1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài giảng (Axit)

12 553 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 108 KB

Nội dung

31 Dự án Việt - Bỉ Kế hoạch bài học Môn: Hoá học Lớp: 9 Giáo viên dự thi : Phạm Bích Nga Đơn vị : Trờng THCS Hợp Giang Thị xã Cao Bằng ã tỉnh Cao Bằng Bà i 3 : Tiết 5. Tính chất hoá học của axit Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần hình thành - Định nghĩa axit; phân loại và cách gọi tên axit; axit làm đổi màu chất chỉ thị. - Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc. - Dung dịch axit tác dụng với kim loại Fe, Zn, Al để điều chế khí H 2 . - Tính chất hoá học của axit. - Axit mạnh và axit yếu. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày đợc các tính chất hoá học của axit. - Nêu đợc một số axit mạnh và axit yếu thờng gặp. 2.Kỹ năng - Làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ . - Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất của axit . - Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học của axit. - Liên hệ các kiến thức có liên quan đến tính chất hoá học của axit,. - Phân biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ và dung dịch muối. 3. Thái độ -Tích cực làm việc theo cá nhân và theo nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm hoá chất, trung thực trong thí nghiệm. - Có ý thức bảo vệ môi trờng. 32 II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học + Thí nghiệm biẻu diễn và thí nghiệm nghiên cứu tính chất hóa học của axit. Thí nghiệm Dụng cụ Hoá chất 1. Tác dụng của axit với dung dịch bazơ. - ống nghiệm, kẹp gỗ - ống hút - Giá ống nghiệm dd HCl, dd NaOH, dd phenolphtalein 2 . Axit tác dụng với kim loại - ống nghiệm, kẹp gỗ - ống hút - Giá ống nghiệm Dung dịch HCl, Kim loại Zn, Cu 3. Axit tác dụng với oxit bazơ - ống nghiệm, kẹp gỗ - ống hút - Giá ống nghiệm Dung dịch HCl, CuO 4. Axit tác dụng với chất chỉ thị màu - ống nghiệm, kẹp gỗ - ống hút - Giá ống nghiệm Dung dịch HCl và quỳ tím. + Phiếu học tập (xem phụ lục) + Bản trong, máy chiếu qua đầu, đầu đĩa DVD và TV. + Đĩa hình có thí nghiệm axit tác dụng với bazơ. 2. Phơng pháp - Đàm thoại. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ. - Sử dụng thiết bị dạy học - Sử dụng thí nghiệm theo hớng nghiên cứu. 33 III. Các hoạt động dạy học Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/Thiết bị dạy học Hoạt động 1. Tìm hiểu mục tiêu bài học. 3 phút I. Tính chất hóa học của axit +Chiếu bản trong1 - Yêu cầu HS đọc nội dung bản trong và 1 HS khác trả lời trên bảng GV yêu cầu các HS khác nhận xét và bổ sung. - Đặt vấn đề: ở lớp 8 chúng ta đã làm quen với một số axit. Các axit khác nhau có một số tính chất hoá học giống nhau. Đó là những tính chất nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. Đọc nội dung bài tập trên bản trong. - 1 HS trình bày câu trả lời trên bảng. HS dới lớp theo dõi bài làm của bạn. HS nhận xét, bổ sung và hoàn thiện: các axit gồm: HCl. H 2 SO 4 , HNO 3 vì trong thành phần phân tử đều có hiđro liên kết với gốc axit - Bản trong 1 (phần phụ lục) 34 Hoạt động 2. Tìm hiểu tác dụng của axit với chất chỉ thị màu. 7 phút 1). Axit làm đổi màu chất chỉ thị - Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ. -GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét. - GV tiến hành thí nghiệm: Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl vào mẩu giấy quì tím. Theo em tính chất hoá học thứ nhất của axit là gì? - GV chốt lại: Vậy quì tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit. -GV yêu cầu HS làm bài tập nhận biết .GV chiếu bản trong 2, bài tập 1 - HS quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tợngvà rút ra nhận xét: HS nêu đợc: Quì tím chuyển sang màu đỏ. - Axit làm đổi màu chất chỉ thị. -HS đọc nội