phải vay tín dụng phi thức để trả, sau làm thủ tục xin vay lại Mặc dù năm gần đây, Chính phủ trọng phát triển hệ thống tín dụng nông thôn, đặc biệt số lượng tổ chức tín dụng thức ngày nhiều, hình thức xét duyệt cho vay dễ nông hộ vay tín dụng phi thức thủ tục đơn giản, nhanh chóng, không cần chấp, số tiền vay kỳ hạn linh hoạt Tuy nhiên, lãi suất phải trả vay tín dụng phi thức cao so với tín dụng thức hay bán thức Bảng Rủi ro thường gặp nông hộ An Giang Tiêu chí Giá sản phẩm thấp không ổn định Mất mùa, dịch bệnh Thành viên gia đình ốm đau Thành viên gia đình bị việc làm Bị ảnh hưởng thiên tai (lũ lụt, hạn hán, ) Tổng cộng Số quan sát 29 75 Tỷ trọng (%) An Giang Kết ước lượng trình bày Bảng Bảng Kết ước lượng Biến phụ thuộc: THUNHAP – thu nhập hộ (triệu đ ng/năm) Biến số Hằng số C HOCVAN DIENTICHDAT 48,66 TGCUTRU 12,54 LAODONG 87 14,55 VITRIXH 11 19,89 KNVAY 26 4,35 59 100,0 Bảng cho thấy nông hộ gặp nhiều rủi ro sản xuất đời sống, rủi ro lớn giá sản phẩm thấp không ổn định 48,66% Trong đó, 80% nông hộ có thói quen bán sản phẩm cho thương lái chịu chi phối thương lái giá cả, số lượng chất lượng sản phẩm Chỉ có chưa đến 10% nông hộ tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp tác xã khoảng 8% nông hộ bán sản phẩm trực tiếp chợ địa phương, chủ yếu hộ sống gần thị tứ, thị trấn, thị xã hay thành phố Điều ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập nông hộ nông sản nguồn thu hộ Nông hộ bị thiệt thòi thương lái vừa người mua, vừa người cung cấp thông tin giá nên nắm quyền ấn định giá Tiếp theo rủi ro số thành viên gia đình bị việc làm chiếm 19,89% đa phần ngành nghề nông thôn làm theo thời vụ nên hết vụ mùa lao động nhàn rỗi Thực tế cho thấy, việc đa dạng hóa nguồn thu nhập sang lĩnh vực phi nông nghiệp để giảm thiểu rủi ro đảm bảo thu nhập cần thiết nông hộ An Giang nói riêng nước nói chung Kế đến rủi ro mùa dịch bệnh, ảnh hưởng đến 12,54% số nông hộ khảo sát 4.2Kết nghiên cứu thảo luận Bài viết sử dụng phương pháp bình phương bé (OLS) để ước lượng Mô hình (1) nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ KCDOTHI TINDUNG LAISUAT Số quan sát (N) R2 R2 điều chỉnh Giá trị kiểm định mô hình Hệ số β 13,185*** Giá trị P 0,000 2,478*** 0,000 0,001*** 0,000 3,840*** 0,000 -2,075*** 0,000 -0,411 0,704 -0,832 0,515 –0,177* 0,053 0,107*** 0,000 –0,128** 0,020 598 0,4604 0,4521 0,0000 Ghi chú: (**): có ý nghĩa mức 5%, (***): có ý nghĩa mức 1%, (*): có mức ý nghĩa 10% Kết ước lượng cho thấy, mô hình có ý nghĩa cao (1%) nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang Đồng thời, mô hình giải thích 45,21% ý nghĩa biến động biến độc lập lên biến phụ thuộc Đầu tiên, biến HOCVAN có hệ số dương mức ý nghĩa 1%, cho thấy ảnh hưởng tích cực trình độ học vấn chủ hộ đến thu nhập nông hộ Tương tự, hệ số biến DIENTICHDAT có giá trị dương mức ý nghĩa 1%, khẳng định tầm quan trọng đất đai thu nhập nông hộ An Giang tính nông nông hộ Biến LAODONG lại có hệ số âm mức ý nghĩa 1% Đó do, vừa phân tích, nhiều lao động độ tuổi học nên không trực tiếp tạo thu nhập cho nông hộ Ngoài ra, An Giang nói riêng nước ta nói chung, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thời vụ, đất canh tác ngày thu hẹp nên thời gian nhàn rỗi nhiều (ở nông thôn An Giang, có đến 28,9% thời gian lao động chưa sử dụng) (Cục thống kê An Giang), lao động nhiều lại làm cho thu nhập bình quân đầu người nông hộ thấp Biến TGCUTRU có hệ số dương mức ý nghĩa 1%, ngụ ý thời gian sinh sống hộ lâu địa phương thu nhập cao bán sản phẩm trực tiếp với giá cao dễ tìm việc làm phi nông nghiệp Biến KCDOTHI có hệ số âm mức ý nghĩa 10%, ngụ ý khoảng cách từ nơi hộ đến đô thị gần thu nhập cao bán sản phẩm trực tiếp với giá cao dễ tìm việc làm phi nông nghiệp Biến TINDUNG có hệ số dương mức ý nghĩa 1%, cho thấy lượng vốn vay yếu tố quan trọng việc nâng cao thu nhập nông hộ Tuy nhiên, lãi suất vay cao làm tăng chi phí, giảm thu nhập hộ nên biến LAISUAT có hệ số âm mức ý nghĩa 5% KẾT LUẬN Kết ước lượng cho thấy yếu tố trình độ học vấn, diện tích đất, thời gian sống địa phương, khoảng cách từ nơi đến đô thị, lượng vốn vay, lãi suất số lao động có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang Kết cho thấy nhiều lao động độ tuổi sống phụ thuộc, làm giảm thu nhập bình quân đầu người hộ Bên cạnh đó, nông hộ sống gần đô thị có hội cải thiện thu nhập bán sản phẩm trực tiếp với giá cao chi phí vận chuyển, bảo quản thấp hơn, đồng thời tham gia hoạt động phi nông nghiệp để làm tăng thu nhập Từ kết nghiên cứu thực tế An Giang, nghiên cứu có số khuyến nghị nhằm nâng cao thu nhập nông hộ sau: Nhà nước cần phát triển hệ thống trường lớp nông thôn với nhiều hình thức (thường xuyên, không thường xuyên, ngắn hạn,…) có sách hỗ trợ, khuyến khích bà nông dân (đặc biệt chủ hộ trẻ tuổi) đến học để nâng cao trình độ Cần tạo việc làm cho họ thông qua chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng, vật nuôi, trọng sản phẩm có giá trị cao có tiềm xuất Tạo điều kiện khôi phục phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống nông thôn, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thị tứ, thị trấn hay cụm tuyến dân cư (vượt lũ) Cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức người việc người cố gắng học lấy nghề Bên cạnh đó, cần đầu tư phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, kết nối trung tâm hành xã, thị trấn, thị xã với nông hộ nhằm phục vụ cho việc vận chuyển sản phẩm dễ dàng nhanh chóng đưa sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng Triển khai biện pháp để hỗ trợ, tạo mối liên kết nông hộ với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành nghề,… việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tạo điều kiện để tổ hợp tác, hợp tác xã đổi nội dung hoạt động, mở rộng quy mô, ngành nghề sản xuất kinh doanh Xây dựng khu chợ nông thôn chợ đầu mối vùng tiểu vùng sản xuất nông sản tập trung Đồng thời, nhà nước cần hỗ trợ tổ chức tín dụng có tham gia nông dân (Quỹ tín dụng nhân dân, Hợp tác xã tín dụng, nhóm tiết kiệm nông dân hình thức hỗ trợ vốn tổ chức đoàn thể lập ra, ) để hỗ trợ nông dân Ngân hàng Nhà nước cần triển khai thực tốt Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn hướng dẫn thực ngân hàng Nhà nước Việt Nam hình thức cho vay tín chấp nông nghiệp, nông thôn Trong đó, cần quan tâm đến sách cho vay với kỳ hạn linh động thủ tục đơn giản Chính phủ cần xem xét việc chuyển tiền hỗ trợ mua lúa tạm trữ từ doanh nghiệp sang