dung bài tập. 1 HS lên bảng làm bài tập. HS khác nhận xét, bổ sung: Cho giấy quì tím vào ống nghiệm đựng 3 dung dịch riêng biệt. Nếu quì tím chuyển thành đỏ, đó là HCl. Nếu quì tím chuyển màu xanh, đó là NaOH. Nếu quì tím không đổi màu, đó là NaCl . Dung dịch axit và quỳ tím. 3 dung dịch HCl, NaOH, NaCl. Hoạt động 3. Nghiên cứu tác dụng của axit với kim loại. 10 phút 2). Axit tác dụng với kim loại PTHH: Zn (r) + 2 HCl (dd) ZnCl 2 (dd) + H 2 (k) (Kẽm Clorua) (Khí Hiđro) Cu + HCl không xảy ra phản ứng -GV nêu vấn đề: ở lớp 8 các em đã biết phản ứng điều chế khí H 2 trong phòng thí nghiệm. -Hãy cho biết phản ứng đó. - HS đọc nội dung thí nghiệm. - HS 1 : thí nghiệm Zn tác dụng với dung dịch HCl - HS 2: Thí nghiệm: Cu tác dụng với dung dịch HCl. - HS dới lớp quan sát thí nghiệm. - Bản trong 3 (phần phụ lục) - Zn, Cu, dung dịch HCl 35 Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. -Vậy tính chất hoá học thứ hai của axit là gì? -Ta tiếp tục nghiên cứu một số thí nghiệm của axit với kim loại. - Chiếu bản trong 3. - Gọi 1 học sinh đọc Hớng dẫn thí nghiệm ở bản trong 3. - Gọi 2 học sinh lên biểu diễn thí nghiệm trớc lớp -GV yêu cầu HS nêu các hiện tợng thí nghiệm? - GV yêu cầu HS viết PTHH (nếu có) và gọi tên sản phẩm sau phản ứng -Kẽm Clorua thuộc loại hợp chất gì? - Vậy em có kết luận gì về tính chất hoá học thứ hai của axit? - GV nêu chú ý về tính chất riêng của H 2 SO 4 đặc và HNO 3 khi tác dụng với kim loại: <SGK trang 12> - GV chiếu bản trong 4(giới thiệu 1 số PTHH) - HS nhận xét hiện tợng TN, nhận xét, bổ sung: + ống nghiệm 1: Có bọt khí thoát ra, Zn tan dần. + ống nghiệm 2: không có hiện tợng gì. - 1 HS đọc PTHH để GV ghi bảng. HS nhận xét, bổ sung. -HS: ZnCl 2 thuộc loại hợp chất muối. - HS: Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro. -HS theo dõi nội dung SGK. -HS chú ý nghe và quan sát - ống nghiệm, kẹp gỗ, kẹp sắt, ống hút. - Bản trong 4 (phần phụ lục) 36 Hoạt động 4. Nghiên cứu tác dụng của axit với bazơ. 10 phút 3) Axit tác dụng với bazơ PTHH: HCl (dd) + NaOH (dd) NaCl (dd) + H 2 O (l) Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc - GV chia lớp làm 4 nhóm. - Phát dụng cụ, hoá chất và phiếu học tập. - Chiếu bản trong 5: hớng dẫn thí nghiệm. Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bản trong. GV yêu cầu HS tự kiểm tra kết quả trên màn hình TV. Yêu cầu HS kết luận về tính chất hoá học 3 của axit. - GV: Để củng cố tính chất (2) và tính chất (3) ta làm bài tập 2. - GV chiếu bản trong 6, phát phiếu học tập cho 4 nhóm. Yêu cầu HS báo cáo kết quả, nhận xét. GV chốt lại và ghi bảng. - HS ngồi theo nhóm - 1 HS đọc hớng dẫn thí nghiệm và kiểm tra dụng cụ, hoá chất. - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và điền phiếu học tập. - HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. HS các nhóm khác theo dõi và bổ xung. - HS quan sát màn hình. - HS trả lời.: Axit tác dụng với ba zơ tạo thành muối và nớc . - HS thảo luận nhóm (2) và báo cáo kết quả. - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bản trong 5 - 4 phiếu học tập - Tivi, đầu đĩa. - Bản trong 6 - 4 phiếu học tập nhóm . Xem phụ lục 37 Hoạt động 5. Tìm hiểu tác dụng của axit với oxit bazơ. 7 phút 4) Axit tác dụng với oxit bazơ. PTHH: 2HCl (dd) +CuO (r) CuCl 2 (dd) + H 2 O (l) 3H 2 SO 4 (dd) + Fe 2 O 3 (r) Fe 2 (SO 4 ) 3 (dd) + 3H 2 O (l) Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nớc 5) Axit tác dụng với muối ( Bài muối). - Chúng ta đã học tính chất hoá học của oxit. Hãy cho biết loại oxit nào tác dụng đợc với axit? - Vậy tính chất hoá học thứ 4 của axit là gì? - GV biểu diễn thí nghiệm. - Nêu hiện tợng thí nghiệm? - Viết PTHH của phản ứng? - Các axit khác cũng tác dụng với oxit bazơ cho sản phẩm là muối và nớc. VD hoàn thành PTHH sau: -Em có kết luận gì về tính chất hóa học thứ t của axit? -Trong thực tế ứng dụng tính chất này để làm gì? - Chiếu bản trong 7. GV giới thiệu tính chất 5 sẽ học ở bài Muối. - HS nhớ lại kiến thức đã học, trả lời, nhận xét , bổ sung và hoàn thiện: - Axit tác dụng với oxit bazơ. - HS quan sát thí nghiệm: - HS nhận xét hiện tợng TN CuO tan dần, tạo ra d d màu xanh. - HS lên bảngviết PTHH. - HS trả lời: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nớc - HS trả lời: Để tẩy sạch gỉ trên bề mặt kim loại - CuO, dd HCl - ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, thìa thuỷ tinh. -Bản trong 7. (Xem phụ lục) 38 Hoạt động 6. Tìm hiểu về axit mạnh, yếu. 3 phút II. A xit mạnh và a xit yếu: - Các a xit mạnh : HCl, HNO 3 ,H 2 SO 4 , - Các a xit yếu: H 2 S, H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , GV yêu cầu HS đọc nội dung trong bài học và trả lời câu hỏi. - HS tự đọc thông tin - HS trả lời: + Các axit mạnh: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 . + Các axit yếu: H 2 S, H 2 CO 3 , H 2 SO 3 . 5 phút Hoạt động 7. Vận dụng và đánh giá. Dặn dò - Bản trong 8 ( Xem phụ lục ) GV chiếu bản trong8: Bài tập 3 -Gọi 1 HS trả lời - GV kết luận Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 <SGK trang 14> - HS thảo luận 2 em/ 1 nhóm. - HS trả lời: ( 1- C ) ( 2-B ) (3- A ) (4- B ) Phụ lục I. bản trong Bản trong1: Trong số các hợp chất có công thức hóa học sau, hợp chất nào thuộc loại axit? Hãy giải thích? CaO, HCl, NaOH, H 2 SO 4 , CuSO 4 , Fe 2 O 3 , CuO, HNO 3 , NaCl, NaCl, Ca(OH) 2 . Bản trong 2: Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ không dán nhãn sau: NaCl, NaOH, HCl Bản trong 3 Hớng dẫn thí nghiệm + HS 1: Cho khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm 1 rồi tiếp tục cho thêm 1 viên kẽm kim loại. + HS 2: Cho khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm 2 rồi tiếp tục cho thêm một lá đồng kim loại. 39 Bản trong 4 VD: Cu (r) + 2H 2 SO 4 đặc CuSO 4 (dd) + 2H 2 O (l) + SO 2 (k) 3Mg (r) + 8HNO 3 loãng 3Mg(NO 3 ) 2 (dd) + 4H 2 O (l) + 2NO (k) Mg (r) + 4HNO 3 đặc Mg(NO 3 ) 2 (dd) + 2H 2 O (l) + 2NO 2 (k)(nâu) Bản trong 5 Hớng dẫn thí nghiệm Tác dụng của dung dịch HCl với dung dịch NaOH: - Cho 1 ml dung dịch NaOH vào một ống nghiệm, nhỏ tiếp 2 đến 3 giọt dung dịch phenolphtalein. Quan sát màu sắc của dung dịch. - Tiép tục nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm trên. Quan sát hiện tợng, giải thích và viết PTHH Bản trong 6 * Bài tập 2: Hoàn thành các PTHH sau: Al (r) + HCl (dd) Fe (r) + H 2 SO 4 (dd) loãng H 2 SO 4 (dd) + KOH (dd) HCl (dd) + Fe(OH) 3 (r) Bản trong 7 Ví dụ: 2HCl (dd) + CaCO 3 (r) CaCl 2 (dd) + H 2 O + CO 2 (k) H 2 SO 4 (dd) + BaCl 2 (dd) 2HCl (dd) + BaSO 4 (r) HNO 3 + BaCl 2 không xảy ra phản ứng. 40 0 t 0 t [...]...Bản trong 8 * Bài tập 3: Hãy ghép một trong các chữ số 1 hoặc 2,3, 4 chỉ cặp chất tác dụng ở cột I với một chữ A hoặc B, C, D chỉ sản phẩm tạo thành ở cột II để tạo thành câu đúng TT 1 2 3 4 Cột I Axit tác dụng với... oxit bazơ Axit làm đổi màu axit tác dụng với bazơ TT A B C 41 Cột II Giấy quì tím chuyển thành màu đỏ tạo thành muối và nớc tạo thành muối và giải phong khí hiđro II PHiếu học tập (4 phiếu) Bảng ghi kết quả thí nghiệm: Trạng thái/Hiện tợng Dung dịch NaOH Dung dịch phenolphtalein Dung dịch HCl Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào 1 ml dung dịch NaOH Nhỏ 1 ml dung dịch HCl vào dd 1> ở trên . 31 Dự án Việt - Bỉ Kế hoạch bài học Môn: Hoá học Lớp: 9 Giáo viên dự thi : Phạm Bích Nga Đơn vị : Trờng. ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. Đọc nội dung bài tập trên bản trong. - 1 HS trình bày câu trả lời trên bảng. HS dới lớp theo dõi bài làm của bạn. HS

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w