nông hộ để nông hộ có thêm vốn sản xuất, đầu tư phương tiện bảo quản sản phẩm không bị ép giá trung gian (thương lái) hay doanh nghiệp Đoàn thể cần phát huy vai trò việc thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, tổ (nhóm) vay vốn để hỗ trợ thành viên hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nông hộ cần tính toán đến việc tham gia mô hình Cánh đồng mẫu lớn để tăng cường khả tiêu thụ sản phẩm tiếp cận tín dụng, qua giúp làm tăng thu nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdulai, A & CroleRees, A (2001) Determinants of Income Diversification amongst Rural Households in Southern Mali Food Policy 26, 437–452 Demurger, S., Fournier, M & Yang, W (2010) Rural Households’ Decisions towards Income Diversification: Evidence from a Township in Northern China China Economic Review 457, 1– 13 Ellis, F (1998) Household Strategies and Rural Livelihood Diversification in Developing Countries Journal of Agricultural Economics 51(2), 289–301 Ellis, F (2000) Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries Oxford University Press, Oxford, UK Foster, A & Rosenzweig, M (1996) Technical Change and Human Capital Returns and Investments: Evidence from the Green Revolution American Economic Review 86 (4), 931–953 Huỳnh Trường Huy & Lê Tấn Nghiêm (2008) Thu nhập đa dạng hóa thu nhập nông hộ Đồng sông Cửu Long Tài liệu Chương trình NPT/VNM/013 Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông hộ Đồng sông Cửu Long Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục, tr 169–184 Janvry, A.D & Sadoulet, E (2001) Income Strategies Among Rural Households in Mexico: The Role of Off-farm Activities World Development 29(3), 467-480 Klasen, S., Priebe, J & Rudolf, R (2013) Cash Crop Choice and Income Dynamics in Rural Areas: Evidence for Post-crisis Indonesia Agricultural Economics 44, 349–364 Lê Khương Ninh (2011) Giải pháp hạn chế tín dụng phi thức nông thôn Tạp chí Ngân hàng, 5, 52–57 Manjunatha, A V., Anik, A R., Speelman, S., & Nuppenau, E A., (2013) Impact of Land Fragmentation, Farm Size, Land Ownership and Crop Diversity on Profit and Efficiency of Irrigated Farms in India Land Use Policy 31, 397–405 Mink, S., Cao Thăng Bình., & Nguyễn Thế Dũng (2004) Đa dạng hóa nông nghiệp Việt Nam Tài liệu Hội thảo Quốc gia đa dạng hóa nông nghiệp Việt Nam Phan Đình Nghĩa (2010) Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tài trường hợp hộ gia đình Việt Nam Tạp chí Công nghệ Ngân hàng 55, 16–20 Pitt, M., & Sumodiningrat, G (1991) Risk, Schooling and the Choice of Seed Technology in Developing Countries: a Meta-profit Function Approach International Economic Review 32, 457–473 Yang, D (2004) Education and Allocative Efficiency: Household Income Growth during Rural Reforms in China Journal of Development Economics 74, 137–162 Yu, J., & Zhu, G (2013) How Uncertain Is Household Income in China Economics Letters 120, 74–78

Ngày đăng: 03/11/2016, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ABSTRACT

  • TÓM TẮT

  • 1. GIỚI THIỆU

  • 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 4.2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • 5. KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan